Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021

Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?

A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Là nơi ở của sinh vật.

C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .

Câu 2: Nhân tố sinh thái là :

A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. B.Tất cả các yếu tố của môi trường.

C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.

Câu 3: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

pdf 5 trang viethung 04/01/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021
 1 
TRƯỜNG THCS MỖ LAO 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 KỲ II 
Năm học 2020 - 2021 
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? 
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Là nơi ở của sinh vật. 
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. 
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật . 
Câu 2: Nhân tố sinh thái là : 
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. B.Tất cả các yếu tố của môi trường. 
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. 
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. 
Câu 3: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi: 
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. 
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. 
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. 
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác. 
Câu 4: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào? 
A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật. 
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp. 
C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. 
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ. 
Câu 4: Cây ưa sáng thường sống nơi nào? 
A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình. 
C. Nơi quang đãng. D Nơi khô hạn. 
Câu 6: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc ntn? 
A. Cây vẫn mọc thẳng. B Cây luôn quay về phía mặt trời. 
C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. D. Ngọn cây rũ xuống. 
Câu 7: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sang? 
A. Do tác động của gió từ một phía. B. Do cây nhận được nhiều ánh sáng. 
C.Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía. D.Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng. 
Câu 8: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì? ( 
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. 
B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. 
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây. D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. 
Câu 9: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? 
A. 00- 400. B. 100- 400. C. 200- 300. D. 250-350. 
Câu 10: Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? 
A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 
B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 
C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường. 
D. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. 
Câu 11: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật? 
A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B đến cấu tạo của rễ 
C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật. 
Câu 12: Điều kiện nào dưới đây phù hợp với quan hệ hỗ trợ? 
A. Số lượng cá thể cao. B. Môi trường sống ấm áp. 
C. Khả năng sinh sản giảm. D. Diện tích chỗ ở hợp lí, nguồn sống đầy đủ. 
Câu 13: Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng: 
A. Theo chu kỳ ngày đêm B. Theo chu kỳ nhiều năm 
C. Theo chu kỳ mùa D. Không theo chu kỳ 
Câu 14: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào? 
 2 
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh,  
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng. 
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. 
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. 
Câu 15 : Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là: 
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều, C. Độ thường gặp D. Độ tập trung 
Câu 16: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? 
A. Một khu rừng B. Một hồ tự nhiên C. Một đàn chuột đồng D. Một ao cá 
Câu 17 : Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây? 
A. Đảm bảo cân bằng sinh thái B. Làm cho quần xã không phát triển được 
C. Làm mất cân bằng sinh thái D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã 
Câu 18: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? 
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật 
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh 
Câu 19: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây? 
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2 
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật 
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật 
Câu 20: Sinh vật ăn thịt là : 
A. Con bò B. Con cừu C. Con thỏ D. Cây nắp ấm 
