Kế hoạch dạy học môn Đại số 11

I. Yêu cầu cần đạt sau khi học xong bài (chủ đề):

1. Về kiến thức: - Biết được tập xác định , tập giá trị , khoảng tăng giảm, tính chẵn lẻ, chu kỳ của 4 hàm số lượng giác cơ bản

2. Về kỹ năng: - Biết tìm tập xác định, tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, xét tính chẵn lẻ của các hàm số

3. Thái độ: Học sinh tích cưc học tập, biết lập kế hoạch và phải biết liên hệ các kiến thức đã học

4. Phát triển năng lực: Học sinh biết dựa vào các công thức lượng giác đã học để biến đổi các biểu thức lượng giác về dạng quen thuộc; phát triển hoạt động nhóm; sử dụng thành thạo máy tính casio trong việc giải bài tập

5. Hình thành phẩm chất:

 

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 1

Trang 1

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 2

Trang 2

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 3

Trang 3

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 4

Trang 4

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 5

Trang 5

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 6

Trang 6

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11 trang 7

Trang 7

doc 7 trang viethung 03/01/2022 5080
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Đại số 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Đại số 11

Kế hoạch dạy học môn Đại số 11
Bài (chủ đề): HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Soạn: Ngày 18 tháng 8 năm 2017
 Số tiết: 06, từ 1đến 6
 Dạy: Lớp. ......... , ngày.....................................
I. Yêu cầu cần đạt sau khi học xong bài (chủ đề):
1. Về kiến thức: - Biết được tập xác định , tập giá trị , khoảng tăng giảm, tính chẵn lẻ, chu kỳ của 4 hàm số lượng giác cơ bản
2. Về kỹ năng: - Biết tìm tập xác định, tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, xét tính chẵn lẻ của các hàm số 
3. Thái độ: Học sinh tích cưc học tập, biết lập kế hoạch và phải biết liên hệ các kiến thức đã học
4. Phát triển năng lực: Học sinh biết dựa vào các công thức lượng giác đã học để biến đổi các biểu thức lượng giác về dạng quen thuộc; phát triển hoạt động nhóm; sử dụng thành thạo máy tính casio trong việc giải bài tập
5. Hình thành phẩm chất:
II. Chuẩn bị: ( Chỉ nêu phương pháp cốt lõi của bài /chủ đề; nhiệm vụ trọng tâm của thầy, trò)
1. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
2. Thầy: Lập kế hoạch và chuẩn bị bài giao cho học sinh.
3. Trò: SGK, vở, giấy nháp
III. Nội dung dạy học
Bài/chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đơn vị kiến thức
Nội dung
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Ôn tập các công thức lượng giác , biểu diễn được số đo của một cung trên đường tròn lượng giác, các vị trí lượng giác đặc biệt
Ghi bảng
- (tóm tắt KT, KN, tên VD minh họa mức tối thiểu)
- (tóm tắt KT, KN, tên VD minh họa mức tối đa)
Học sinh cần ôn tập lại các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng, công thức nhân đôi, tìm được điểm cuối của một cung lên đường tròn lượng giác
Học sinh thuộc tất cả các công thức lượng giác, công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng
Học sinh biết biểu diễn tìm điểm cuối của một cung lên đường tròn lượng giác 
vận dụng tìm điểm cuối của một cung , nêu các công thức ứng với các vị trí đặc biệt A, A’,B,B’;công thức tại vị trí A, A; công thức tại vị trí B,B’;
Vận dụng tìm các vị trí, công thức tìm 
sin u = 0; sin u =1; 
 sin u = -1; cos u =1; 
cos u = -1;cos u =0;...
Ví dụ
(TL-TNKQ)
VD1(TN):
VD2(TL)
VD3(TL)
VD4(TL)
Ghi chú
- Nhận xét mức trình độ từng lớp, chọn các cấp độ phù hợp để dạy học và rèn kỹ năng:
 11A6 mục 1 VD1, VD2, VD3, VD4 
- Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch dạy học (giáo án): Phụ lục trang 7
2. Các hàm số lượng giác
Ghi bảng 
- (tóm tắt KT, KN, tên VD minh họa mức tối thiểu)
- (tóm tắt KT, KN, tên VD minh họa mức tối đa)
Học sinh cần nắm tập xác định , tập giá trị, tính chẵn , lẽ, chu kỳ của 4 hàm số lượng giác cơ bản : sinx; cosx; tanx; cotx
