Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020

II- HIĐRO CACBON KHÔNG NO

II.1 ANKEN – ANKADIEN

 CT chung CnH2n (n 2) anken ; CnH2n – 2 ( ) ankađien

 Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + số chỉ lk đôi + en

 Có đồng phân về mạch C, đp vị trí lk đôi và đp hình học ( Cis, Trans)

=> Tính chất hóa học: Phản ứng cộng đặc trưng (cộng vào liên kết )

 Cộng : Cl2, Br2 ( p/ư nhận biết anken), H2 (xt Ni)

 Cộng : HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Mac-cô-nhi-côp

 Phản ứng trùng hợp tạo polime (P.E, PP)

 Oxh bởi dd KMnO4 tạo ancol 2 chức (p/ư nhận biết anken)

 Với ankađien cộng 1 :1 xảy ra theo 2 hướng tùy điều kiện cộng 1,2 ở nhiệt độ thấp, cộng 1,4 ở nhiệt độ cao đẩy lk đôi vào giữa mạch

 Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 ( buta-1,3-đien, isopren)

 p/ư làm mất màu dd Br2, KMnO4 ở đk thường giống anken

 

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

doc 8 trang viethung 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020
Đề CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 KÌ II
Phần I : HI ĐROCACBON
I – ANKAN (Hiđro cac bon no)
=> Công thức chung : CnH2n + 2 
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tên mạch chính ứng với tiếp đầu ngữ số đếm + an
=> Tính chất hóa học :
- Phản ứng thế đặc trưng : Điều kiện đun nóng hoặc chiếu sáng ( ưu tiên thế nguyên tử H đính với C bậc cao hơn tạo sản phẩm chính)
- Phản ứng tách H2 hoặc mạch cacbon 
- Phản ứng cháy : CnH2n + 2 + O2 à nCO2 + (n + 1)H2O 
II- HIĐRO CACBON KHÔNG NO
II.1 ANKEN – ANKADIEN 
CT chung CnH2n (n2) anken ; CnH2n – 2 () ankađien
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + số chỉ lk đôi + en
Có đồng phân về mạch C, đp vị trí lk đôi và đp hình học ( Cis, Trans)
=> Tính chất hóa học: Phản ứng cộng đặc trưng (cộng vào liên kết )
à Cộng : Cl2, Br2 ( p/ư nhận biết anken), H2 (xt Ni)
à Cộng : HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Mac-cô-nhi-côp
à Phản ứng trùng hợp tạo polime (P.E, PP)
à Oxh bởi dd KMnO4 tạo ancol 2 chức (p/ư nhận biết anken)
Với ankađien cộng 1 :1 xảy ra theo 2 hướng tùy điều kiện cộng 1,2 ở nhiệt độ thấp, cộng 1,4 ở nhiệt độ cao đẩy lk đôi vào giữa mạch
Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 ( buta-1,3-đien, isopren)
p/ư làm mất màu dd Br2, KMnO4 ở đk thường giống anken
II.2 ANKIN
Là hiđrocacbonkhông no mạch hở phân tử có 1 liên kết ba CT chung CnH2n – 2 (n)
Có đồng phân về mạch C, vị trí lk ba không có đp hình học
Danh pháp Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + in
Tên thường = tên gốc hiđro cac bon đính với cacbon mang nối ba + axetilen
Tính chất hóa học : Phản ứng cộng đặc trưng p/ư cộng theo 2 giai đoạn
à Giai đoạn 1 tạo hợp chất không no kiểu anken
à Giai đoạn 1 tạo hợp chất no kiểu ankan
Tùy điều kiện p/ư có thể chỉ xảy ra ở giai đoạn 1 với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc HgCl2
Phản ứng cộng HX cũng tuân theo quy tắc mac-co-nhi-cop
P/ư đime hóa tạo vinyl axetien, trime hóa tạo benzen
Ankin có liên kết ba đầu mạch (ank-1-1n) p/ư thế ion kl với AgNO3/NH3 (đặc trưng)
p/ư oxh bởi KMnO4 làm mất màu giống anken
III- HIĐRO CACBON THƠM
=> Công thức chung CnH2n – 7 (n) phân tử có một vòng benzen
=> Các chất tiêu biểu ( benzen, toluen, etylbenzen .)
=> Tính chất hóa học vòng benzen có tính chất đặc trưng vừa có p/ư cộng vừa có p/ư thế
1) P/ư thế H của vòng benzen đk bột Fe xt , phản ứng nitro hóa với HNO3 đ, xt H2SO4 đ
với các ankyl benzen p/ư thế ưu tiên vào vị trí o- ; p- (vị trí 2,4,6 ) và dễ hơn so với benzen
2) p/ư cộng H2, Cl2 tạo hợp chất vòng no xiclo hexan, hexacloran
3) p/ư oxh benzen không làm mất màu dd KmnO4 các ankyl benzen làm mất màu khi đun nóng (đặc trưng)
PHẦN II: ANCOL – PHENOL
I – Ancol 
=> CTTQ của ancol no, đơn chức mạch hở CnH2n + 1 OH , CnH2n + 2 O (n)
=> Đồng phân : Mạch cacbon, vị trí nhóm chức OH, bậc của ancol là bậc của nguyên tử C đính với nhóm OH 
=> Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro tương ứng với mạch chính + số chỉ OH + ol
 Tên thường = Ancol + tên gốc hiđro cacbon + ic
Tính chất hóa học: 
P/ư thế H của – OH :tính chất chung của ancol – tác dụng với kl kiềm
Tính chất riêng của ancol đa chức có nhóm – OH cạnh nhau (etilen glicol, glixerol) tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (đặc trưng)
p/ư thế nhóm – OH 
à Tác dụng với axit vô cơ HCl, HBr .
à p/ư với ancol từ 2 phân tử ancol loại 1 H2O (xt H2SO4 đặc, 140oC) tạo ete (p/ư ete hóa )
p/ư tách H2O từ 1 phân tử ancol tách 1 H2O (xt H2SO4 đặc, 170oC) tạo anken
Phản ứng oxi hóa (bởi CuO)
Ancol bậc I tạo anđehit, ancol bậc II tạo xeton
P/ư cháy : CnH2n + 1 OH + 
II – Phenol 
CTTQ : CnH2n – 7OH, chất tiêu biểu phenol C6H5 – OH 
Tính chất hóa học:
à Phản ứng thế H của – OH tác dụng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm (NaOH, KOH) tạo muối phenolat => Phenol có tính axit rất yếu yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quỳ tím
C6H5ONa + CO2 + H2O à C6H5OH + NaHCO3
à Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen 
Thế dd Br2 : C6H5OH + 3Br2 à Br3C6H2OH ↓ (trắng) + 3HBr (p/ư đặc trưng)
P/ư nitro hóa tác dụng với HNO3 đặc 
C6H5OH + 3HNO3 à C6H2(NO2)3OH ↓ (vàng) axitpicric + 3H2O
Giữa vòng benzen và nhóm – OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
PHẦN III: ANĐEHIT – XETON – AXITCACBÔXYLIC
I- Anđehit – Xeton 
=> CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n + 1CHO (n), CmH2mO (m)
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro cacbon tương ứng + al
Tên thường = anđehit + tên axit tương ứng
Tính chất hóa học :
à P/ư cộng H2 (p/ư khử anđehit) xt Ni : R – CHO + H2 R – CH2 – OH (ancol bậc I)
à P/ư oxh không hoàn toàn ( môi trường kiềm)
Oxh bởi AgNO3/NH3 (p/ư tráng bạc):
R – CHO + 2gNO3 + 3NH3 + H2O à R – COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
(lưu ý muối của axit fomic cũng có p/ư tráng bạc)
II – Axit cacboxylic
CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở : CnH2n + 1COOH (n), CmH2mO2 (m)
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên ankan tương ứng mạch chính + oic
Tên thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra axit
Tính chất hóa học:
à P/ư thế nhóm – OH khi tác dụng với ancol (p/ư este hóa)
RCOOH + R’OH à RCOOR’ + H2O
Bài tập 
I- HIDROCACBON
Câu 1: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankin	B. Ankadien	C. Cả ankin và ankadien.	D. Anken
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân.	B. 4 đồng phân.	C. 5 đồng phân.	D. 6 đồng phân
Câu 3: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 4: Hidroccabon mạch hở C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 5: Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân:
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
Câu 6: Những chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); 
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)	B. (II), (IV), (V)	C. (III), (IV)	D. (II), (III), (IV), (V)
Câu 7: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:
A. 2, 2, 4-trimetyl hexan	B. 2, 2, 4 trimetylhexan C. 2, 2, 4trimetylhexan	D. 2, 2, 4-trimetylhexan
Câu 8: Tên thay thế của X của là
	A. 1,1,3-trimetylhex-2-en	B. 2,4-đimet ... m anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là
	A. C4H8	B. C5H10	C. C2H4	D.C3H6
Câu 25: Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là
	A. C5H8 . 	B. C2H2. 	C. C3H4. 	D. C4H6.
Câu 26: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là
 	A. C2H4. 	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C4H6.
Câu 27: Cho 23,0 gam toluen tácdụng với hh HNO3 đặc, dư (xt H2SO4 đặc) . Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành TNT .Khối lượng TNT và HNO3 lần lượt là
A 56,75 Kg và 47,25 Kg	B. 55,75 Kg và 48,25 Kg	C. 57,65 Kg và 62,75 Kg 	D. KQK
Câu 28. Trong điều kiện thích hợp có phản ứng sau: C2H2 + H2 O → X. X là
