Đề cương ôn Khoa học lớp 4

Câu 1(0,5đ):Nhữngthức ănchứa nhiều chất đạm là:

A. thịt B. trứng C. rau D. tôm

Câu 2(0,5đ): Thức ăn chứa nhiều chất béo là:

A. Mỡ B. Dầu C. Khoai lang D. Bơ

Câu 3:(0,5đ) Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải:

A.Ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn

B.ăn một loại thức ăn C. ăn ít thức ăn D. ăn nhiều chất béo

Câu 4(0.5đ):Chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn vì:

A. Cá là loại thức ăn dễ tiêu. Cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch.

B. Cá dễ tiêu

Câu 5(0,5đ): Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần:

A. Giữ vệ sinh ăn uống

B. Giữ vệ sinh cá nhân

C. Giữ vệ sinh môi trường

D. Thực hiện tất cả các việc trên

 

Đề cương ôn Khoa học lớp 4 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn Khoa học lớp 4 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn Khoa học lớp 4 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn Khoa học lớp 4 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn Khoa học lớp 4 trang 5

Trang 5

pdf 5 trang minhkhanh 03/01/2022 9260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn Khoa học lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn Khoa học lớp 4

Đề cương ôn Khoa học lớp 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN KHOA HỌC LỚP 4 (2017-2018) 
Câu 1(0,5đ):Nhữngthức ănchứa nhiều chất đạm là: 
 A. thịt B. trứng C. rau D. tôm 
Câu 2(0,5đ): Thức ăn chứa nhiều chất béo là: 
A. Mỡ B. Dầu C. Khoai lang D. Bơ 
Câu 3:(0,5đ) Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải: 
 A.Ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn 
 B.ăn một loại thức ăn C. ăn ít thức ăn D. ăn nhiều chất béo 
Câu 4(0.5đ):Chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn vì: 
A. Cá là loại thức ăn dễ tiêu. Cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch. 
B. Cá dễ tiêu 
Câu 5(0,5đ): Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: 
A. Giữ vệ sinh ăn uống 
B. Giữ vệ sinh cá nhân 
C. Giữ vệ sinh môi trường 
D. Thực hiện tất cả các việc trên 
Viết chữ Đ trước câu đúng,Viết chữ S trước câu sai sau: 
Câu 6.(1đ) Để phòng tránh tai nạn đuối nước: 
a. Chơi đùa gần hồ,ao,sông ,suối 
 b. Không lội qua sông,suối khi trời giông,bão 
c.Tập bơi nơi người lớn,hoặc có phương tiện cứu hộ. 
d. Không cần đậy nắp chum vại,bể chứa nước. 
Câu 7(1,5đ). Khi sử dụng nước uống cần chú ý: 
a. Đun sôi trước khi uống 
b. Uống ngay nước mưa vì nước mưa sạch. 
c. Đun sôi nước lọc khi đã loại bỏ một số chất không tan trong nước 
Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng 
Câu 8(0.5đ) Hiện tượng nước trong tủ biến thành đá: 
E. Ngưng tụ 
F. Đông đặc 
G. Nóng chảy 
H. Bay hơi 
Câu 9:(0,5đ) Cần ăn uống như thế nào: 
A. Ăn nhiều thức ăn có chứa chất béo: 
Đ 
đ 
đ 
s 
đ 
đ 
B. Ăn nhiều loại thức ăn chứa chất đạm 
C. Ăn nhiều loại thức ăn chứa chất đạm ,chất khoáng,chất sơ. 
D. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món. 
Câu 10:(1.5đ) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp 
 Câu 11.(1,5đ) Điền các từ có sẵn sao cho phù hợp 
Thức ăn, Nước; không khí, chất thừa; cặn bã 
 Câu 12: Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần phải làm gì?(1đ) 
Ăn sạch, ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh ăn uống,vệ sinh môi trường 
 . 
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và thực hiện các câu hỏi còn lại theo yêu cầu: 
Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra 
chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là 
quá trình gì? 
A. Quá trình trao đổi chất B. Quá trình hô hấp 
C. Quá trình tiêu hóa D. Quá trình bài tiết 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm? 
A 
Thiếu chất đạm 
Thiếu vi -ta min A 
Thiếu I ốt 
Thiếu Vi -ta min D 
B 
Mắt nhìn kém có thể bị mù lòa. 
Bị còi xương 
Bị suy dinh dưỡng 
Có thể kém thông minh và bị bướu cổ 
lấy vào 
....Thức...ăn.. 
.........nước uống.. 
...không khí. 
..................................
... 
..................................
... 
thải ra 
...chất thừa. 
.cặn bã. 
...................................... 
..................................... 
con người 
A. Xây dựng cơ thể mới 
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K 
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của 
bộ máy tiêu hóa. 
