Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 - Năm học 2019-2020
9/ Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, số lần lặp được tính:
a Giá trị đầu - Giá trị cuối +1 b Giá trị đầu - Giá trị cuối -1
c Giá trị cuối - Giá trị đầu +1 d Giá trị cuối - Giá trị đầu -1
10/ Kiểu dữ liệu longint thuộc kiểu dữ liệu:
a Kiểu số nguyên b Kiểu kí tự c Kiểu số thực d Xâu kí tự
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 - Năm học 2019-2020
PHÒNG GD & ĐT BẾN CÁT TRƯỜNG THCS PHÚ AN ĐỀ CƯƠNG HKII TIN HỌC 8 NĂM HỌC 2019 -2020 Lý thuyết 1/ Kết quả S của đoạn chương trình sau có giá trị là: s:=0; while s<=3 do s:=s+1; a 3 b 1 c 2 d 4 2/ Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước: a for := to do ; b for := to do ; c for : to do ; d for = to do ; Câu 3. Kết quả của đoạn chương trình sau là gì: a:=1; while a<=5 do begin writeln('O'); a:=a+1; end; a In ra màn hình 6 kí tự O b In ra màn hình 10 kí tự O c In ra màn hình 5 kí tự O d b In ra màn hình 4 kí tự O 4/ Cú pháp khai báo biến mảng nào trong Pascal sau đây đúng: a Var :array[..] of ; b Var :array[..] of ; c Var :=array[..] of ; d Var =array[...] of ; 5/ Kiểu dữ liệu real thuộc kiểu dữ liệu: a Kiểu số nguyên b Kiểu kí tự c Xâu kí tự d Kiểu số thực 6/ Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: a while do ; b while [câu lệnh] do [điều kiện]; c while do ; d while [điều kiện] do [câu lệnh]; 7/ Câu lệnh ghép trong Pascal được viết trong cặp từ: a write và writeln; b begin ... end; c read và readln; d begin....end. 8/ Số phần tử tối đa trong khai báo mảng sau đây là bao nhiêu: Var A:array[1..30] of Real; a 30 b 29 c 31 d 32 9/ Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, số lần lặp được tính: a Giá trị đầu - Giá trị cuối +1 b Giá trị đầu - Giá trị cuối -1 c Giá trị cuối - Giá trị đầu +1 d Giá trị cuối - Giá trị đầu -1 10/ Kiểu dữ liệu longint thuộc kiểu dữ liệu: a Kiểu số nguyên b Kiểu kí tự c Kiểu số thực d Xâu kí tự 11/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau đây: a x=10; while x:10 do x= x+5; b x=10; while x=10 do x= x+5; c x:=10; while x:=10 do x= x+5; d x:=10; while x<=10 do x:=x+5; 12/ Số phần tử tối đa trong khai báo mảng sau đây là bao nhiêu: Var A:array[1..20] of Real; a 19 b 21 c 20 d 22 13/ Tính số lần lặp của câu lệnh sau là bao nhiêu? P:=1; for i:=1 to 5 do P:=P*i; a 6 lần b 7 lần c 5 lần d 4 lần 14/ Vòng lặp với số lần biết trước thì mỗi lần biến đếm tăng lên: a 3 đơn vị b 1 đơn vị c 2 đơn vị d Tùy câu lệnh 15/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau: a for i=10 to 1 do writeln('A'); b for i:=10 to 1 do writeln('A'); c for i=1 to 10 do writeln('A'); d for i:=1 to 10 do writeln('A'); 16/ Khai báo biến mảng nào sau đây đúng: a Var A: =array[1..30] of Integer; b Var A: array[1..10] of Integer; c Var A: array[1..30.5] of Integer; d Var A:= array[1...10.5] of Integer; 17/ Cho câu lệnh sau: P:=1; for i:=1 to 4 do P:=P*i; Sau khi thực hiện câu lệnh giá trị của P bằng bao nhiêu? a 24 b 120 c 100 d 12 18/ Cho câu lệnh sau: S:=1; for i:=1 to 3 do S:=S+i; Sau khi thực hiện câu lệnh giá trị của S bằng bao nhiêu? a 7 b 8 c 4 d 10 19/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu: j:=0; for i:=0 to 4 do j:=j+2; a 8 b 10 c 12 d 6 20/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau đây: a x:=10; while x:=10 do x= x+5; b x=10; while x:10 do x= x+5; c x=10; while x=10 do x= x+5; d x:=10; while x<=10 do x:=x+5; 21/ Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước: a for : to do ; b for := to do ; c for := to do ; d for = to do ; 22/ Giữa chỉ số đầu, chỉ số cuối trong khai báo biến mảng là: a .. b := c ... d : 23/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau: a for i:=10 to 1 do writeln('A'); b for i=10 to 1 do writeln('A'); c for i:=1 to 10 do writeln('A'); d for i=1 to 10 do writeln('A'); 24/ Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: a while [câu lệnh] do [điều kiện]; b while [điều kiện] do [câu lệnh]; c while do ; d while do ; II. Thực hành Đề 1. Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for do). Program tinh_tong; Uses crt; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Writeln(‘tong la:’,S); Readln; End. Đề 2. Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while do) Program tinh_tong; Uses crt; Var N,i: Integer; S: Longint; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; i:=1; while i<= N do Begin S:=S+i; i:=i+1; End; Writeln(‘tong la:’,S); Readln End. Đề 3: Viết chương trình tính tổng nghịch đảo N số tự nhiên đầu tiên A = 1+1/2+1/3+...1/N với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for do). Program tinh_tong; Uses crt; Var N,i: Integer; S: Real; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+1/i; Writeln(‘tong la:’,S); Readln End. Đề 4. Viết chương trình tính tổng nghịch đảo N số tự nhiên đầu tiên A = 1+1/2+1/3+...1/N với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while do) Program tinh_tong; Uses crt; Var N,i: Integer; S: Real; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; i:=1; while i<= N do Begin S:=S+1/i; i:=i+1; End; Writeln(‘tong la:’,S); Readln End. Đề 5. Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for do). Program tinh_giai_thua; Uses crt; Var N,i: Integer; P: Longint; Begin Clrscr; Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N do P:=P*i; Writeln(N,’!=’,P); Readln; End. Đề 6. Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while do) Program tinh_tich; Uses crt; Var N,i: Integer; P: Longint; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); P:=1; i:=1; while i<= N do Begin P:=P*i; i:=i+1; End; Writeln(‘Tich la:’,P); Readln End. Đề 7. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất trong mảng vừa nhập. Program nho_nhat; Uses crt; Var i, n, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Begin Clrscr; Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n); Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Min:=a[1]; For i:=2 to n do begin if Min>a[i] then Min:=a[i] end; Write(' So nho nhat la Min = ',Min); Readln; End. Đề 8. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và tính tổng các phần tử trong mảng vừa nhập. Program Tinh_tong; Uses crt; Var i, n, Sum: integer; A: array[1..100] of integer; Begin Clrscr; Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n); Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin Write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Sum:=0; For i:=1 to N do Sum:=Sum+a[i]; Write('Tong cac phan tu cua day so: ',Sum); readln; End. Đề 9. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất trong mảng vừa nhập. Program lon_nhat; Uses crt; Var i, n, Max: integer; A: array[1..100] of integer; Begin Clrscr; Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n); Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; For i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i] end; Write(' So lon nhat la Max = ',Max); Readln; End. -------------------HẾT------------------
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2019_2020.docx