Học sinh biết xét tính chẵn , lẽ của hàm số lượng giác dạng đơn giản
Học sinh dựa vào đồ thị để tìm các giá trị thuộc đoạn thoả mãn điều kiện
Học sinh dựa vào đường tròn lượng giác để tìm các giá trị thuộc đoạn thoả mãn điều kiện,
Ví dụ
(TL-TNKQ)
VD5
VD6
VD7
Ghi chú
 - Nhận xét mức trình độ từng lớp, chọn các cấp độ phù hợp để dạy học và rèn kỹ năng:
 11A6 mục 1 VD5, VD6,VD7 
- Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch dạy học (giáo án): Phụ lục trang 7
3 . Vận dụng các kiên thức đã học để làm một số bài toán liên quan đến tập xác định,giá trị nhỏ nhất ,lớn nhất của hàm số
Ghi bảng 
-
Học sinh phải vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tập liên quan đến tập xác định , giá trị nhỏ nhất , lớn nhất của hàm số
VD8
VD9
VD10
VD12(TN),VD13(TN)
VD11
Ví dụ
(TL-TNKQ)
Ghi chú
- Nhận xét mức trình độ từng lớp, chọn các cấp độ phù hợp để dạy học và rèn kỹ năng:
11A6 mục 3 ,VD8,VD9, VD10, VD11, VD12, VD13
- Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch dạy học (giáo án): Phụ lục trang 7
IV. Chuỗi hoạt động học từng tiết:
Tiết: 1
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị các bài tập liên quan biến đổi công thức lượng giác,số đo của các cung, các câu hỏi gợi mở
3. Trò: Kiến thức đã học, SGK, bút vở
2. Tiến trình:
HĐ1: Gv ôn tập cho học sinh các công thức lượng giác
HĐ2: Xác định tìm điểm cuối của các cung lượng giác
HĐ3: Vận dụng xác định công thức lượng giác ở các vị trí đặc biệt, từ đó hình dung khi nào
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Tìm hiểu 4 hàm số lượng giác cơ bản
Tiết: 2
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị bài tập và gọi học sinh tìm giá trị x thuộc đoạn thoả mãn điều kiện
3. Trò: Chuẩn bị bút vở, hoạt động nhóm
2. Tiến trình:
HĐ1: Gọi học sinh lên bảng xét tính chẵn lẽ của hàm số đơn giản 
HĐ2: Làm ví dụ từ VD5 đến VD7
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK 2 trang 17
Tiết: 3
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị bài tập và gọi học sinh tìm tập xác định của hàm số 
3. Trò: Chuẩn bị bút vở, hoạt động nhóm
2. Tiến trình:
HĐ1: Gọi học sinh lên bảng tìm tập xác định của hàm số , làm VD 8, VD9
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK 8 trang 18
Tiết: 4
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị bài tập và gọi học sinh tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số 
3. Trò: Chuẩn bị bút vở, hoạt động nhóm
2. Tiến trình:
HĐ1: Gọi học sinh lên bảng tìm tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số , làm VD10,11
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập thêm phần tập xác định, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số
Tiết: 5
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm ôn tập các tính chất của hàm số lượng giác, tập xác định, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất 
3. Trò: Chuẩn bị bút vở, hoạt động nhóm
2. Tiến trình:
HĐ1: Cho các nhóm hoạt động giải ví dụ 12 
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Học sinh về nhà ôn bài cũ, hoàn thành bài giải
Tiết: 6
1. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, cho một số bài tập đơn giản có liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
2. Thầy: Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm ôn tập các tính chất của hàm số lượng giác, tập xác định, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất 
3. Trò: Chuẩn bị bút vở, hoạt động nhóm
2. Tiến trình:
HĐ1: Cho các nhóm hoạt động giải ví dụ 13
HĐ cuối: Dặn dò, giao việc cho tiết học (chủ đề) tiếp theo: Học sinh về nhà ôn bài cũ, hoàn thành bài giải; chuẩn bị bài phương trình lượng giác cơ bản
V. PHỤ LỤC:
1. Hệ thống VD cho các đơn vị KT,KN tương ứng:
VD1: 
1/ Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M có số đo cung AM là α thì câu sai là : 
a/ sin α = yM.	 b/ cos α = xM. c/ tan α = ( ≠ 0) 	d/cot α = 
