Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12

1.SÓNG ÁNH SÁNG

Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vào mặt bên của một lăng kính thì chùm tia ló bị tách thành nhiều chùm

sáng có màu khác nhau. Đó là hiện tượng

A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi

đi qua lăng kính, chùm sáng này

A. không bị tán sắc. B. bị thay đổi tần số.

C. bị đổi màu. D. không bị lệch phương truyền

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang viethung 03/01/2022 7380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12
1 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 12 
1.SÓNG ÁNH SÁNG 
Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vào mặt bên của một lăng kính thì chùm tia ló bị tách thành nhiều chùm 
sáng có màu khác nhau. Đó là hiện tượng 
 A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. 
Câu 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi 
đi qua lăng kính, chùm sáng này 
 A. không bị tán sắc. B. bị thay đổi tần số. 
 C. bị đổi màu. D. không bị lệch phương truyền. 
Câu 3: Gọi nchàm , nlam , nlục , nvàng lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. 
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? 
 A. nchàm > nlam > nlục > nvàng. B. nchàm < nlục < nlam < nvàng. 
 C. nchàm > nlục > nlam > nvàng. D. nchàm < nlam < nlục < nvàng. 
Câu 4: Ánh sáng đơn sắc không có tính chất nào sau đây? 
A. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
B. có một màu xác định. 
C. có một tần số xác định. 
D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 
D. Tổng hợp bảy màu đơn sắc từ đỏ đến tím sẽ luôn được ánh sáng trắng. 
Câu 3. Gọi Tđ, Tv, Tt lần lượt là chu kỳ của ánh sáng đỏ, vàng, tím. So sánh nào sau đây là đúng? 
A. Tđ Tv > Tt . D. Tđ > Tt > Tv . 
Câu 6: Chiết suất tuyệt đối của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím ℓần ℓượt ℓà nd, nv, nt. 
Chọn sắp xếp đúng? 
 A. nd < nt < nv B. nt < nd < nv C. nd < nv < nt D. nt < nv < nd 
Câu 7: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh. 
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 
C. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính. 
D. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 
Câu 8: Chiết suất của nước đối với tia sáng vàng ℓà nv = 
3
4
. Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp từ 
nước ra không khí dưới góc tới i, với sini = 
4
3
thì chùm sáng ℓó ra không khí ℓà chùm sáng 
 A. có màu từ đỏ đến tím B. có màu từ vàng đến tím. 
 C. trắng. D. có màu từ đỏ đến vàng. 
Câu 9: Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này 
đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng: 
 A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh 
sáng. 
Câu 10: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với 
ánh sáng: 
 A. tím B. lục C. cam D. đỏ. 
Câu 11: Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ = 0,6µm, trong thủy tinh (n=1,5) ánh sáng 
này có bước sóng là 
 A. 0,4 µm. B. 0,9 µm. C. 0,6 µm. D.0,5 µm. 
2 
Câu 12: Ánh sáng màu vàng của Natri có bước sóng bằng 
 A. 0,589 nm. B. 0,589 mm. C. 0,589 μm. D. 0,589 pm. 
Câu 13: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng 
A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. 
Câu 14: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà D = 3m. Khoảng cách 
giữa ba vân sáng ℓiên tiếp ℓà 3mm. Bước sóng của ánh sáng ℓà: 
 A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,55μm D. 0,45μm 
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y - âng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng 
lên khi 
 A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe 
 C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng 
Câu 16: Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y - âng, khoảng vân i được tính bằng 
công thức nào? 
