Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021

Nội Dung:

1. Chủ đề: Cấu trúc lặp

 1. Câu lệnh For:

- Nắm được cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh For, biến đếm, giá trị đầu, điều kiện và tăng giảm.

 2. Cấu trúc While:

- Nắm được cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh While, điều kiện dừng.

Bài tập: Các bài toán tính toán có tính lặp đơn giản.

 

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 41 trang viethung 04/01/2022 8860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin học 11 - Năm học 2020-2021
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – TIN HỌC 11
Năm học: 2020-2021
Nội Dung:
1. Chủ đề: Cấu trúc lặp
              1. Câu lệnh For:
- Nắm được cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh For, biến đếm, giá trị đầu, điều kiện và tăng giảm.
              2. Cấu trúc While:
- Nắm được cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh While, điều kiện dừng.
Bài tập: Các bài toán tính toán có tính lặp đơn giản.
2. Chủ đề: Kiểu mảng (mảng một chiều)
- Khái niệm và cách khai báo.
- Truy xuất đến các phần tử của mảng.
Bài tập: duyệt mảng, tìm kiếm tuần tự trong mảng, sắp xếp dữ liệu trong mảng. 
3. Chủ đề: Kiểu xâu:
- Khái niệm, khai báo và các thao tác xử lí xâu.
- Một số bài tập ví dụ, bài tập thực hành về xâu.
- Duyệt xâu từ đầu đến cuối xâu và ngược lại.
- Sử dụng một số hàm xử lí xâu.
4. Chủ đề: Kiểu dữ liệu tệp và Thao tác với tệp:
- Khai báo được tệp để đọc, Khai báo được tệp để ghi dữ liệu. 
- Hiểu được quá trình truy xuất tệp.
- Đọc dữ liệu từ tệp để gán cho mảng và xử lí dữ liệu.
- Một số bài toán tìm kiếm tuần tự, tính toán từ dữ liệu tệp. 
5. Một số câu hỏi tham khảo: 
1/ Để in ra màn hình các số liên tiếp từ 1 đến 10 ta dùng câu lệnh ?
	a	cout 10";
	b	for (int i = 10; i >= 1; i--) cout << i;
	c	cout << "12345678910";
	d	for (int i = 1; i <= 10; i++) cout << i;
 2/ Đoạn lệnh:
	S=0;	
	for (int i=1; i<=10; i++) S=S+i; 
cho giá trị của S là:
	a	100
	b	55
	c	105
	d	10
 3/ Để in ra màn hình các số liên tiếp từ 10 đến 1 ta dùng câu lệnh ?
	a	for (int i = 10; i >= 1; i--) cout << i;
	b	for (int i = 1; i <= 10; i++) cout << i;
	c	cout << "10 .. 1";
	d	cout << "10987654321";
 4/ Cho câu lệnh:
	for (int i = 1; i <= 10; i++) cout << "Chao ban";
Câu 'Chao ban' xuất ra mấy lần:
	a	11
	b	10
	c	12	
	d	9
 5/ Cho đoạn lệnh:
	for (int i = 10; i >= 1; i--)
 	if (i % 2 == 0) cout << i << setw(2);
Kết quả xuất ra màn hình là:
	a	 3 5 7 9
	b	2 4 6 8
	c	9 6 3 
	d	10 8 6 4 2 
 6/ Cho biết kết quả của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau?
	int M=0,	N=0;
	while (N<4)
	{
	N=N+1;
	M=M+N;
	}
	cout <<"M=" <<M;
	a	3
	b	10
	c	1
	d	6
 7/ Cho đoạn lệnh
	for (int i = 10; i >= 1; i--)
 	if (i % 3 == 0) cout << i << setw(2);
Kết quả xuất ra màn hình là:
	a	10 1 
	b	10 8 6 4 2 
	c	 9 6 3 
	d	10 9 8 7 6 5 4 2 1
 8/ Những dòng có lỗi cú pháp trong chương trình sau là:
	a	8 - 10 -12
	b	10 - 11 - 12
	c	6 - 8 - 11
	d	6 - 10 - 11
 9/ Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:
	a	Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó.
	b	Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp.
	c	Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.
	d	Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán.
