Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I. MỤC TIÊU:

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

2. Kỹ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự

học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trang 1

Trang 1

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trang 2

Trang 2

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trang 3

Trang 3

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trang 4

Trang 4

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trang 5

Trang 5

pdf 5 trang viethung 03/01/2022 4460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Giáo án đại số 7 
Nhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình 
Tuần: 12 
Tiết : 24 
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI 
LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
 Soạn : 17/ 08 /2020 
Giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
2. Kỹ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 
4. Định hướng năng lực, phẩm chất 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự 
học. 
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu, thước thẳng, SGK, SBT 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
A. Hoạt động khởi động ( 3 phút) 
* Kiểm tra bài củ: 
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
Phương pháp: Vấn đáp 
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận 
với đại lượng x ? 
- Viết lại tính chất của dãy tỉ số 
bằng nhau 
HS thực hiện yêu cầu HS trả lời. 
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại 
lượng x theo công thức: y = kx (với k 
là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ 
thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 
- HS ghi tính chất. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức. 
Hoạt động 1: Bài toán 1 (17phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài toán 
Phương pháp: Hoạt động nhóm 
-GV yêu cầu HS hđ nhóm tìm 
hiểu bài toán 1 và các bước giải 
- GV ? khối lượng và thể tích là 
hai đại lượng như thế nào? 
- GV cho HS nêu hướng giải 
-GV chiếu lời giải bài toán 1 
trên máy chiếu để các nhóm 
phân tích cách giải, nhận xét 
-HS thực hiện yêu cầu 
- HS trả lời: Hai đại lượng tỉ 
lệ thuận 
- Đại diện HS trình bày 
- HS tham khảo 
 1.Bài toán 1(SGK /Tr 54) 
 Giải: (SGK) 
?1. Tóm tắt: (SGK) 
 Thanh 1 Thanh 2 
m (g) m1 m2 
V (cm3) 10 
 15 
Giáo án đại số 7 
Nhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình 
-GV chốt lại 
-GV yêu cầu HS thảo luận 4 
nhóm làm ?1 
-Gọi đại diện nhóm lên bảng 
trình bày 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ 
sung 
-GV nêu chú ý 
- HS lắng nghe. 
-Các nhóm thực hiện nhiệm 
vụ. 
- Đại diện 4 nhóm trình bày. 
Giải: 
Gọi khối lượng hai thanh kim loại 
đồng chất tương ứng là m1 gam và 
m2 gam . 
Vì khối lượng và thể tích của thanh 
kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ 
lệ thuận nên: 
1510
21 mm 
Theo bài ra ta có: m1 + m2 = 222,5 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 
nhau ta có: 
1 2 1 2
1
2
222,5
8,9
10 15 10 15 25
10.8,9 89
15.8,9 133,5
m m m m
m g
m g
Vậy hai thanh kim loại có khối lượng 
là 89 g và 133,5 g 
*Chú ý: SGK 
Hoạt động 2: Bài toán 2 (10 phút) 
Mục tiêu: Tìm hiểu và biết cách làm bài toán 2 
Phương pháp: Hoạt động cá nhân , cặp đôi 
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2 
GV yêu cầu HS hđ cá nhân làm 
?2. ( theo bài toán 2) 
GV gọi HS lên bảng trình bày, HS 
dưới lớp đổi vở kiểm tra bài. 
GV gọi HS nhận xét bài giải trên 
bảng 
GV chốt kiến thức 
- HS đọc đề. 
- HS Tự phân tích đề 
- HS nhận nhiệm vụ giải 
?2 
- Đại diện 1 HS trình bày 
lời giải. 
Bài toán 2: ( SGK /Tr55) 
 Giải: 
Gọi số đo các góc A, góc B, góc C lần 
lượt là a, b, c (độ) 
Theo bài ra ta có : 
321
cba
 và a + b + c = 1800 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 
nhau ta có: 
0
0
30
6
180
321321
cbacba
⇒ a = 30o 
 b = 2. 30o = 60o 
 c = 3. 30o = 90o 
Vậy�̂� = 30o ; �̂� = 60o ; �̂� = 90o 
C. Hoạt động luyện tập ( 4 phút) 
Mục đích: Ôn tập tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Phương pháp: Đàm thoại 
-Đề bài. Bài 5 SGK/55 cho gì? - Đề bài cho các giá trị a. x và y tỉ lệ thuận 
Giáo án đại số 7 
Nhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình 
-Muốn biết hai đại lượng x và y 
có tỉ lệ thuận với nhau không ta 
cần kiểm tra gì? 
-Yêu cầu HS làm bài 5 
tương ứng của hai đại 
lượng x và y 
- Cần kiểm tra xem tỉ số hai 
giá trị tương ứng có thay 
đổi không. 
- HS làm bài 5 
b. x và y không tỉ lệ thuận vì 
6 9
72 90
D. Hoạt động vận dụng ( 7 phút) 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải bài toán thực tế 
 Vận dụng vào trong hình học. 
Phương pháp: Hđ cặp đôi 
-Yêu cầu HS hđ cặp đôi tìm lời 
giải bài 6: (SGK/55) 
-Gọi HS lên bảng làm bài 
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung 
-HS thực hiện Bài 6: (SGK/55) 
Khối lượng y (g) 25 4,5kg 
Chiều dài x (m) 
 Giải. 
 1 ? 
a/ Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ 
lệ thuận với chiều dài nên: 
 Ta có công thức y = k.x ( k 0) 
Theo đề bài ta có y = 25 thì x = 1, thay 
vào công thức ta được: 
25 = k.1 => k = 25 :1 = 25 
Vậy y = 25.x 
b/ Vì y = 25.x nên khi y = 4,5kg = 
4500g thì x = 4500 : 25 = 180 
Vậy cuộn dài 180 mét 
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút) 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ các vấn đề trồng cây xanh bảo vệ môi trường 
Phương pháp: Vấn đáp 
Bài tập về nhà: GV chiếu đề 
bài. “Học sinh của ba lớp 7 cần 
phải trồng và chăm sóc 24 cây 
xanh. Lớp 7/1 có 32 học sinh, 
lớp 7/2 có 28 học sinh, lớp 7/3 có 
36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải 
trồng và chăm sóc bao nhiêu 
cây xanh, biết rằng số cây xanh 
tỉ lệ với số học sinh.” ? 
- Bài tập 7,8,10/SGK tr 56 
- Tiết sau “Luyện tập” 
- HS tự tìm lời giải BTVN 
- HS ghi và giải bài tập. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: 
Giáo án đại số 7 
Nhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình 
Giáo án đại số 7 
Nhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình 
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_7_tuan_12_tiet_24_mot_so_bai_toan_ve_dai_luon.pdf