 A. i = λ/aD B. i = λDa C. i = λD/a D. i = λa/D 
Câu 17: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách 
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45μm. Khoảng 
vân giao thoa trên màn bằng 
 A. 0,2 mm B. 0,9 mm C. 0,5 mm D. 0,6 mm 
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc của Y-âng, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp 
trên màn bằng 
 A. một khoảng vân. B. một nửa khoảng vân. 
 C. một phần tư khoảng vân. D. hai lần khoảng vân. 
Câu 19: Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là 
 A. 𝑥 = 𝑘
𝜆𝐷
𝑎
 , với k = 0; ±1; ±2; ±3  B. 𝑥 = 𝑘
𝜆𝐷
2𝑎
 , với k = 0; ±1; ±2; ±3  
 C. 𝑥 = 2𝑘
𝜆𝐷
𝑎
 , với k = 0; ±1; ±2; ±3  D. 𝑥 = (𝑘 + 1)
𝜆𝐷
𝑎
 , với k = 0; ±1; ±2; ±3  
Câu 20: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân 
giao thoa trên màn. Nếu thay bằng ánh sáng đơn sắc màu đỏ với các điều kiện khác của thí nghiệm được 
giữ nguyên thì 
 A. khoảng vân giảm xuống. B. khoảng vân tăng lên. 
 C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. 
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng và vân tối 
liên tiếp bằng 
A. một khoảng vân. B. một nửa khoảng vân. 
C. một phần tư khoảng vân. D. hai lần khoảng vân. 
Câu 22: Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân 
A. i = 
𝜆𝐷
𝑎
 B. i = 
𝜆𝑎
𝐷
 C. i = 
𝑎𝐷
𝜆
 D. i = 
𝑎
𝜆𝐷
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. 
Nếu khoảng cách giữa hai khe giảm một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn tăng gấp đôi so với ban 
đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn 
A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. 
Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? 
 A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 
 B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 
  ... ng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. 
 A. 3,35 μm B. 0,355.10-7m. C. 35,5 μm D. 0,355 μm 
Câu 123: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Tần số của bức xạ bằng 
 A. 5.1016 Hz B. 6.1016 Hz C. 5.1014 Hz D. 6.1014 Hz 
Câu 124: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6μm. Công suất đèn ℓà P = 10W. số 
phô tôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s ℓà: 
 A. N = 3.1020 B. N = 5.1015 C. N = 6.1018 D. N = 2.1022 
Câu 125: Cường độ dòng quang điện bão hòa trong tế bào quang điện ℓà I = 0,5mA. Số eℓectron đến được 
anot trong mỗi phút ℓà? 
 A. N = 3,125.1015 B. N = 5,64.1018 C. N = 2,358.1016 D. N = 1,875.1017 
Câu 126: Công thoát êℓectron của một kim ℓoại ℓà 7,64.10-19J. Chiếu ℓần ℓượt vào bề mặt tấm kim ℓoại 
này các bức xạ có bước sóng ℓà 1 = 0,18 μm, 2 = 0,21 μm và 3 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây được 
hiện tượng quang điện đối với kim ℓoại đó? 
 A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. 
 C. Cả ba bức xạ trên D. Chỉ có bức xạ 1. 
Câu 127: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 µm. 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1eV = 
1,6.10-19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng: 
 A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV. B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV. 
 C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV 
Câu 128: Trong nguyên tử hiđrô, êℓectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng ℓượng EK = –13,6eV. 
Bước sóng bức xạ phát ra bằng ℓà 0,1218 μm. Mức năng ℓượng ứng với quỹ đạo L bằng: 
 A. 3,2eV B. –3,4eV. C. –4,1eV D. –5,6eV 
Câu 129: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng 
A. quang −phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện. 
Câu 130: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 
eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng 
kích hoạt) của chất đó là: 
A. 0,66.10-3 eV. B.1,056.10-25 eV. C. 0,66 eV. D. 2,2.10-19 eV. 
11 
Câu 131: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 m vào catôt của một tế bào quang điện có giới 
hạn quang điện là 0,5 m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là 
A. 3,975.10-20J. B. 3,975.10-17J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-18J. 
Câu 132: Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của 
đèn LED dựa trên hiện tượng 
A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang. C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát 
quang. 
Câu 133: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra 
không thể là ánh sáng 
 A. màu cam. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu vàng. 
Câu 134: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong 
nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng 
En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng 
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm. 
Câu 135: Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu gì? 
 A. Trắng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Vàng. 
Câu 136: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? 