 10/ Nguyên lý của cấu trúc while là:
	a	 Chương trình sẽ lặp đi lặp lại khối lệnh cho đến khi biểu thức điều kiện sai.
	b	Chương trình sẽ lặp đi lặp lại khối lệnh cho đến khi biểu thức điều kiện đúng.
	c	Chương trình sẽ lặp đi lặp lại khối lệnh cho đến khi biểu thức điều kiện bằng 0.
	d	Không có đáp án đúng.
 11/ Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
	a	Không cần điều kiện
	b	Điều kiện sai
	c	Điều kiện không xác định
	d	Điều kiện còn đúng
 12/ Câu lệnh while có cú pháp nào dưới đây ?
	a	while () ; 
	b	while () ; 
	c	while ; 
	d	while (); ;
 13/ Kiểu dữ liệu của biến lặp trong câu lệnh lặp for là:
	a	Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
	b	Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
	c	Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
	d	Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
 14/ Câu lệnh lặp for (int i=1; i<=n; i++) dừng lại khi: 
	a	i=n-1
	b	i=n
	c	n>i
	d	i>n
 15/ Câu lệnh lặp for (i=1; i<=n; i++) thì i có khai báo là
	a	char i;
	b	int i;
	c	bool i;
	d	double i;
 16/ Câu lệnh lặp for (i=a; i<=b; i++) thì quan hệ giữa a và b trong câu lệnh lặp for là:
	a	a và b phải khác nhau
	b	a<=b
	c	a>b
	d	a>=b
 17/ Câu lệnh lặp for (i=a; i<=b; i--) thì quan hệ giữa a và b trong câu lệnh lặp for là:
	a	a>b
	b	a>=b
	c	a<=b
	d	a và b phải khác nhau
 18/ Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn.
Để tổ chức việc lặp như vậy ta dùng câu lệnh while có dạng:
	while () ; 
	Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :
	a	Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong câu lệnh của thân cấu trúc lặp này 
	 	thì có thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được.
	b	Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc while cũng có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh if ... else.
	c	Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong câu lệnh của thân cấu trúc lặp này, 
	 	vì giá trị của biểu thức điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp.
	d	Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic.
 19/ Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn.
Để tổ chức việc lặp như vậy ta dùng câu lệnh while có dạng:
	while () ; 
	Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây :
	a	Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu biểu thức đó sai thì câu lệnh của thân cấu trúc lặp này được thực hiện.
	b	Câu lệnh của thân cấu trúc lặp này bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.	
	c	Điều kiện trong cấu trúc lặp while có thể là một biểu thức kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự.
	d	Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp while. 
 20/ Câu lệnh lặp while không thực hiện lần nào khi:
	a	sau điều kiện của câu lệnh while chỉ có một câu lệnh.
	b	điều ki ... 
100/ Giá trị của L sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
	S="Hai Ba Trung";
	S.erase(0,5);
	L=S.length();
	a	5
	b	6
	c	7
	d	8
101/ Cho biến xâu S. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? 
	while (S[0]== 'a') 
 s.erase(1,1); 
	a	Xóa 1 ký tự ‘a’ ở đầu xâu S
	b	Xóa các ký tự trắng ở đầu xâu S
	c	Xóa các ký tự ‘a’ và ‘A’ ở đầu xâu S
	d	Xóa các ký tự ‘a’ ở đầu xâu S
102/ Đoạn chương trình sau in kết quả ra màn hình là gì ?
	a	Xâu kết quả là nối xâu a và xâu b.
	b	Xâu có độ dài lớn nhất.
	c	Độ dài lớn nhất của cả hai xâu.
	d	Kí tự cuối cùng của xâu dài nhất.