Câu 21:Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thuỷ là: 
A. Hái quả , săn bắt thú. B. Bắt cá, hái quả. 
C. Săn bắt thú, hái lượm cây rừng. D. Săn bắt động vật và hái lượm cây rừng. 
Câu 22: Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do: 
A. Con người dùng lửa để lấy ánh sáng B. Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn . 
C. Con người dùng lửa sưởi ấm . D. Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt . 
Câu 23: Ở xã hội nông nghiệp do con người hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã : 
A. Chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. B. Chặt phá rừng lấy đất chăn thả gia súc . 
C. Chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác , chăn thả gia súc . D. Đốt rừng lấy đất trồng trọt . 
Câu 24: Săn bắt động vật hoang dã quá mức dẫn đến hậu quả: 
A. Mất cân bằng sinh thái . B. Mất nhiều loài sinh vật . 
C. Mất nơi ở của sinh vật . D. Mất cân bằng sinh thái và mất nhiều loài sinh vật . 
Câu 25: Nền nông nghiệp hình thành , con người phải sống định cư ,dẫn đến nhiều vùng rừng bị chuyển 
đổi thành: 
A. Khu dân cư B. Khu sản xuất nông nghiệp . 
C. Khu chăn thả vật nuôi. D. Khu dân cư và khu sản suất nông nghiệp . 
Câu 26: Tác động xấu của con người đối với môi trường tự nhiên 
A. Chặt phá rừng bừa bãi , khai thác tài nguyên thiên nhiên . 
B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên , Săn bắt động vật hoang dã . 
C. Săn bắt động vật hoang dã, chặt phá rừng bừa bãi . 
D. Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên . 
Câu 27: Suy giảm độ đa dạng của sinh học là nguyên nhân gây nên 
A. Mất cân bằng sinh thái . B. Làm suy giảm hệ sinh thái rừng . 
C. Làm suy giảm tài nguyên sinh vật . D. Làm ức chế hoạt động của các vi sinh vật . 
Câu 28: Ở xã hội công nghiệp xuất hiện nhiều vùng trồng trọt lớn là do 
A. Nền nông nghiệp cơ giới hoá . B. Công nghiệp khai khoáng phát triển . 
C. Chế tạo ra máy hơi nước . D. Nền hoá chất phát triển . 
Câu 29 : Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là: 
A. Động vật mất nơi cư trú . B. Môi trường bị ô nhiễm . 
C. Nhiều loài có nguy cơ bị tiệt chủng , mất cân bằng sinh thái . D. Nhiều loài trở về trạng thái cân bằng . 
 3 
Câu 30: Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của: 
A. Sự phát triển của nền nông nghiệp . B. Thời đại văn minh công nghiệp . 
C. Sự phát triển đô thị . D. Nền nông nghiệp cơ giới hoá . 
Câu 31: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? 
A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . 
B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí thay đổi . 
C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học thay đổi . 
D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học bị thay đổi 
gây tác hại cho con người và các sinh vật khác . 
Câu 32: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì ? 
A. Do hoạt động của con người gây ra . B. Do 1 số hoạt động của tự nhiên ( núi lửa , lũ lụt ..) 
C. Do con người thải rác ra sông . D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của TN 
Câu 33: Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu do quá trình đốt cháy: 
A. Gỗ , than đá . B. Khí đốt , củi .C. Khí đốt , gỗ . D. Gỗ , củi , than đá , khí đốt . 
Câu 34: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như 
A. Cháy rừng , các phương tiện vận tải . B. Cháy rừng , đun nấu trong gia đình . 
C. Phương tiện vận tải , sản xuất công nghiệp . 
D. Cháy rừng , phương tiện vận tải , đun nấu trong gia đình , sản xuất công nghiệp . 
Câu 35 : Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người , gây ra một số bệnh 
A. Bệnh di truyền . B. Bệnh ung thư . C. bệnh lao . D. Bệnh di truyền và bệnh ung thư. 
Câu 36: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của 
A. Công trường khai thác chất phóng xạ . B . Nhà máy điện nguyên tử . 
C. Thử vũ khí hạt nhân . 
D. Công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân . 
Câu 37: Khắc phục ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật gồm các biện pháp nào ? 
A. Biện pháp sinh học và biện pháp canh tác . B. Biện pháp canh tác , bón phân . 
C. Bón phân , biện pháp sinh học . D. Biện pháp sinh học , biện pháp canh tác , bón phân hợp lí . 
Câu 38: Trùng sốt rét phát triển ở đâu trong cơ thể người ? 
A. Trong gan . B. Trong hồng cầu . C. Trong bạch cầu . D. Trong gan và hồng cầu . 
Câu 39:Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại 
A. Thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ . B. Thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gây hại . 
C. Thuốc trừ sâu , thuốc diệt nấm gây hại . D. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gây hại . 
Câu 40: Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật 
A. Trồng rau sạch . B. Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật . 
C. Bón phân cho thực vật . D. Trồng rau sạch , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật . 
Câu 41: Các năng lượng không sinh ra khí thải là 