 A. CH2=CH-OH. 	B. CH3COOH. 	C. C2H5OH. 	D. CH3CHO. 
 Câu 29. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất làm mất màu dung dịch brom?
 A. Metan, butađien, etilen. 	B. Isobutan, axetien, etilen.
 C. Propen, butađien, propin. 	D. Axetien, etan, propen
Câu 30. Số ankin tương ứng công thức phân tử C6H10 phản ứng được với dung dịch AgNO3 /NH3 dư là 
A. 3. 	B. 4.	 C. 5.	 D. 6. 
Câu 31. Cho các chất: C6H5CH3 (1), p-H3CC6H4C2H5 (2), C6H5C2H3 (3), o-H3CC6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất đồng đẳng của benzen là 
A. (1), (2) và (3). 	 B. (2), (3) và (4). 	 C. (1), (3) và (4) .	 D. (1), (2) và (4). 
Câu 32. Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2 , tác dụng được với Na và NaOH. X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3OC6H4OH. 	B. C6H5CH(OH)2 	C. HOC6H4CH2OH. 	D. CH3C6H3 (OH)2 . 
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thơm X và Y là 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,33 gam H2O. Công thức cấu tạo của X và Y là 
A. C6H6 và C7H8. 	B. C7H8 và C8H10 	C. C8H10 và C9H12	 D. C6H6 và C8H10 
Câu 34. Cho các chất hữu cơ (phân tử có vòng benzen) sau: HOCH2 -C6H4 -CH2OH, CH3 -C6H4 -OH, HOC6H4 -OH, C6H5 -CH2OH, C2H5 -C6H3 (OH)2 . Số hợp chất thuộc loại phenol là
 A. 2. 	B. 3. 	C. 4.	 D. 5 
Câu 35. Dẫn lần lượt các khí: etilen, axetilen, but-1-in, butan, but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3. Số trường hợp tạo kết tủa là
 A. 4. 	B. 2. 	C. 1.	 	D. 3. 
Câu 36. Nhóm nào sau đây gồm những chất đều là hiđrocacbon không no?
 A. Metan, but-1-en, propilen, vinylbenzen. B. propan , axetilen, toluen.
 C. Axetilen , hex-1-in, buta-1,3-đien. 	D. Etin, benzen, vinylaxetilen.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm propan, propen, propin có tỉ khối so với H2 là 21,2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
 A. 18,6 gam.	 B. 18,96 gam. 	C. 20,4 gam. 	D. 16,8 gam. 
Câu 38: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 4 dẫn xuất monoclo. Công thức cấu tạo của ankan là 
A. CH3CH2CH3.	B. (CH3)2CHCH2CH3 	C. (CH3)3C-CH2CH3	D. CH3CH2CH2CH3 
Câu 39: Khi cho propan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là 
A. 1-brompropan.	B. 2-brompropan. 	C. 2,2-đibrompropan. 	D. 2,3-đibrompropan.
 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
 A. C3H8 và C4H10. 	B. C4H10 và C5H12 	C. C2H6 và C3H8. 	D. CH4 và C2H6. 
Câu 41. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? 
A. Butan. 	B. But-1-en. 	C. Cacbon đioxit. 	D. Metylpropan
 Câu 42: Chất không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là 
A. axetilen. 	B. Propin.	 C. Butadien. 	D. vinyl axetilen.
 Câu 43: Số đồng phân mạch hở của C4H6 là
 A. 4. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 5. 
Câu 44: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm propin và propen đi vào luợng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 1,792 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
 A. 13,23.	 B. 17,64.	 C. 26.4. 	D. 11,76
II- ANCOL-PHENOL
Câu 1: Phenol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với ..................
A. hidroxyl , nguyên tử cacbon no	B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen
C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no	D. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro
Câu 2: Công thức phân tử chung ancol no, đơn chức,mạch hở ( ankanol) là
A. CnH2n + 2O(n ³1).	B. ROH.	C. CnH2n + 1OH. (n ³0)	D. CnH2n - 1OH. (n ³1)
Câu 3: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là
A. CnH2n + 2O.	B. ROH.	C. CnH2n + 1OH. (n ³1)	D. CnH2n - 1OH. (n ³1)
Câu 4: Cho ancol có CTCT :
 Tên nào dưới dây đúng ?
A. 2-metylpentan-1-ol	 	B. 4-metylpentan-1-ol	C. 4-metylpentan-2-ol	 D. 3-metylhexan-2-ol
Câu 5: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4.	B. bậc 1.	C. bậc 2.	D. bậc 3.
Câu 6: Chất nào không phải là phenol ?
A. O
H
C
H
3
	B. 	C. O
H
	D. 
