Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em

Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

+ Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

+ Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế .

2. Kỹ năng

+ Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.

3. Thái độ: Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức.

4. Năng lực hướng tới

 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi;

- Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên;

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;

 

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 1

Trang 1

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 2

Trang 2

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 3

Trang 3

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 4

Trang 4

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 5

Trang 5

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 6

Trang 6

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 7

Trang 7

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 8

Trang 8

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 9

Trang 9

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 41 trang viethung 7500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Học kì 1 - Lê Nam Em
Lê Nam Em 
Tuần 1,2 – Tiết 1,2
Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
+ Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế .
2. Kỹ năng
+ Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi;
- Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
II. Chuẩn bị của GV & HS
	1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài 2 ; Tranh vẽ các hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
	2. Học sinh: Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm.
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu :
* Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường dùng mà em biết?
* Hãy nêu một số cách truyền thông tin hiện đại ?
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
 Dẫn dắt vào bài: Vậy bài này ta nghiên cứu 3 nội dung chính:
- Điện trở
- Tụ điện
- Cuộn cảm
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Chia thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm liệt kê ra giấy các linh kiện điện tử thường dụng
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị một nọi dung kiến thức của bài: Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ.
Nhóm 1: Trả lời PHT số 1
- Điện trở có công dụng gì?Điện trở có cấu tạo như thế nào? 
- Có mấy loại điện trở?
- Chứng minh công dụng điện trở?
- Cho một số thông số về điện trở hãy đọc thông số đó
Nhóm 2: Trả lời PHT số 2
- Tụ điện có công dụng gì? Tụ điện có cấu tạo như thế nào? 
- Có mấy loại tụ điện?
- Chứng minh công dụng tụ điện?
- Cho một số thông số về tụ điện hãy đọc thông số đó
Nhóm 3: Trả lời PHT số 3
- Cuộn cảm có công dụng gì? Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào? 
- Có mấy loại cuộn cảm?
- Chứng minh công dụng cuộn cảm?
- Cho một số thông số về cuộn cảm hãy đọc thông số đó
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
I. Điện trở:
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a. Công dụng : Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
b. Cấu tạo
Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
c. Phân loại : Theo: Công suất; Trị số; Trị số điện trở thay đổi theo tác động .
d. Kí hiệu (SGK)
2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở
a. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
+ Đơn vị: Ôm ( )
+ 1k =103; 1M=106
b. Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng.
Đơn vị đo là oát : W.
II. Tụ điện:
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a. Công dụng : Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
b. Cấu tạo : là tập hợp hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
c. Phân loại : (SGK)
d. Kí hiệu : (SGK)
2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện
a. Trị số điện dung : Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.
 Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số : 
1 F =10-6F ; 1 nF =10-9F ;1 pf = 10-12F.
b.Điện áp định mức ( Uđm)
c. Dung kháng của tụ điện (XC)
III. Cuộn cảm:
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu
a. Công dụng : Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.
b. Cấu tạo : Dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm.
c. Phân loại : Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
d. Kí hiệu : (SGK)
2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm
a. Trị số điện cảm : Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua.
 Đơn vị đo là Henry ( H ). Các ước số : 
1 mH =10-3H ; 1 H =10-6H
b. Hệ số phẩm chất (Q) 
c. Cảm kháng của cuộn cảm (XL)
 XL= 2fL
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS: Đọc thông số của một vài điện trở , tụ điện , cuộn cảm. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
 ... iển tự động bằng máy móc có ưu điểm gì so với điều khiển bằng tay.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
Tuần 15 – Tiết 15 
Bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 - Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu.
 - Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
 2. Kĩ năng :
 - Giải thích được nguyên lí hoạt động trên sơ đồ tranh vẽ.
 3. Thái độ :
 -Ý thức tìm hiểu kiến thức, thảo luận, liên hệ các ứng dụng trong thực tế.
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về khái niệm, công dụng và nguyên lý chung của mạch điển tử điều khiển tín hiệu bằng hệ thống câu hỏi;
- Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
II. Chuẩn bị của GV & HS
 1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.3. hệ thống câu hỏi.
 2. Học sinh : Ôn kiến thức về tranzito, điôt, tụ.
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Kiểm tra bài củ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
 a) Nêu công dụng của mạch điện tử điều khiển ?
 b) Nêu phân loại của mạch điện tử điều khiển ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày câu trả lời của mình.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
 Dẫn dắt vào bài: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tín hiệu.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của Gv
- Các em HS khác có nhận xét câu trả lời của bạn và ý kiến bổ sung.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung kiến thức của bài: 
Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm mạch điều khiển tín hiệu? Nêu ví dụ về sự thay đổi tín hiệu nhờ mạch điện tử điều khiển ?
Nhóm 2: Hãy nêu những công dụng của mạch điện tử điều khiển tín hiệu ? Ví dụ ?
Nhóm 3: Vẽ sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu ?
 - Sau khi nhận lệnh báo từ cảm biến, mạch điều khiển làm gì ?
- Sau khi xử lí xong, tín hiệu được được làm gì ?
- Nhiệm vụ của khối chấp hành là gì ?
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