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động 
sống 
Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? 
A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. 
Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? 
A.Trứng. B. Vừng. C. Dầu ăn. D. Mỡ động vật. 
Câu 5: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: 
A. Giữ vệ sinh ăn uống B. Giữ vệ sinh cá nhân 
C. Giữ vệ sinh môi trường. D. Tất cả các ý trên. 
Câu 6: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: 
A. Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối. 
B. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. 
C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 
D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. 
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nước: 
A. Trong suốt. B. Có hình dạng nhất định. 
C. Không mùi. D. Chảy từ cao xuống thấp. 
Câu 8: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: 
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. 
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. 
C. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất. 
D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra 
lặp đi lặp lại. 
Câu 9: Không khí có những tính chất gì? 
A. Không màu, không mùi, không vị. B. Không có hình dạng nhất định. 
C. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra. D. Tất cả các ý trên. 
Câu 10: Trong không khí có những thành phần nào sau đây: 
A. Khí ô-xi và khí ni-tơ. 
B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác. 
C. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc. 
Câu 11: Em phải làm gì để phòng bệnh béo phì? 
Câu 12: Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống 
(mỗi tính chất nêu một ví dụ) 
Nước chảy từ trên cao xuống:.......................................................................... 
Nước có thể hòa tan một số chất....................................................................... 
Đáp án 
Câu 1, 2, 7, 8, 9, 10: Mỗi câu 1 điểm. 
Câu 1 Câu 2 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 
a a b d d b 
Câu 3, 4, 5, 6: Mỗi câu 0,5 điểm. 
Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 
d a d b, c 
Câu 11: (1 đ) 
 Ăn uống hợp lí, rèn thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
 Năng vận động thân thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. 
Câu 12: (1 đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 
Viết chữ Đ vào ô trước câu đúng , chữ S vào trước câu sai( từ câu 1 đến câu 2). 
Câu 1. Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: 
a. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. 
 b. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. 
c.Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 
d. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. 
Câu 2. Khi sử dụng nước uống cần chú ý: 
d. Đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ hết các vi 
khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. 
e. Uống ngay nước mưa vì nước mưa là nước sạch, không có vi khuẩn. 
f. Đun sôi nước đã lọc chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước . 
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 3 đến câu 4) 
Câu 3. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đá là hiện tượng: 
I. Ngưng tụ. 
J. Đông đặc. 
K. Nóng chảy. 
L. Bay hơi. 
Câu 4. Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần: 
E. Ăn nhiều loại thức ăn có chất béo. 
F. Ăn nhiều loại thức ăn có chất đạm. 
G. Ăn nhiều loại thức ăn có chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
H. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. 
5. Điền từ thích hợp. 
+ Khíô –xi .duy trì sự cháy .Khi một vật cháy ô –xi .sẽ bị mất đi, Vì vậy cần 
liên tục cấp không khí có chứa ô xi để duy trì sự cháy. 
Con người : 
-Lấy vào : Thức ăn; Nước ; Không khí (0,75 điểm). 
-Thải ra : Chất thừa : Cặn bã (0,75 điểm). 
Câu 7.(2 điểm). Học sinh cần trả lời các ý sau : 
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn uống sạch sẽ (0,75 điểm). 
- Giữ vệ sinh cá nhân : rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện (0,5 điểm). 
- Giữ vệ sinh môi trường : sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ; xử lí phân, rác thải đúng cách : 
diệt ruồi, muỗi thường xuyên (0,75 điểm). 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_khoa_hoc_lop_4.pdf