Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Đồng nghĩa với ung dung là thư ái”

Đáp án: th

Câu hỏi 2: Điền n hay l vào chỗ trống: Từ có nghĩa trái ngược với siêng năng là .ười nhác.”

Đáp án: l

Câu hỏi 3:

Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Trái nghĩa với đông đúc là . ưa thớt.”

Đáp án: th

 

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019 trang 1

Trang 1

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019 trang 2

Trang 2

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019 trang 3

Trang 3

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019 trang 4

Trang 4

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019 trang 5

Trang 5

doc 5 trang viethung 06/01/2022 2900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 15 - Năm học 2018-2019
Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2018 - 2019
Vòng 15
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án: 
Tài giỏi - cừ khôi
Công ơn - công lao
Vang lừng - vang dội
Hoạt động - hành động
Thư thái - ung dung
Thành công - thành quả
Bao quát - khái quát
Bao la - bát ngát
Chau chuốt - chải chuốt
Cổ vũ - khích lệ
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Đồng nghĩa với ung dung là thư ái” 
Đáp án: th
Câu hỏi 2: Điền n hay l vào chỗ trống: Từ có nghĩa trái ngược với siêng năng là .ười nhác.”
Đáp án: l
Câu hỏi 3:
Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Trái nghĩa với đông đúc là ..ưa thớt.” 
Đáp án: th
Câu hỏi 4: Điền ch hay tr vào chỗ trống:
Một câu ..ào cởi mở
Hóa ra người cùng quê
Đáp án: ch
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ 
Đáp án: sao
Câu hỏi 6: Điền r, d hay gi vào chỗ trống: “Người làm nghề đánh cá gọi là ân chài.”
Đáp án: d
Câu hỏi 7: Điền tr hay ch phù hợp vào chỗ trống: 
Anh em ..ên kính dưới nhường
Là nhà có phúc mọi đường yên vui
Đáp án: tr
Câu hỏi 8. Giải câu đố:
Con gì lặn lội bờ sông
Suốt đời áo trắng vẫn bông một màu?
Trả lời: con .ò
Đáp án: c
Câu hỏi 9: Điền s hay x vào chỗ trống: “Đơn giản và sơ sài gọi là đơn ..ơ”
Đáp án: s
Câu hỏi 10: Điền ng hay ngh vào chỗ trống: 
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta e như tiếng đàn cầm bên tai
Đáp án: ngh
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nào khác với từ còn lại?
Ăn tối
Ăn sáng
Ăn hận
Ăn trưa 
Câu hỏi 2: 
Sự vật nào được nhân hóa trong câu:
“Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.”?
Mặt trời
Núi
Người thương
Núi, mặt trời
Câu hỏi 3: 
“Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.”
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
so sánh
Nhân hóa
Lặp từ
So sánh và nhân hóa
Câu hỏi 4: Từ nào không chỉ đặc điểm?
Nhanh nhẹn
Núi non
Mượt mà
Đỏ au
Câu hỏi 5: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.”?
Hóa ra
Một chú thỏ
Trắng, hồng
Đó là
Câu hỏi 6: Từ nào khác với từ còn lại?
Thành đạt
Thành công
Thành trì
Thành danh
Câu hỏi 7: Từ nào chỉ hoạt động?
Bóng bàn
Dễ thương
Chăm chỉ
Cổ vũ
Câu hỏi 8: Bộ phận nào trả lời câu hỏi “ở đâu” trong câu: Cô gió chăn mây trên đồng.”?
Cô gió
Chăn mây
Trên đồng
Chăn mây trên đồng
Câu hỏi 9: 
Bộ phận nào trả lời câu hỏi “như thế nào?” trong câu: “Bác kim giờ thận trọng.”?
Bác
Kim giờ
Bác kim giờ
Thận trọng
Câu hỏi 10: Câu nào sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
Mặt trời gác núi
Đàn cò áo trắng
Đẹp như tiên
Kim phút lầm lì

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_15_nam_hoc_2018_20.doc