Câu 7: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH
A. CH3OH, C2H5OH, H2O	B. H2O,CH3OH, C2H5OH
C. CH3OH, H2O,C2H5OH	D. H2O, C2H5OH,CH3OH 
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là 
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). 	B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. 
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). 	D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về phenol?
A. Phenol là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh.
B. Phenol độc, khi tiếp xúc với da gây bỏng.
C. Phenol có liên kết hidro liên phân tử tương tự ancol.
D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng.
Câu 10: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
	A. NaCl.	B. KOH.	C. NaHCO3.	D. HCl.
Câu 11: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
	A. NaOH	B. Br2.	C. NaHCO3.	D. Na.
Câu 12: Cho các đồng phân có công thức phân tử C7H8O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 9	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 13: Để đốt cháy hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức,mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đảng cần dùng vừa hết 38,4 gam O2. Thành phần % khối lượng từng ancol trong hỗn hợp X là
A. 25,84 % C2H5OH và 74,16 % C3H7OH	B. 12,92 % C2H5OH và 87,08 % C3H7OH
C. 58,18 % CH3OH và 41,82 % C2H5OH	D. 43,64 % CH3OH và 56,36 % C2H5OH
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C3H7OH; C4H9OH	B. CH3OH; C2H5OH C. CH3OH; C3H7OH.	 D.C2H5OH;C3H7OH.
Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 26,88 lít.	B. 23,52 lít.	C. 21,28 lít.	D. 16,8 lít.
Câu 16: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là 
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. 	B. C2H5OH và CH3OH. 
 	C. CH3OH và C3H7OH. 	D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 17: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: 
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. 
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là 
 A. 20% và 40%. B. 40% và 20%. C. 25% và 35%. D. 30% và 30%.
Câu 18. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi đun nóng:
 a. propan-2-ol với CuO. 
b. phenol với dd HNO3/H2SO4đặc. 
Câu 19. Đun nóng 11,5 gam một ancol A no đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 9,25 gam ete. 
Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của A
Hỗn hợp X gồm ancol A trên và ancol B có cùng số cacbon và cùng số mol như A. Nếu dùng 10,8g X hòa tan được bao nhiêu gam Cu(OH)2.
 Câu 20. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C, số ete tối đa thu được là 
A. 2. 	 	B. 3.	 	C. 4. 	D. 5. 
Câu 21. Nếu hiệu suất của cả quá trình đạt 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml thì khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là 
A. 5,4 kg. 	B. 5,0 kg. 	C. 6,0 kg. 	D. 4,5 kg.
 Câu 22. Đun nóng 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol là
 A. CH3OH và C2H5OH.	 B. C2H5OH và C3H7OH. 
C. CH3OH và C3H7OH. 	D. C2H5OH và C4H9OH.
Câu 23. Cho các chất Na, dung dịch NaOH, Br2, C6H5OH (phenol), C2H5OH. Số cặp chất tác dụng được với nhau là 
A. 5. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 24. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là 
A. dung dịch brom, Cu(OH)2. 	B. Cu(OH)2, quỳ tím.
C. Na, dung dịch brom.	 	D. dung dịch brom, quỳ tím 
III- ANDEHIT –AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Andehit là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với ..................
A. - CHO , nguyên tử cacbon no	B. -OH, nguyên tử cacbon của vòng benzen
C. -COOH , nguyên tử cacbon hoặc hidro	D. - CHO, nguyên tử cacbon hoặc hidro 
Câu 2: Axit cacboxylic là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với ..................
A. –OH (hidroxyl), nguyên tử cacbon no	B. –OH (hidroxyl), nguyên tử cacbon của vòng benzen
C. -COOH (cacboxyl), nguyên tử cacbon hoặc hidro	D. –CHO (fomyl), nguyên tử cacbon hoặc hidro 