A. Pin nhiệt điện. B. Đèn LED. C. Quang trở. D. Tế bào quang điện. 
Câu 137: Chất nào sau đây là chất quang dẫn: 
A. Cu B. Pb C. PbS D. Al 
Câu 138: Hiện tượng quang – phát quang là: 
A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng 
B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn 
C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác 
D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại 
Câu 139: Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh 
sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đó sẽ không thể phát quang? 
A. 0,30 μm B. 0,40 μm C. 0,48 μm D. 0,60 μm 
Câu 140: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M; N; O;... của 
electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính ro (bán kính 
Bo). Quỹ đạo dừng M có bán kính 
 A. 16r0. B. 9r0. C. 4r0. 
 D. 25r0. 
Câu 141: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là 
 A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. 
Câu 142: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng 
 A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học . 
 C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD. 
Câu 143: Laze A phát ra chùm bức xạcó bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm bức 
xạcó bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và sốphôtôn của laze A phát 
ra trong mỗi giây là: 
 A. 20/9 B. 3/4. C. 1. D. 2. 
Câu 144: Trạng thái dừng của nguyên tử có đặc điểm 
A. Các electron không chuyển động 
B. Các electron chuyển động với quỹ đạo bất kì 
C. có năng lượng xác định 
D. có năng lượng không xác định 
Câu 145: Eℓectron đang ở quỹ đạo n chưa rõ thì chuyển về quỹ đạo L và thấy rằng bán kính quỹ đạo đã 
12 
giảm đi 4 ℓần. Hỏi ban đầu eℓectron đang ở quỹ đạo nào? 
 A. O B. M C. N D. P 
Câu 146: Xác định công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n? (trong đó r0 = 5,3.10-11 m, n là số nguyên). 
 A. r = n.r0 B. r = n
2.r0 C. r = n.r
2
0 D. r = n
2r20 
Câu 147: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi êlectron chuyển động trên 
quỹ đạo dừng O thì có bán kính quỹ đạo là 
A. 4r0 B. 9r0 C. 16r0 D. 25r0 
Câu 148: Giới hạn quang điện của Xesi ℓà 0,66μm, chiếu vào kim ℓoại kim ℓoại này bức xạ điện từ có bước 
sóng 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của eℓectron quang điện khi bứt ra khỏi kim ℓoại ℓà? 
 A. Wdmax = 2,48.10
-19 J B. Wdmax = 5,40.10
-20 J C. Wdmax = 8,25.10
-19 J D. Wdmax = 9,64.10
-20 J 
Câu 149: Chiếu một chùm photon có bước sóng  vào tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện 0. Hiện tượng 
quang điện xảy ra Động năng ban đầu cực đại của các quang eℓectron ℓà 2,65.10-19 J. Tìm vận tốc cực đại 
của các eℓectron quang điện. 
 A. vmax = 7,063.10
5 m/s B. vmax = 7,63.10
6 m/s C. vmax = 7,63.10
5 m/s D. vmax= 5,8.10
11 m/s 
Câu 150: Một chùm photon có f = 4,57.1014 Hz. Tìm số photon được phát ra trong một giây, biết công suất 
của nguồn trên ℓà 1W. 
 A. 3,3.1018 B. 3,03.1018 C. 4,05.1019 D. 4.1018 
3. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
Câu 151: Hạt nhân Na
24
11 có 
 A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron. 
 C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron. 
Câu 152: Số nucℓon của 2713Al ℓà bao nhiêu? 
 A. 27 B. 13 C. 14 D. 40 
Câu 153: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo lí thuyết Anh -xtanh, khối lượng của hạt này khi chuyển 
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
 A. 1,25m0. B. 0,36m0. C. 0,8m0. D. 0,225m0. 
Câu 154: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có 
 A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn. 
 C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau. 
Câu 155: Công thức tính độ hụt khối của nguyên tố AZX. 