103/ Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
	int d = 0;
	for (int i = 0; i<s.length(); i++)
	if (s[i] == ' ') 
 d = d + 1;
	a	Đếm số ký tự có trong xâu s
	b	Xóa đi các dấu cách trong xâu s
	c	Đếm số dấu cách có trong xâu s
	d	Đếm số dấu cách ở đầu xâu s
104/ Chương trình sau cho kết quả là: //hàm toupper(ch): biến đổi kí tự ch thành in hoa.
	a	Số kí tự chữ cái alphabet có trong xâu a, không phân biệt chữ hoa chữ thường.
	b	Độ dài lớn nhất của xâu a.
	c	Số kí tự có trong xâu a.
	d	Số kí tự chữ cái alphabet in hoa trong xâu a
105/ Chương trình sau cho kết quả là gì? 
	a	Độ dài lớn nhất của xâu.
	b	Số lượng kí tự có trong xâu.
	c	Số lượng kí tự chữ số có trong xâu.
	d	Số lượng số 0 và 9 có trong xâu
106/ Chương trình sau cho kết quả là: 
	a	Số lượng kí tự số 0 và số 9 có trong xâu a.
	b	In ra màn hình các kí tự chữ số trong xâu a.
	c	Số kí tự chữ số có trong xâu a.
	d	Số kí tự chữ cái alphabet in hoa trong xâu a
107/ Chương trình sau cho kết quả là gì?
	a	Xâu s2 gồm tất cả các chữ số trong xâu s1.
	b	Xâu s2 là xâu rỗng.
	c	Xâu s2 chứa nội dung của xâu s1.
	d	Xâu s2 gồm các chữ số 0 và 9 lấy từ xâu s1.
108/ Chương trình sau in ra màn hình gì? //hàm isalpha(ch): nếu ch là kí tự chữ cái thì hàm cho kết quả true.
	a	Số chữ cái alphabet có trong xâu a, không phân biệt chữ hoa chữ thường.
	b	Số chữ cái alphabet trong xâu a.
	c	Các kí tự chữ cái có trong xâu a, không phân biệt chữ hoa chữ thường.
	d	Độ dài lớn nhất của xâu a.
109/ Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì? 
	a	Thay thế 1 cụm ký tự "aa" bằng nhiều cụm ký tự "bb" trong s.
	b	Xóa hết các cụm ký tự "aa" trong s.
	c	Thay thế nhiều cụm ký tự "aa" bằng một cụm ký tự "bb" trong s.
	d	Thay thế tất cả cụm ký tự "aa" bằng cụm ký tự "bb" trong s.
110/ Cho biết giá trị của xâu Y sau khi thực hiện chương trình sau
	a	Dat nuoc Viet
	b	maN teiV coun
	c	nuoc Viet Nam
	d	Viet Nam nuoc 
111/ Chương trình sau cho kết quả là:
	a	Ghi ra màn hình độ dài xâu con của xâu s.
	b	Ghi ra màn hình từ cuối cùng trong s.
	c	Ghi ra màn hình từ đầu tiên trong s.
	d	Ghi ra màn hình kí tự cuối cùng trong s.
112/ Chương trình sau cho kết quả là:
	a	Ghi ra màn hình từ đầu tiên trong s.
	b	Ghi ra màn hình kí tự cuối cùng trong s.
	c	Ghi ra màn hình từ cuối cùng trong s.
	d	Ghi ra màn hình kí tự đầu tiên trong s.
113/ Đoạn chương trình sau sai ở dòng nào (nhìn số dòng bên trái)?
	a	Dòng (11)
	b	Dòng (9)
	c	Dòng 10
	d	Dòng (8)
114/ Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? 
	a	Tạo xâu đảo của xâu s.
	b	In xâu S ra màn hình.
	c	Tạo và in xâu đảo của s ra màn hình.
	d	Tạo và in ra màn hình xâu St giống hệt xâu s.
