Giáo án Hình học 8 (Cả năm)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS hiểu các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Định lý tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Kỹ năng: HS vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác đó là tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.

3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

II. CHẨN BỊ

1. Giáo viên: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.

2. Học sinh: Thước, com pa.

 

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 1

Trang 1

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 2

Trang 2

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 3

Trang 3

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 4

Trang 4

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 5

Trang 5

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 6

Trang 6

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 7

Trang 7

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 8

Trang 8

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 9

Trang 9

Giáo án Hình học 8 (Cả năm) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 222 trang viethung 03/01/2022 5100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 8 (Cả năm)

Giáo án Hình học 8 (Cả năm)
Ngày soạn: 16/8/2017 TUẦN 1
Ngày giảng: 18/8/2017
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TIẾT 1. TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - HS hiểu các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Định lý tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác đó là tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II. CHẨN BỊ
1. Giáo viên: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.
2. Học sinh: Thước, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......
 Lớp 8A2: ......./.......
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,...
 3. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: - Giới thiệu chương: Nghiên cứu các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau:
? Y/c mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học của chương I.
- Nghe giảng.
- Đọc SGK.
Hoạt động 1: Định nghĩa 
? Quan sát hình 1a, b, c và cho biết mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?(Tb – Y)
? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?(Tb – K)
- Giới thiệu hình 1a, b, c là 1 tứ giác.
? Tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?(K – G)
? HS đọc nội dung định nghĩa?( Tb – Y)
?Y/c vẽ 1 tứ giác vào vở?
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ giác không? Vì sao?(Tb- K)
- Giới thiệu tên gọi khác của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? Y/c làm ?1 ?(K – G)
- Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi?(Tb – K)
- Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65.
? Y/c làm ?2 ?
- Giới thiệu:
+ 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh là 2 đỉnh kề nhau.
+ 2 đỉnh không kề nhau gọi là 2 đỉnh đối nhau.
+ 2 cạnh cùng xuất phát tại 1 đỉnh gọi là 2 cạnh 
kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau gọi là 2 cạnh đối nhau.
-Hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.
- Bất kì 2 đoạn thẳng nào còng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào còng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ 1 tứ giác vào vở.
- Hình 2 không là tứ giác vì BC, CD nằm trên cùng 1 đường thẳng.
- Hình 1a.
- Nêu nội dung định nghĩa.
- Trả lời miệng.
- Nghe giảng.
1 .Định nghĩa: 
(SGK - 64)
 A
 B C
 D
Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là các cạnh.
* Tứ giác lồi: 
(SGK - 65)
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
? Nhắc lại định lí về tổng các góc của 1 tam giác?(Tb)
? Tổng các góc trong tứ giác bằng bao nhiêu?(K – G) 
? Y/c làm ?3b ?
Gv hướng dẫn.
- Vẽ đường chéo BD.
? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác?(Tb – K)
? Viết GT, KL của định lí?
HS: Tổng các góc trong 1 tam giác bằng 1800.
- Hs suy nghĩ và dự đoán.
- làm ?3b : Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600. Vì: (dùng thước đo độ để chứng minh)
- Vẽ đường chéo BD.
ABC: Â + = 1800
BCD: 
 = 3600
 Â + = 3600
- Phát biểu định lí.
- Viết GT, KL của định lí.
2: Tổng các góc của một tứ giác
* Định lí:(SGK - 65)
 B
 1 2
 A C
 1 2
 D
GT Tứ giác ABCD
KL Â+ = 3600
Chứng minh:
(HS tự chứng minh)
4. Củng cố, luyện tập 
	- Qua bài học ngày hôm nay các em cần nhớ được những kiến thức cơ bản nào?
	- Bài 1/SGK – 66
	Hình 5: 
a/ x = 500 ; b/ x = 900
c/ x = 1150 ; d/ x = 750
Hình 6:
a/ x = 1000 ; b/ 10x = 3600
 x = 360
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa và thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại.
Ngày soạn: 17/8/2017 TUẦN 1
Ngày giảng: 219/8/2017
TIẾT 2.HÌNH THANG,HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông,hình thang cân, các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
- Nhận biết hình thang ,hình thang cân, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1:......./...........................
Lớp 8A2:....../............................
2. Kiểm tra bài cũ.
* HS1: Thế nào là tứ giác lồi? Phát biểu định lý về tổng 4 góc của 1 tứ giác?
* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngoài của tứ giác?
 A 
 1 1 B 
 900 1200 
 750 C
 D 
3. Bài mới: 
GV: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi là gì? Đó là nội dung bài hôm nay. 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
- Giới thiệu hình thang.
? Thế nào là hình thang?(Tb – K)
? Y/c đọc nội dung định nghĩa?(Tb – Y)
- Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ.
- Giới thiệu các yếu tố của hình thang(như SGK – 69).
? Y/c đọc và làm ?1 (bảng phụ)?
? Y/c hoạt động nhóm làm ?2?(5 phút)
 - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. 
 A B
 1 2
 1
 D 2 C
? Đại diện nhóm trình bày bài?
-Yêu cầu HS đọc nhận xét (SGK-70)
- nêu định nghĩa.
- đọc nội dung định nghĩa.
- vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc và làm ?1:
a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau).
Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc trong cùng phía bù nhau).
b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song).
- hoạt động nhóm làm ?2:
a/ - Xét ADC và CBA có:Â2 = (Vì AB // DC)
 AC chung
 Â1 = (vì AD / ... 
Ngày soạn: 20/ 04/2016
Ngày giảng: 22/04/2016
TIẾT 62 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
a. Đề kiểm tra
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
b. Trả lời
TH 1: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
TH 2: Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng
TH 3: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập Gv Y/c Hs làm bài 38 SGK. 
? Để tính sđ x ; y ta tính như thế nào ?
GV gọi HS lên bảng trình bày?
Gọi HS hận xét bài
GV chốt cách tính.
H Sđọc suy nghĩ và nêu hướng làm bài 38 SGK. 
HS chứng minh
ABC EDC
Suy ra dãy tỉ số bằng nhau 
và tính y , x 
HS làm bài
Nhận xét
II. Bài tập
Bài 38 SGK: 
Xét ABC và EDC có
 (gt)
 (đối đỉnh)
 ABC EDC (g.g)
Có 
Y/c Hs hoạt động nhóm bài 40 SGK.
? Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không , vì sao? 
? Nếu hai tam giác trên không đồng dạng em hãy tìm cặp tam giác đồng dạng ?
Qua bài tập này ta rút ra chú ý gì ? 
HS vẽ hình theo đề bài 
Các nhóm h.động và trả lời câu hỏi .
Các nhóm trình bày k.quả h.động nhóm 
HS: Khi c/m hai tam giác đồng dạng ta cần xác định các đỉnh t/ư thông qua các dấu hiệu nhận biết ban đầu , chẳng hạn : Cạnh nhỏ nhất của tam giác này t/ư tỉ lệ với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia , 
Bài 40 SGK 
+ Xét và có:
Â: góc chung
Þ không đồng dạng với 
+ Xét và có:
Â: góc chung
Vậy (c.gc)
4. Củng cố:
? So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác , từ đó ta rút ra điều gì? 
? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau . 
Kl: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác là trường hợp đặc biệt của đồng dạng của tam giác khi hệ số đồng dạng bằng 1 
5. Hướng dẫn, dặn dò
Xem lại các bài đã giải và tự rút ra phương pháp giải từng bài
Bài tập : 27 ; 28 SBT tr 71
TUẦN 35
Ngày soạn: 21/ 04/2016
Ngày giảng: 27/04/2016
TIẾT 63 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
? Nêu các đk cần để hai tam giác vuông sau đồng dạng
 - Củng cố
HS nêu điều kiện cần để hai tam giác vuông đồng dạng 
I. Lí thuyết
Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
c, Tam giác vuông nàu có cạnh huyền, cạnh góc vuông tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Hoạt động 2: Bài tập
Gv đề bài và hình vẽ treo lên bảng phụ
? Nhận xét gì về hai tam giác vuông DABC và DA’B’C’?
Vì sao?
? Tính chiều cao ống khói như thế nào? Dựa vào đâu?
GV DABC DA’B’C’ ta có tỉ số nào?
? Hãy tính AB ?
Sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ làm miệng, GV ghi bảng.
GV chốt cách tính
Gv cho HS làm bài 52
? Lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
Gv Hướng dẫn HS tính HC
HC
HB
∆ABC ∽ ∆CBA
 =  = 900, 
Gv dành thời gian cho HS làm
Gv gọi HS làm
Gv chốt và sửa sai nếu có
HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sát hình vẽ
HS DABC DA’B’C’
HS vì BC // B’C’ ;
 = 
HS tỉ số 
HS trả lời miệng tính AB
gt
DABC; 
AB =12; BC=20
kl
HC = ?
Lắng nghe HD theo sơ đồ
HS làm
II. Bài tập
Bài 50 tr 84 SGK 
Giải:
Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) Þ = 
Þ DABC DA’B’C’(gg)
Þhay 
ÞAB » 47,83(cm)
Bài 52 tr 85 SGK
∆ABC vuông tại A có đường cao AH, BC = 20cm, AB = 12cm. 
∆ABC ∽ ∆CBA vì
Góc B chung,  =  = 900
=> 
 =>  AB2 = HB.CB
=> BH = 
= 7,2 (cm)
=> CH = BC – BH = 20 – 7,2 = 12,8
4. Củng cố
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn : 26/04/2016
Ngày giảng : 28/04/2016
TIẾT 64 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đưa bài tập lên bảng
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh  DAHB đồng dạng với DBCD.
b) Tính diện tích DAHB
? Yêu cầu hs lên bảng ghi gt – kl
? ∆ AHB, ∆BCD là tam giác gì ? 
Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày
- Gợi ý phần b cho hs khá – giỏi
Dụa vào tỉ số đồng dạng của 2 tam giác để làm bài
- Xem ∆ AHB đồng dạng với tam giác nào mà ta có thể tính được diện tích và tỉ số đồng dạng của chúng
- Đọc và tìm hiểu đề bài
GT
 Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm)
 AH BD
KL
Chứng minh AHB ~BCD
b,Tính SAHB =
- Là tam giác vuông
- 1 hs lên bảng trình bày
II. Bài tập
D
C
 9cm
H
B
A
12cm
Cm
a)AHB và BCD có: (gt)	
 (so le trong)	 
AHB ~ BCD (g – g)
b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có: 
 BD2 = AB2 + AD2 
BD2 = 122 + 92 = 225 
 BD = 15 (cm) 
 Ta có:AHB ~BCD theo tỉ số k = = = 
 SBCD = DC.BC = .12.9 
 = 54 cm2 
 = k2 
Vậy SAHB = k2 . SBCD = .54 = 34,56 cm2
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn : 27/04/2016
Ngày giảng : 29/04/2016
TIẾT 65 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đưa đề bài lên bảng
Cho hình thang ABCD (AB CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. 
a) Chứng minh tam giác OAB đồng dạng với tam giác ODC
b) Cho OA = 3cm; OB = 2,5 cm; OD = 5cm. Tính OC ?
? Nêu cách chúng minh tam giác OAB đồng dạng với tam giác ODC
? Dựa vào dữ kiện nào để tìm cạnh OC?
? Yêu cầu hs lên bảng trình bày
- NHận xét, sửa sai
Đọc và tìm hiểu đề bài
- và có
 (đối đỉnh)
 (so le trong)
- 
- 1 hs lên bảng
II: Bài tập
a) và có
 (đối đỉnh)
 (so le trong)
=> (g.g)
b) 
=> (cm)
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
******************************************************************
TUẦN 35
Ngày soạn : 28/04/2016
Ngày giảng : 04/05/2016
TIẾT 66 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đưa bài tập lên bảng
Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (HBC).