Câu 3: Công thức phân tử chung của ankanal là:
A. CxH2x + 1 –COOH (x ³ 0) .	B. CxH2x + 1 –CHO (x ³ 0).	C. CnH2n O2 (n³1).	D. CnH2n O (n³1).
Câu 4: Công thức cấu tạo chung của andehit no, mạch hở, đơn chức là:
A. CxH2x + 1 –CHO (x ³ 0) .	B. CxH2x + 1 –CHO (x > 0).	C. CnH2n O (n³1).	D. CxH2x +1 –CHO (x ³1)
Câu 5: Công thức cấu tạo chung của axit caboxylic no, mạch hở, đơn chức là:
A. CxH2x + 1 –COOH (x ³ 0) .	B. CxH2x + 1 –CHO (x > 0).	C. CnH2n O2 (n³1).	D. CxH2x +1 –OH (x ³1)
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có CTPT C4H8O?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo axit C5H10O2 
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9: Tên của chất hữu cơ : CH3CH(C2H5)CH2CHO là : 
 	A. 2-etylbutanal	B. 4-metylpentanal	C. 3-metylpentanal	D. 3-etylbutanal 
Câu 10: Theo tên thay thế : CH3CH(CH3)CH2COOH 
A Axit 3-metylpropanoic	B Axit 2-metylbutanoic 	
	C Axit 2-metylpropanoic 	 	D Axit 3-metylbutanoic 
Câu 11: Fomalin ( Fomon ) là dd nước của 
A. andehit fomic (nồng độ 37 - 40%)	B. andehit fomic (nồng độ 47 - 50%)
C. axit fomic (nồng độ 37 - 40%)	D. axit fomic (nồng độ 47 - 50%)
Câu 12: Ứng dụng nào không phải của Fomalin ( dd nước của andehit fomic có nồng độ 37 -40% ) ?
A. Làm chất tẩy uế	B. Ngâm mẫu động vật làm tiêu bản	
C. Dùng trong kỹ nghệ da giày	D. Bảo quản thực phẩm (thịt, cá)
Câu 13: Anđehit fomic có :
A. tính oxi hoá.	B. tính khử.	
C. tính oxi hóa và tính khử.	D. không có tính oxi hoá và tính khử.
Câu 14: Andehit axetic đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng nào ?
A. CH3CHO + H2	B. CH3CHO + dd AgNO3/NH3	
C. CH3CHO + O2	D.CH3CHO + Cu(OH)2/OH-,t0
Câu 15: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
	A H2, AgNO3/NH3, C6H5OH.	B CH3COOH, Cu(OH)2/OH, C6H5OH. 
	C H2, C2H5OH, AgNO3/NH3 	D CH3COOH, H2, AgNO3/NH3
Câu 16: Hợp chất A có CTPT C3H6O2. A có thể làm tan đá vôi. CTCT đúng của A là: 
	A. C2H5COOH 	B. CHO- CH2- CH2-OH C. CHO- CH2-O- CH3 	D. CH2= CH-O-CH2-OH
Câu 17: Dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6	B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH	D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
Câu 18: Chất không có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO	B. C2H5OH	C. CH3OH	D. C2H4(OH)2
Câu 19: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử:
	A dd NaOH. 	B dd AgNO3/NH3.	C dd Br2. 	D quì tím. 
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
 	A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20
Câu 21: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A. 3,0 gam.	B. 4,6 gam.	C. 7,4 gam.	D. 6,0 gam.
Câu 22: Trung hòa 3,6 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là 
	A C2H2O4.	B C3H4O2.	C C2H4O2.	D C4H6O4.	:
Câu 23: Chỉ dùng dd AgNO3/ dd NH3 có thể phân biệt được các khí sau đây được không: fomanđehit; axetilen; etilen? Nếu được hãy trình bày cách tiến hành và viết phương trình p/ứ minh họa
Câu 24: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X t/d với dd AgNO3 /NH3 sinh ra kết tủa. Khi X t/d với H2 tạo thành Y .Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không phân nhánh.Gọi tên của X.
Câu 25: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic t/d với dd AgNO3/ NH3 dư, thấy có 43,2 gam kết tủa. Tín % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Câu 26: Hoàn thành dãy biến hóa sau: CH≡CH→ CH3CHO →CH3CH2OH → CH3COOH→CH3COOC2H5 → CH3COONa→ CH4
Câu 27: Hòa tan 13,4 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở với nước được 50 gam dd A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất p/ứ hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 , thu được 10,8 gam Ag. Phần thứ 2 được trung hòa bằng dd NaOH 1 M thì hết 100 ml.
Xác định công thức của 2 axit, tính phần trăm khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp. Tính nồng độ phần trăm mỗi axit trong dd A.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_202.doc