115/ Đoạn chương trình sau cho kết quả là:
	a	Xóa bỏ các kí tự trắng đầu và cuối xâu
	b	Xóa bỏ tất cả kí tự trắng trong xâu và ghi kết quả ra màn hình
	c	Xóa bỏ các kí tự trắng ở giữa xâu
	d	Xóa bỏ tất cả kí tự trắng dư thừa trong xâu và ghi kết quả ra màn hình
116/ Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
	string X = "Dong Khanh", Y = " Hai Ba Trung";
 	cout << Y.insert(0,X);
	a	" Hai Ba TrungDong Khanh"
	b	"Hai Ba Trung Dong Khanh"	
	c	"Dong Khanh Hai Ba Trung"
	d	"Dong KhanhHai Ba Trung "
117/ Giá trị của xâu Y sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:
	X = "Dong Khanh-Hai Ba Trung";
	Y = X.substr(9,10);
	a	"h-Hai Ba Trung"
	b	"nh-Hai Ba "
	c	"h-Hai Ba T"
	d	"-Hai Ba Tr"
118/ Cho xâu S = "aaaBBBcccDDD"
Kết quả của lệnh S.erase(3,3); là:
	a	"aaaBBBccc"
	b	"aaacccDDD"
	c	"aaBcccDDD"
	d	"BBBcccDDD"
119/ Cho xâu S = "May vi tinh"
Kết quả của lệnh S.erase(3,4); là:
	a	"‘vitinh"
	b	"Maytinh"
	c	"vi tinh"
	d	"May tinh"
120/ Cho 2 xâu: S1 = "Thanh Ho Chi Minh";	S2 = "pho ";
Thực hiện phương thức nào để được xâu S1 = "Thanh pho Ho Chi Minh" ?
	a	S2.substr(6,S1);
	b	S2.insert(6,S1);
	c	S1.insert(6,S2);
	d	S1.substr(6,S2);
121/ Cho trước xâu S1 = "Ngoi truong Dong Khanh"
Xâu S2 được tạo ra sau khi thực hiện lệnh S1.substr(12,10); ?
	a	S2 = " Dong Khanh"
	b	S2 = "DongKhanh"
	c	S2 = "ong Khanh "
	d	S2 = "Dong Khanh"
122/ Cho xâu S1 = "100 nam lich su"
Thực hiện lệnh nào để tạo ra xâu S2 = "100 nam" ?
	a	S1.substr(0,7)
	b	S1.substr(7,0)
	c	S2.substr(0,7)
	d	S2.substr(7,0)
123/ Cho 2 xâu: S1 = "Nu sinh Dong Khanh";	S2 = "sinh";
Kết quả của lệnh cout <<S1.find(S2) là:
	a	1
	b	3
	c	2
	d	4
124/ Cho 2 xâu: S1 = "Nu sinh Dong Khanh";	S2 = " sinh ";
Kết quả của lệnh cout <<S1.find(S2) là:
	a	3
	b	2
	c	1
	d	4
125/ Cho 2 xâu: S1 = "Cuu hoc sinh Dong Khanh";	S2 = "sinh";
Kết quả của lệnh cout <<S1.find(S2) là:
	a	7
	b	-1
	c	3
	d	8
126/ Cho 2 xâu: S1 = "Cuu hoc sinh Dong Khanh";	S2 = "Dong Khanh";
Kết quả của lệnh cout <<S2.find(S1) là:
	a	14
	b	-1
	c	0
	d	13
127/ Cho 2 xâu: S1 = "Cuu hoc sinh Dong Khanh";	S2 = "Dong Khanh";
Kết quả của lệnh cout <<S1.find(S2) là:
	a	14
	b	-1
	c	13
	d	0
128/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là "Hanoi-Vietnam". Kết quả của hàm S.find(‘Vietnam’) là:
	a	5
	b	8
	c	7
	d	6
129/ Cho xâu st = "Thu do Ha Noi" thì lệnh st.erase(0,7) cho kết quả là xâu gì ?
	a	"Ha Noi" 
	b	"Thu do"
	c	" Thu d Ha Ni"
	d	" Ha Noi"
130/ Cho xâu st = "Thu do Ha Noi" thì lệnh cout <<st.find('o'); cho kết quả là gì ?