 A. m = (Z.mp + (A - Z)mn) - mX B. m = 0. 
 C. m = (Z.mp + (Z - A)mn) - mX D. m =mX - (Z.mp + (Z - A)mn) 
Câu 156: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số 
 A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron 
 C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn 
Câu 157: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và 
 A. nơtron. B. êlectron. C. nơtrinô. 
 D. pôzitron. 
Câu 158: Số nuclôn của hạt nhân 𝑇90
230 ℎ nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 𝑇84
210 ℎ là 
 A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 
Câu 159: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? 
 A. Năng lượng liên kết riêng. B. Độ hụt khối. 
 C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng nghỉ. 
Câu 160: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số 
nuclôn của hạt nhân Y thì 
 A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. 
 B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. 
 C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 
 D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. 
13 
Câu 161: Hạt nhân 𝐴18
40 𝑟 có khối lượng 39,9525 (u). Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là 
1,0073(u)và 1,0087(u); 1u = 931,5(MeV/c2). Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 𝐴18
40 𝑟? 
 A. 938,3 (MeV). B. 339,7 (MeV). C. 939,6 (MeV). D. 344,9 (MeV) 
Câu 162: Hạt nhân 𝑍𝑟40
90 có năng lượng liên kết là 783MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này 
là 
A. 19,6 MeV/nuclôn. B. 6,0 MeV/nuclôn. C. 8,7MeV/nuclôn. D.15,6 MeV/nuclôn. 
Câu 163: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là: 
A. Lực liên kết giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện. 
C. Lực liên kết giữa các nơtron. D. Lực liên kết giữa các prôtôn. 
Câu 164: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào? 
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần. B. Bảo toàn điện tích. 
C. Bảo toàn khối lượng. D. Bảo toàn động lượng. 
Câu 165: Chọn câu đúng: 
A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclôn. 
B. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtron. 
C. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtron. 
D. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. 
Câu 166: Thành phần cấu tạo của hạt nhân urani 23592 U là 
A. 92 nơtron và 235 êlectron. B. 92 prôtôn và 143 nơtron. 
C. 92 prôtôn và 235 nơtron. D. 92 nơtrôn và 235 nuclôn. 
Câu 167: Trong 2 phản ứng: Mo42
98 + H1
2 → X + n và Pu94
242 + Y → Ku104
260 + 4n. Nguyên tố X và Y lần 
lượt là 
A. Tc43
99 ; Na.11
23 B. Tc43
99 ; Ne10
22 . C. Ru44
101 ; Ne.10
22 C. Ru44
101 ; Na.11
23 
Câu 168: Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng 
của prôtôn là mp=1,0072u và 1u = 931Mev/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 
10
4 Be là: 
A. 6,4332MeV. B. 0,64332 MeV. C. 64,332 MeV. D. 6,4332 MeV. 
Câu 169: Nguyên tử sắt 5626Fe có khối ℓượng ℓà 55,934939u. Biết m = 1,00866u; m = 1,00728u, m = 
5,486.10-4 u. Tính năng ℓượng ℓiên kết riêng của hạt nhân sắt? 
A. 7,878MeV/nucℓon. B. 7,878eV/nucℓon C. 8,7894MeV/nucℓon. D. 8,7894eV/nucℓon. 
Câu 170: Hạt nhân được cấu thành bởi các loại hạt: 
A. electron và proton B. electron và nơtron 
C. proton và nơtron D. electron, proton và nơtron. 
Câu 171: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng? 
 A. kg. B. MeV/C. C. MeV/c2. D. u. 
Câu 172: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là 
 A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. 
 C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn. 
Câu 173: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây? 
A. Năng lượng toàn phần B. Động lượng C. Khối lượng D. Số khối 
Câu 174: Biết khối lượng của hạt nhân U23892 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là mp = 
1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c
2. Năng lượng liên kết của Urani U23892 là bao nhiêu? 
 A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D. 1874 MeV 
Câu 175: Trong các ký hiệu sau. Ký hiệu nào ℓà của eℓectron? 
 A. 10e B. 
1
1e C. 
0
-1e D. không đáp án 
Câu 176: Trong các ký hiệu sau. Ký hiệu nào ℓà của notron? 