A. Năng lượng mặt trời . B. Khí đốt thiên nhiên . 
C. Năng lượng gió D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió . 
Câu 42: Trong các phương tiện giao thông sau phương tiện nào không gây khí thải 
A. Xe đạp . B. Xe gắn máy . C. Xe ô tô . D. Ô tô buýt . 
Câu 43: Những hoạt động nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường 
A. Phun thuốc trừ sâu . B. Trồng cây gây rừng . 
C. Vứt rác bừa bãi ra môi trường . D. Thải nước sinh hoạt ra môi trường . 
Câu 44: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh: 
A.Tài nguyên rừng B.Tài nguyên đất C.Tài nguyên khoáng sản D.Tài nguyên sinh vật 
Câu 45: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là: 
A.Dầu mỏ, than đá và khí đốt B.Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật 
C. Năng lượng mặt trời D.Cây rừng và thú rừng 
Câu 46: Tài nguyên nào sau đây được xem là nguồn năng lượng sạch? 
A Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt trong lòng đất B. Dầu mỏ, khí đốt 
C. Than đá và nguồn khoáng sản kim loại D. Dầu mỏ, thủy triều, khí đốt 
 4 
Câu 47: Nguồn năng lượng vĩnh cửu là: 
A. Năng lượng khí đốt B. Năng lượng từ dầu mỏ 
C. Năng lượng nhiệt từ mặt trời D. Năng lượng từ than củi 
Câu 48 :Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây? 
A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. B. Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm 
C. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn 
Câu 49: Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là: 
A. Trồng cây gây rừng B. Tiến hành chăn thả gia súc 
C. Cày xới để làm nương, rẫy để sản xuất lương thực D. Làm nhà ở 
Câu 50: Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường: 
A. Trồng cây trên đồi trọc B. Săn bắt động vật quý hiếm 
C. Không chặt phá rừng bừa bãi D. Săn bắt động vật quý hiếm – phun thuốc trừ sâu 
Câu 51:Vai trò của việc trồng cây gây rừng trên vùng đất trọc, đất trống là: 
A. Hạn chế xói mòn, lũ lụt, cải tạo khí hậu B. Cho ta nhiều gỗ 
C. Phủ xanh vùng đất trống C. Bảo vệ các loài động vật 
Câu 52:Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm mục đích gì? 
A. Bảo vệ nguồn gen sinh vật B. Tạo khu du lịch 
C. Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật D. Hạn chế diện tích rừng bị khai phá 
Câu 53: Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật: 
A. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm B. Tạo ra nhiều giống mới 
C. Lưu giữ và nhân nhanh nhiều giống quý hiếm. 
D.Đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người 
Câu 54: Em hãy cho biết công việc của chúng ta đã làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật: 
A. Xây dựng các khu rừng quốc gia ,bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ 
B. Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ 
C. Sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu và hóa chất D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
Câu 55:Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất: 
A. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái vùng ven bờ B.Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái vùng biển khơi 
C. Hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái ao hồ 
D.Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt 
Câu 56: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi tài nguyên biển, 
cần phải: 
A. Khai thác hợp lí kết hợp cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung . B. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ 
C. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ D. Dùng hóa chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản 
Câu 57: Hiện trạng rừng ở nước ta như thế nào? 
A.Tỉ lệ đất được che phủ của rừng trên 50% 
B. Rừng đang dần bị thu hẹp, đặc biệt rừng nguyên sinh đang bị phá hoại 
C. Rừng đầu nguồn tự nhiên đang phát triển tốt, góp phần làm giảm lũ lụt. 
D. Rừng được bảo vệ tốt, các loài chim di cư đang xuất hiện trở lại. 
Câu 58:Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện Luật Bảo vệ môi trường: 
A. Thành lập đội cảnh sát môi trường B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện 
C. Xây dựng môi trường “Xanh, sạch, đẹp” D.Quy hoạch và sử dụng kế hoạch có hiệu quả đất đai 
Câu 59: Cho biết nội dung chương II của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam? 
A. Phòng chống suy thoái môi trường B. Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam 
C. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp 
D. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường 
Câu 60: Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm 
A. Bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái 
B. Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển lâu bền của đất nước và góp phần bảo vệ môi 
trường trong khu vực toàn cầu 
C. Bảo vệ môi trường không khí D. Bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên 
 5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2020_2021.pdf