	a	5
	b	11
	c	6
	d	"do"
131/ Cho xâu st = "Thu do Ha Noi" thì lệnh cout <<st.rfind('o'); cho kết quả là gì ?
	a	"oi"
	b	5
	c	"do"
	d	11
132/ Cho xâu s2 = "COVID-19". Lệnh s2.find("VI") cho kết quả là gì ?
	a	4
	b	3
	c	2
	d	1
133/ Cho xâu s = "CORONAVIRUS (COVID-19)". Lệnh s.find("VI") cho kết quả gì ?
	a	1
	b	5
	c	2
	d	6
134/ Cho xâu s = "CORONAVIRUS (COVID-19)". Lệnh s.rfind("VI") cho kết quả gì ?
	a	1
	b	15
	c	2
	d	6
135/ Cho xâu S = "CORONAVIRUS (COVID-19)". Lệnh S.substr(6,5) cho kết quả là gì?
	a	"COVID"
	b	"AVIRU"
	c	"VIRUS "
	d	"VIRUS"
136/ Cho xâu S = "CORONAVIRUS (COVID-19)". Lệnh S.substr(13,5) cho kết quả là gì?
	a	"VIRUS "
	b	"COVID"
	c	"AVIRU"
	d	"VIRUS"
137/ Kết quả của việc thực hiện đoạn chương trình sau là gì?
	string s = "Viet Nam ", t = "Que huong toi";
 cout << t.insert(10,s);
	a	Viet NamQue huong toi
	b	Que huong toi Viet Nam
	c	Viet Nam Que huong toi
	d	Que huong Viet Nam toi
138/ Cho xâu S= "aaaBBBcccDDD";
Kết quả của lệnh cout <<S.erase(2, 3); là:
	a	aaBcccDDD
	b	aaaBBBDDD
	c	aaacccDDD
	d	BBBcccDDD
139/ Cho xâu S= "May vi tinh";
Kết quả của lệnh cout <<S.erase(0,4); là:
	a	Mi tinh
	b	vi tinh
	c	Mai tinh
	d	May tinh
140/ Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
	string s1 = "Xin chao ", s2 = "Lop 11A ";
 	cout << s1.insert(0,s2);
	a	"Xin chao Lop 11A "
	b	"Lop 11A Xin chao"
	c	"Lop 11A Xin chao "
	d	Kết quả khác.
141/ Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
	string s1 = "104 nam ", s2 = "thanh lap truong";
 	cout << s2.insert(0,s1); 
	a	"104 nam thanh lap truong"
	b	"thanh lap truong104 nam "
	c	"104 namthanh lap truong "
	d	Kết quả khác.
142/ Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau
	string s1 = "Xuan Tan Suu", s2 = "Tan Suu";
 	cout << s1.find(s2);
	a	5
	b	6
	c	1
	d	2021
143/ Khai báo biến xâu nào sau đây là sai:
	a	string st1="Xin chao"; st2="Hello";
	b	string my_string = "Learning C++ is easy";
	c	string st3 = "Tin hoc";
	d	string st0("");
144/ Để sử dụng chuỗi trong C ++, bạn cần phải
	a	khai báo không gian tên using namespace std;
	b	nhập / xuất xâu
	c	khai báo thư viện #include 
	d	khai báo biến xâu
145/ Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự bắt đầu từ số mấy ?
	a	0
	b	1
	c	Tùy ý
	d	Không đánh số
146/ Để khởi tạo xâu S2 là xâu rỗng (không chứa kí tự nào) ta viết:
	a	S2 = ();
	b	S2 = "";
	c	S2 = 0;
	d	S2 = " ";
147/ Để xuất một chuỗi ký tự ta dùng lệnh
	a	getline(cin,bien_xau);
	b	cout << bien_xau;
	c	cout >>bien_xau;
	d	cin >>bien_xau;
148/ Để nhập một chuỗi ký tự bao gồm kí tự trắng ta dùng lệnh
	a	cin >>bien_xau;
	b	getline(cin,bien_xau);
	c	cout << bien_xau;
	d	cout >>bien_xau;
149/ Xâu rỗng là:
	a	Xâu có độ dài bằng 0, kí hiệu ""
	b	Xâu chứa toàn dấu cách "V"
	c	Xâu có độ dài bằng 1, kí hiệu "V"
	d	Xâu không chứa toàn số 0
150/ Xâu kí tự không có kí tự nào gọi là?