14 
 A. 10n B. 
1
1n C. 
0
-1n D. không đáp án 
Câu 177: Ký hiệu 21 H ℓà của hạt nhân? 
 A. hidro B. triti C. doteri D. nơtron 
Câu 178: Ký hiệu 31 H ℓà của? 
 A. hidro B. triti C. doteri D. nơtron 
Câu 179: Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử ℓà 63X, kết ℓuận nào dưới đây chưa chính xác 
 A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nucℓon 
 B. Đây ℓà nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH 
 C. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron 
 D. Hạt nhân này có 3 protôn nhiều eℓectron. 
Câu 180: Khẳng định nào ℓà đúng về hạt nhân nguyên tử? 
 A. ℓực tỉnh điện ℓiên kết các nucℓôn trong hạt nhân. 
 B. Khối ℓượng của nguyên tử xấp xỉ khối ℓượng hạt nhân. 
 C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. 
 D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 
Câu 181: Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn ℓà 
 A. eℓectron và proton B. eℓectron và notron 
 C. proton và notron D. eℓectron, proton và notron 
Câu 182: Proton chính ℓà hạt nhân nguyên tử 
 A. Các bon 126C B. ô xi 
16
8O C. hê ℓi 42He D. hidro 11H 
Câu 183: ℓiên hệ nào sau đây của đơn vị khối ℓượng nguyên tử u ℓà sai? 
 A. u có trị số bằng 
1
12
 khối ℓượng của đồng vị 126C B. khối ℓượng của một nucℓon xấp xỉ bằng 1u 
 C. Hạt nhân AZX có khối ℓượng xấp xỉ Z.u D. 1u = 931,5 2c
MeV
Câu 184: Các hạt nhân có cùng số proton với nhau gọi ℓà 
 A. Đồng vị B. Đồng đẳng C. Đồng phân D. Đồng khối 
Câu 185: Chọn đúng đối với hạt nhân nguyên tử 
 A. Khối ℓượng hạt nhân xem như khối ℓượng nguyên tử 
 B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử 
 C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và eℓectron 
 D. ℓực tĩnh điện ℓiên kết các nucℓon trong nhân nguyên tử 
Câu 186: Viết ký hiệu 2 hạt nhân chứa 2p và 1n; 3p và 5n: 
 A. 32X và 
5
3Y B. 
3
2X và 
8
3Y C. 
1
2X và 
5
3Y D. 
2
3X và 
3
8Y 
Câu 187: Chọn đúng. 
 A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng ℓớn. 
 B. Trong hạt nhân số proton ℓuôn ℓuôn bằng số nơtron. 
 C. Khối ℓượng của proton nhỏ hơn khối ℓượng của nôtron. 
 D. Khối ℓượng của hạt nhân bằng tổng khối ℓượng của các nucℓon. 
Câu 188: Chọn trả ℓời đúng. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có một protôn và hai nơtron; hạt Y có 3 prôtôn 
và 4 nơntron. 
 A. Y;X 43
1
1 B. Y;X
4
3
2
1 C. Y;X
4
3
3
2 D. Y;X
7
3
3
1 
Câu 189: Hạt nhân 6027Co có khối ℓượng ℓà 59,940(u), biết khối ℓượng proton: 1,0073(u), khối ℓượng nơtron 
ℓà 1,0087(u), năng ℓượng ℓiên kết riêng của hạt nhân 6027Co ℓà (1 u = 931MeV/c2): 
 A. 10,26(MeV) B. 12,44(MeV) C. 8,53(MeV) D. 8,444(MeV 
Câu 190: Hạt nhân đơteri 21D có khối ℓượng 2,0136u. Biết khối ℓượng của prôton ℓà 1,0073u và khối ℓượng 
của nơtron ℓà 1,0087u. Năng ℓượng ℓiên kết riêng của hạt nhân 21D ℓà, biết 1u = 931,5Mev/c2. 
 A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 1,1178MeV D. 2,02MeV 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_12.pdf