a) Chứng minh: HBA ഗ ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
? HBA , ABC là tam giác gì?
- Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông hãy chứng minh hai tam giác đó đồng dạng 
? Để tính các cạnh BC, AH ta dựa vào định lí nào 
? Yêu cầu hs lên bảng trình bày
- Nhận xét và sửa sai cho hs, nhấn mạnh cách giải
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- là tam giác vuông
- Định lí Pitago
- hs lên bảng trình bày
II : Bài tập
Xét HBA và ABC, 
 Vậy:HBA ഗ ABC (g.g)
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:
BC = 
= 
BC = 20 (cm)
Vì HBA ഗ ABC (g.g) nên:
Vậy: AH = 9,6 cm 
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
******************************************************************
Ngày soạn : 03/05/2016
Ngày giảng : 05/05/2016
TIẾT 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đua bài tập lên bảng
Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH (). Chứng minh rằng
a, ABC đồng dạng với HBA 
b, Chứng minh: HA2 =HB.HC 
? ABC, HBA là tam giác gì ? 
- Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông hãy chứng minh hai tam giác đó đồng dạng 
? Nêu cách chứng minh HA2 =HB.HC 
? Yêu cầu hs lên bảng làm bai
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Là tam giác vuông
II : Bài tập
A
H
C
B
a, Xét ABC vàHBA có:
Từ (1) và (2) suy ra:
ABC HBA (G-G)
b, Xét HAC và HBA có:
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn : 04/05/2016
Ngày giảng : 06/05/2016
TIẾT 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đua bài tập lên bảng
Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH (). Chứng minh rằng
a, ABC đồng dạng với HBA 
b, Chứng minh: HA2 =HB.HC 
? ABC, HBA là tam giác gì ? 
- Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông hãy chứng minh hai tam giác đó đồng dạng 
? Nêu cách chứng minh HA2 =HB.HC 
? Yêu cầu hs lên bảng làm bai
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Là tam giác vuông
II : Bài tập
A
H
C
B
a, Xét ABC vàHBA có:
Từ (1) và (2) suy ra:
ABC HBA (G-G)
b, Xét HAC và HBA có:
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
******************************************************************
Ngày soạn : 05/05/2016
Ngày giảng : 011/05/2016
TIẾT 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu cho HS về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ 
Hăng hái, tích cực học tập xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh 
Học bài, làm bài tập. Thước, thước đo góc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1/.. 8a2../8A3../.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
I. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv đưa bài tập lên bảng
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh  DAHB đồng dạng với DBCD.
b) Tính diện tích DAHB
? Yêu cầu hs lên bảng ghi gt – kl
? ∆ AHB, ∆BCD là tam giác gì ? 
Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày
- Gợi ý phần b cho hs khá – giỏi
Dụa vào tỉ số đồng dạng của 2 tam giác để làm bài
- Xem ∆ AHB đồng dạng với tam giác nào mà ta có thể tính được diện tích và tỉ số đồng dạng của chúng
- Đọc và tìm hiểu đề bài
GT
 Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm)
 AH BD
KL
Chứng minh AHB ~BCD
b,Tính SAHB =
- Là tam giác vuông
- 1 hs lên bảng trình bày
II. Bài tập
D
C
 9cm
H
B
A
12cm
Cm
a)AHB và BCD có: (gt)	
 (so le trong)	 
AHB ~ BCD (g – g)
b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có: 
 BD2 = AB2 + AD2 
BD2 = 122 + 92 = 225 
 BD = 15 (cm) 
 Ta có:AHB ~BCD theo tỉ số k = = = 
 SBCD = DC.BC = .12.9 
 = 54 cm2 
 = k2 
Vậy SAHB = k2 . SBCD = .54 = 34,56 cm2
4. Củng cố
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? 
5. Hướng dẫn,dặn dò
- Xem các bài đã chữa
- Chuẩn bị thi cuối năm
TIẾT 70 : KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Đề của phòng giáo dục)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_ca_nam.doc