Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Từ nào là từ chỉ đặc điểm?

A. Chạy nhảy

B. Đi đứng

C. Trò chuyện

D. Trắng tinh

Câu hỏi 2: Từ nào trái nghĩa với “ngoan”?

A. Hư

B. Hỏng

C. Đẹp

D. Tốt

 

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019 trang 1

Trang 1

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019 trang 2

Trang 2

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019 trang 3

Trang 3

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019 trang 4

Trang 4

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019 trang 5

Trang 5

doc 5 trang viethung 06/01/2022 7580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 14 - Năm học 2018-2019
Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 - 2019
Vòng 14
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án: 
Êm dịu - êm ái
Nhẹ nhàng - nhẹ nhõm
Thám tử - mật thám
Đồ dùng - đồ đạc
Hụt - thiếu
Bão tố - bão táp
Sứt - mẻ
Dẻo - mềm
Dệt - thêu
Nhiệt huyết - nhiệt thành
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nào là từ chỉ đặc điểm?
Chạy nhảy
Đi đứng
Trò chuyện
Trắng tinh 
Câu hỏi 2: Từ nào trái nghĩa với “ngoan”?
Hư
Hỏng
Đẹp
Tốt
Câu hỏi 3: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Mỗi sáng, mẹ em quét nhà cửa sạch sẽ.”?
Mỗi sáng
Mẹ em
Quét
Sạch sẽ
Câu hỏi 4: Từ nào khác với các từ còn lại?
Mùa thu
Mùa đông
Mùa xuân
Mùa gặt
Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
Dảnh dỗi
Dung dinh
Rong ruổi
Rào rạt
Câu hỏi 6: Từ nào khác với các từ còn lại?” 
Con trâu
Con mắt
Con dê
Con mèo
Câu hỏi 7: Những người làm nhiệm vụ quét dọn, giữ vệ sinh trên đường phố được gọi là gì?
Công nhân
Lao công
Bảo vệ
Dân công
Câu hỏi 8: 
Có thể thay từ “Khi nào” trong câu “Khi nào chúng ta được nghỉ hè nhỉ?” bằng từ nào?
Bao giờ
Ở đâu
Làm gì
Thế nào
Câu hỏi 9: 
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu” trong câu: “Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.”?
Xe cộ
Đi lại
Tấp nập
Ngoài đường
Câu hỏi 10: Bộ phận “trong vườn” trong câu: “Hoa cúc trong vườn đã nở hoa vàng rực rỡ.” trả lời cho câu hỏi nào?
Ở đâu
Khi nào
Bao giờ
Như thế nào
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Đẹp bề ngoài, có vẻ chải chuốt gọi là đỏm áng. 
Đáp án: d
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Thi ..ua là cùng nhau cố gắng làm việc, học tập đạt kết quả tốt nhất.
Đáp án: đ
Câu hỏi 3:
Điền gi, r hay d vào chỗ trống:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác ..ống nhưng chung một giàn.” 
Đáp án: gi
Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống: 
“Năm gian ều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.”
Đáp án: l
Câu hỏi 5: Điền th hay kh vào chỗ trống: Người làm việc trên tàu thủy được gọi là thủy ủ.
Đáp án: th
Câu hỏi 6: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: Cơ quan phụ trách việc chuyển thư, điện báo, điện thoại gọi là .ưu điện.
Đáp án: b
Câu hỏi 7: Điền n hay l vào chỗ trống:
Mồng một ..ưỡi trai
Mồng hai lá lúa
Đáp án: l
Câu hỏi 8
Điền s hay x vào chỗ trống: “Tốt gỗ hơn tốt nước .ơn.”
Đáp án: s
Câu hỏi 9: Điền n hay l vào chỗ trống: Cây mọc ra những mầm non, lá non gọi là đâm chồi .ảy lộc.
Đáp án: n
Câu hỏi 10: Giải câu đố
“Có sắc - để uống hoặc tiêm
Thay sắc bằng nặng là em nhớ bài.”
Từ có dấu sắc là từ nào?
Trả lời: từ ..uốc
Đáp án: th

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_2_vong_14_nam_hoc_2018_20.doc