2/ Tìm các câu sai trong các công thức sau : a/ sin² α + cos² α = 1 b/tan α cot α = 2 c/1 + tan² α = d/ 1 + cot² α = 
3/ Điền vào chổ trống để được công thức đúng
cos(–α) = .............	 sin(π – α) = ..............	 cos(π/2 – α) = ............ tan(π + α) = ........................
cos(a + b) = .......................	 cos(a – b) = .................................. sin(a + b) = ..................	sin(a – b) = .............................
sin 2a = ........................ cos 2a = ............. =.............=............ cos² α = ................	 sin² α = .....................
cos α cos β = .................. sin α sin β = ........................ sin α cos β = ................. cos α + cos β = .................
sin α + sin β = .................... cos α – cos β = ....................	sin α – sin β = .......................
 VD2: Tìm điểm cuối của các cung có số đo 
VD3: 
Trên đường tròn lượng giác, Nêu các công thức ứng với các vị trí đặc biệt : A; A’; B; B’;công thức tại vị trí A và A’; công thức tại vị trí B và B’;
VD4: Nêu các vị trí để sin u = 0; sin u =1; sin u = -1; cos u =1; cos u = -1;cos u =0
VD5: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = cosx + cos 3x
VD6: Căn cứ vào đồ thị y = sinx, hãy tìm các giá trị để 
VD7: Hãy xác định giá trị x trên đoạn để hàm số y = tanx a) Nhận giá trị bằng 0 b) Nhận giá trị bằng 1
 c) Nhận giá trị dương d) Nhận giá trị âm
VD8: Tìm tập xác định của các hàm số 
VD9: Tìm tập xác định của các hàm số 
VD10: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số 
VD11: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số 
VD12: 1/ Tìm tập xác định D của hàm số là: A. D. B. D C. D.	D. D.
2/ Hỏi hàm số nào được liệt kê dưới đây là hàm số chẵn? A. .	B. .	C..	D. .
3/ Tìm tập xác định D của hàm số . A. D.	 B. D.	 C. D.	D. D.
4/. Tìm tập xác định D của hàm số . A. D.	B. D. C. D.	D. D.
5/ Tìm tập xác định D của hàm số . A. D. B. D.	C. D.	D. D.
6/ Tập xác định D của .A. D.	B. D.	C.D.D.D .
7/ Tập xác định D của A. D.B.D.C.D.D.D .
8/ Tập xác định D của .A..	B..C..	D..
9/. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của là.A. .	B. .C..	D..	
10/ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của là A .2 ;0.	B. 1 ;-1 .C. .2 ;1.	D..1 ;0.
VD13:
 1/. Tìm tập xác định của y = cos x + sin x 	A. R \ {π/2 + kπ, k Z}	B. R \ {π/4 + kπ/2, k Z }	C. R \ {π/4 + kπ, k Z }	D. R
2/ Tập xác định của y = tan 2x là	A. R \ {π/2 + kπ, k Z }	B. R \ {π/2 + kπ/2, k Z }	C. R \ {π/4 + kπ, k Z }	D. R \ {π/4 + kπ/2, k Z }
3/ Tập xác định y = 	A. R \ {π/2 + kπ, k Z }	B. R \ {π/4 + kπ/2, k Z }	C. R \ {π/4 + kπ, k Z }D. R \ {π/2 + kπ/2, k Z }
 4/ Tập xác định của y = cot (2x – π/3) 	A. R \ {π/3 + kπ, k Z }	B. R \ {π/3 + kπ/2, k Z }	C. R \ {π/6 + kπ, k Z }	D. R \ {π/6 + kπ/2, k Z }
 5/. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?	A. y = 2cos x	B. y = x sin x	C. y = sin |x|	D. y = tan³ x – x
 6/. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?	A. y = 1 – sin x	B. y = |x + cos x|	C. y = |x| – cos x	D. y = x – tan x
7/. So sánh nào sau đây sai?	A. –1 và 4	B. 1 và 5	C. 2 và 4	D. –1 và 5
8/. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3 – 2 cos 2x là	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
9/. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = –2 + cos (2x + 2π/3) là	A. –3	B. –2	C. –1	D. 0
10/. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = cos x + sin x lần lượt là m và M. Tính mM.	A. –1	B. –2	C. 1	D. 2
11/. y = sin² x – 4sin x + 3 đạt giá trị nhỏ nhất khi A. x = π/2 + k2π B. x = –π/2 + k2π	C. x = π/6 + k2π D. x = π/3 + k2π ( k Z)
2. Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch dạy học: (phần này chép tay, sau khi dạy xong mỗi tiết hoặc toàn bộ chủ đề)
Đơn vị KT, KN:..........................
...................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Các ví dụ:.................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_dai_so_11.doc