	a	Xâu rỗng
	b	Xâu chưa khai báo
	c	Không phải là xâu kí tự
	d	Xâu chưa nhập 
151/ Để khởi tạo xâu S2 là xâu rỗng (không chứa kí tự nào) ta viết:
	a	string S2= "";
	b	string S2=#;
	c	string S2=0;
	d	string S2= ‘rỗng’;
152/ Lệnh s1.find(s2) cho kết quả là:
	a	Xóa xâu s2 nếu có trong xâu s1.
	b	Vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s2 trong xâu s1. 
	c	Tạo ra xâu s2 là xâu con của xâu s1.
	d	Vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
153/ Lệnh S2.find(S1) cho kết quả là:
	a	Vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S2 trong xâu S1.
	b	Vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2.
	c	Tạo ra xâu S2 là xâu con của xâu S1.
	d	Vị trí xuất hiện tùy ý của xâu S1 trong xâu S2.
154/ Lệnh s1.rfind(s2) cho kết quả là:
	a	Xóa xâu s2 nếu có trong xâu s1.
	b	Vị trí xuất hiện đầu tiên từ phải qua của xâu s2 trong xâu s1. 
	c	Vị trí xuất hiện đầu tiên từ phải qua của xâu s1 trong xâu s2.
	d	Tạo ra xâu s2 là xâu con của xâu s1 nếu xâu s2 xuất hiện bên phải xâu s1.
155/ Lệnh s.substr(pos,n) cho kết quả là:
	a	Vị trí từ đầu tiên từ phải qua của xâu s.
	b	Xóa n kí tự trong xâu s từ vị trí pos nếu xâu s không phải là xâu rỗng.
	c	Tạo ra xâu s là xâu con gồm n kí tự của xâu cho trước từ vị trí pos.
	d	Trích ra xâu con gồm n kí tự của một xâu s cho trước từ vị trí pos. 
156/ Lệnh s1.insert(pos,s2) cho kết quả là:
	a	Chèn xâu s2 vào xâu s1 tại vị trí 0.
	b	Tạo ra xâu s2 là xâu con của xâu s1 lấy từ vị trí pos.
	c	Chèn xâu s2 vào xâu s1 tại vị trí pos. 
	d	Vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s2 trong xâu s1.
157/ Lệnh s.erase(pos,n) cho kết quả là:
	a	Xóa pos ký tự của xâu s kể từ vị trí n.
	b	Tạo ra xâu con gồm n kí tự của xâu s lấy từ vị trí pos.
	c	Chèn n kí tự vào xâu s tại vị trí pos.
	d	Xóa n ký tự của xâu s kể từ vị trí pos.
158/ Cho khai báo sau:
 string hoten;
	Phát biểu nào dưới đây là đúng?
	a	Cần phải khai báo kích thước của xâu họ tên
	b	Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu
	c	Xâu có độ dài sau khi khai báo là 0
	d	Xâu có độ dài lớn nhất là 255 kí tự
159/ Kết quả của đoạn chương trình sau là
 string s="Cuu Hoc Sinh HBT";
 cout << s.size();
	a	16
	b	15
	c	14
	d	17
160/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là "Hanoi-Vietnam". Kết quả của hàm S.Length() là:
	a	13
	b	15
	c	12
	d	14
161/ Thực hiện ghép các xâu: "Lop" + " 11A" + " la lop chon" cho xâu kết quả:
	a	"Lop11A lalopchon"
	b	"la lop chon Lop 11A"
	c	"Lop 11A la lop chon" 
	d	"Lop" + " 11A" + " la lop chon" 
162/ Giá trị của L sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
	string s = "Hai Ba Trung";
 	s.erase(1,5);
 	int L = s.size(); //hàm size()cho kết quả như hàm length()
 	cout << L;
	a	5
	b	6
	c	7
	d	8
163/ Kết quả của việc thực hiện ghép xâu là gì ?