Nhóm 1: Sự thay đổi tín hiệu tắt sáng của đèn giao thông ; tiếng còi báo động khi có sự cố cháy ; hàng chữ chạy đèn quảng cáo
Nhóm 2: 
+ Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố. Ví dụ : điện áp cao, thấp, quá nhiệt độ, cháy nổ. . .
+Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh. Ví dụ đèn xanh, đỏ của tín hiệu giao thông.
+ Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử. Ví dụ hình ảnh quảng cáo, biển hiệu . . .
+ Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc. Ví dụ tín hiệu thông báo có nguồn, băng casset đang chạy, âm lượng của casset. . .
Nhóm 3: 
+ Vẽ sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu như SGK.
+ Mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó.
+ Tín hiệu được khuếch đại đến công suất cần thiết và đưa đến khối chấp hành.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu :
 Là mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu.
II. Công dụng :
+ Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.
+ Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.
+ Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử.
+ Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc.
III. Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu :
+ Sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu :
-Khối nhận lệnh.
-Khối xử lí.
-Khối khuếch đại.
-Khối chấp hành.
+ Nguyên lí chung :
-Sau khi nhận lệnh báo từ cảm biến, mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó.
-Sau khi xử lí xong, tín hiệu được khuếch đại đến công suất cần thiết và đưa đến khối chấp hành.
-Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông, đèn, hàng chữ nổi và chấp hành lệnh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 10’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung PHT. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
PHIẾU HỌC TẤP
Câu 1. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi ... của các 
A. tín hiệu - tần số	
B. biên độ - tần số	
C. trạng thái – tín hiệu	
D. đối tượng - tín hiệu
Câu 2. Mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường có sơ đồ nguyên lí dạng:
A. Nhận lệnh à Xử lí à Tạo xung à Chấp hành
B. Nhận lệnh à Xử lí à Khuếch đại à Chấp hành
C. Đặt lệnh à Xử lí à Khuếch đại à Ra tải	
D. Nhận lệnh à Xử lí à Điều chỉnh à Thực hành
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 5’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giải thích nguyên lí hoạt động của mạch báo hiệu bảo vệ quá điện áp cho gia đình hình 14.4 trên tranh vẽ..
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
Tuần 16 – Tiết 16 
Bài 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ 
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức :
 - Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha.
 - Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
 2. Kĩ năng :
 - Giải thích được nguyên lý của mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
 3. Thái độ :
 -Tính thần hợp tác, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về công dụng và nguyên lý điều khiển tốc độ của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha bằng hệ thống câu hỏi;
- Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
II. Chuẩn bị của GV & HS
 1. Giáo viên : Mạch điều khiển quạt điện bằng triac. Tranh vẽ hình 15.2.
 2. Học sinh : Tham khảo bài mới. ôn kiến thức về triasc và điac.
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Kiểm tra bài củ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
a) Mạch điều khiển tín hiệu là gì ? 
b) Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày câu trả lời của mình.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
 Dẫn dắt vào bài: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tốc độ động cơ
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của Gv
- Các em HS khác có nhận xét câu trả lời của bạn và ý kiến bổ sung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung kiến thức của bài: 
Nhóm 1: Tìm hiểu công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha.
1. Nêu 1 số thiết bị điện sử dụng động cơ 1 pha có và không điều chỉnh tốc độ?
2. Tại sao phải thay đổi tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều một pha?
3. Cho biết các cách để thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha? 
4. Công dụng của mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha. 
1. Vẽ sơ đồ khối mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
2. Nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha Hình 15 - 1a
3. Nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha 
Hình 15 – 1b
Nhóm 3: Tìm hiểu một số mạch điều khiển động cơ điện một pha. 
 1. Đọc sơ đồ mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
2. Nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha? Hình 15-2a
3. Nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha? Hình 15-2b
4. Cho biết ưu nhược điểm của các mạch điều khiển trên?
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
Nhóm 1: ví dụ về những động cơ 1 pha: Máy bơm nước, tủ lạnh, quạt trần, quạt bàn ...
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
I. Công dụng :
+ Thay đổi số vòng dây của Stato.
+ Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
+ Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
+ Hiện nay sử dụng các mạch điện từ điều khiển tốc độ thường bằng cách điều khiển điện áp và tần số dòng điện.
II. Nguyên lí điều khiển tốc độ :
U1,f1
U2,f1
ĐC
Đ/khiển điện áp
+ Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào động cơ.
+ Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp đưa vào động cơ.
U1,f1
U2,f2
ĐC
Đ/khiển tần số
III. Một số mạch điều khiển động cơ một pha :
* Sơ đồ mạch : h.15.2 SGK
* Nguyên lý : Khi đóng khoá K nguồn cấp u1 hình sin. Tại thời điểm u1 đổi dấu triac chưa dẫn, tụ C nạp điện tăng dần. 
+ Khi đủ điều kiện, triac được dẫn từ đó đến cuối bán kỳ 
+ Khi thay đổi điện trở VR, hằng số thời gian nạp tụ thay đổi, thời điểm mở triac thay đổi, điện áp và dòng điện đưa vào động cơ được điều chỉnh.
Nhược điểm : triac mở do phối hợp điện áp đặt vào và dòng điều khiển theo đường đặc tính điac có thể bị thiếu chính xác.
+ Khắc phục : đưa thêm điac.
+ Khi Uc tăng tới ngưỡng điện áp thông (uPA) của điac có dòng chạy vào cực điều khiển triac và triac mở từ thời điểm đó tới khi dòng điện của nó bằng 0
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 5’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung PHT. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
PHIẾU HỌC TẤP
Câu 1. Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :
A. Máy bơm nước. B.Tủ lạnh. 
C. Quạt bàn. D. Máy mài.
Câu 2. Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ cần tác động vào thông số nào của nguồn cấp điện cho động cơ ? 
 ĐA: Tác dụng vào điện áp.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 5’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_12_hoc_ki_1_le_nam_em.docx