	string s = "Viet Nam", t = "Que huong toi";
 	cout << s + "-" + t;
	a	Viet Nam - Que huong toi
	b	Viet Nam-Que huong toi
	c	Viet Nam Que huong toi
	d	Viet NamQue huong toi
164/ So sánh hai xâu: S1= "EARTH"; 	S2 = "MOON"; phép toán nào cho kết quả true?
	a	S1 < S2
	b	S1=S2
	c	S1 > S2
	d	S1 == S2
165/ So sánh 2 xâu: S1 = "Thanh Pho Hue"; S2 = "Thu Do Ha Noi";
	a	S1 = S2
	b	S1 > S2
	c	S1 < S2
	d	S1 <= S2
166/ Phép ghép xâu: "Dong" + " Khanh" + "-" + " Hai Ba Trung" cho kết quả gì ?
	a	"Dong Khanh Hai Ba Trung"
	b	"Dong Khanh-Hai Ba Trung"
	c	"Dong Khanh - Hai Ba Trung"
	d	"Dong Khanh- Hai Ba Trung" 
167/ Cho s = "Hoa hoc tro" thì lệnh s.size() bằng bao nhiêu?
	a	9
	b	11
	c	12
	d	13
168/ Cho xâu S = " Thoi ao trang ". Giá trị của lệnh S.size() = .... ? 
	a	4
	b	3
	c	11
	d	15
169/ Cho xâu s1 = "Bjarne Stroustrup", xâu s2 có giá trị nào trong các giá trị sau để biểu thức (s1 < s2) nhận giá trị TRUE.
	a	"Bjarne STroustrup"
	b	"Bjarne Stroustrup"
	c	"BJarne Stroustrup"
	d	"Bjarne stroustrup"
170/ Cho xâu S= "Cuu Hoc Sinh". Giá trị của S.length() = .... ? 
	a	11
	b	12
	c	13
	d	14
171/ Cho xâu S1 = "Sinh vien";	 S2 = "Thuc tap";
Chọn câu đúng nhất trong những câu sau:
	a	S1.length() > S2.length()
	b	S1.length() < S2.length()
	c	S1.length() = S2.length()
	d	S1.length() == S2.length()
172/ Cho xâu S1= "Sinh vien";	 S2= "hoc sinh tieu hoc";
Chọn câu đúng nhất trong những câu sau:
	a	S1.length() > S2.length()
	b	S1.length() == S2.length()
	c	S1.length() = S2.length()
	d	S1.length() < S2.length()
173/ Cho xâu S1= "Sinh vien";	 S2= "hoc sinh tieu hoc";
Chọn câu đúng nhất trong những câu sau:
	a	S1 < S2
	b	S1 > S2
	c	S1 == S2
	d	S1.length() = S2.length()
174/ Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE?
	a	"MOOR" < "LOOK"
	b	"MOOR" < "MOORK"
	c	"ABCDOR" < "ABDOR"
	d	"ABCDAB" < "Abcdab"
Bài tập Kiểu dữ liệu tệp
1. Cho file D:\SN.DAT chứa các số nguyên. Tìm số nguyên có giá trị lớn nhất trong file và ghi giá trị số lớn nhất đó vào file D:\MAX.OUT.
2. Cho file D:\SN.TXT gồm dòng thứ nhất chứa 1 số nguyên, các dòng còn lại chứa các số nguyên khác (như hình minh họa bên dưới). Tìm các số nguyên từ dòng thứ hai là ước số của số nguyên ở dòng thứ nhất và ghi các ước đó vào file D:\UOCSO.TXT
3. Cho file D:\SN.TXT gồm các số nguyên (như hình minh họa bên dưới). Tìm các số nguyên dương và tính tổng của các số đó và ghi vào file D:\TONG.TXT

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_tin_hoc_11_nam_hoc_2020_2021.docx