Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021

B. HưỚNG DẪN ÔN TẬP

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I.1. Chương VI: LưỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Các hiện tượng quang điện; Định luật về giới hạn về quang điện; Thuyết lượng tử ánh sáng; Chất quang

dẫn, quang trở và pin quang điện.

2. Mô hình hành tinh nguyên tử, các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, quang phổ phát xạ và hấp thụ

của nguyên tử Hiđrô.

3. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân.

4. Lực hạt nhân; năng lượng liên kết của hạt nhân; phản ứng hạt nhân.

5. Hiện tượng phóng xạ; Đặc tính của quá trình phóng xạ, biểu thức của định luật phóng xạ, công thức tính

chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang viethung 03/01/2022 5940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021

Đề cương cuối kì II môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2020-2021
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 1 
ĐỀ ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KỲ II 
 NĂM HỌC 2020 - 2021 
 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 
A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC 
 I. Ôn tập kiến thức các chƣơng 
 + Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG. 
 + Chƣơng VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. 
 II. Các nội dung sau KHÔNG kiểm tra 
 + Bài 30. Mục IV. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. 
 + Bài 31. Mục II. Quang điện trở. 
 + Bài 34. Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng; Mục I.3. Cấu tạo của laze và mục II. Một vài ứng dụng của Laze. 
 + Bài 39. Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất. 
B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬP 
 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
I.1. Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 
1. Các hiện tượng quang điện; Định luật về giới hạn về quang điện; Thuyết lượng tử ánh sáng; Chất quang 
dẫn, quang trở và pin quang điện. 
2. Mô hình hành tinh nguyên tử, các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, quang phổ phát xạ và hấp thụ 
của nguyên tử Hiđrô. 
3. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 
4. Lực hạt nhân; năng lượng liên kết của hạt nhân; phản ứng hạt nhân. 
5. Hiện tượng phóng xạ; Đặc tính của quá trình phóng xạ, biểu thức của định luật phóng xạ, công thức tính 
chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. 
I.2. Chƣơng VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
1. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 
2. Lực hạt nhân; Năng lượng liên kết của hạt nhân; Phản ứng hạt nhân. 
3. Hiện tượng phóng xạ; Biểu thức và kết luận về định luật phóng xạ; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. 
 II. BÀI TẬP 
Tất cả bài tập trong SGK và SBT trong phạm vi kiến thức nêu ở mục B.I. 
C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MINH HỌA 
I. Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 
Câu 1. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng 
A. tạo ra chùm tia sáng song song. B. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. 
C. tăng cường độ sáng. D. tán sắc ánh sáng. 
Câu 2. Khe sáng của ống chuẩn trực được đặt tại 
A. tiêu điểm ảnh của thấu kính. B. quang tâm của kính. 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 2 
C. tiêu điểm vật của kính. D. tại một điểm trên trục chính. 
Câu 3. Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ? 
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. 
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 
Câu 4. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để 
A. đo bước sóng các vạch quang phổ. 
B. tiến hành các phép phân tích quang phổ. 
C. quan sát và chụp quang phổ của các vật. 
D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 
Câu 5. Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục ? 
A. Chất khí ở nhiệt độ cao. B. Chất rắn ở nhiệt độ thường. 
C. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. D. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao. 
Câu 6. Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục ? 
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng. 
C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung nóng. 
Câu 7. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ 
nào của mẫu đó ? 
A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên. 
Câu 8. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do 
A. các chất khi hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng. 
B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khi hay hơi bị nung nóng. 
C. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng. 
D. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng. 
Câu 9. Dựa vào quang phổ vạch có thể xác định 
A. thành phần cấu tạo của chất. B. công thức phân tử của chất. 
C. phần trăm của các nguyên tử. D. nhiệt độ của chất đó. 
Câu 10. Tìm phát biểu sai? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về 
A. số lượng các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. 
C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu. 
Câu 11. Nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ là 
A. mặt trời. B. khối sắt nóng chảy. 
C. bóng đèn nê-on của bút thử điện. D. ngọn lửa đèn cồn trên có rắc vài hạt muối. 
Câu 12. Để xác định thành phần của 1 hợp chất khi bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ của nó. 
Người ta dựa vào 
A. số lượng vạch. B. màu sắc các vạch. C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. tất cả các yếu tố trên. 
Câu 13. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố nào 
sau đây 
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ hấp thụ. 
C. quang phổ vạch phát xạ. D. sự phân bố năng lượng trong quang phổ. 
Câu 14. Phép phân tích quang phổ là 
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. 
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. 
C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 3 
D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. 
Câu 15. Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng rộng rãi trong thiên văn vì 
A. phép tiến hành nhanh và đơn giản. B. có độ chính xác cao. 
C. cho phép ta xác định đồng thời vài chục nguyên tố. D. có thế tiến hành từ xa. 
Câu 16. Công dụng phổ biến nhất của tia hồng ngoại là 
A. Sấy khô, sưởi ấm. B. Chiếu sáng. C. Chụp ảnh ban đêm. D. Chữa bệnh. 
Câu 17. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ 
A. có màu tím sẫm. B. có tần số thấp hơn so với ánh sáng thường. 
C. có bước sóng lớn hơn so với bức xạ hồng ngoại. D. có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường. 
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Vật có nhiệt độ trên 3000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. 
B. Tia tử ngoai không bị thuỷ tinh hấp thụ. 
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. 
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. 
Câu 20. Nhận định nào sau đây sai khi nói ... 25.10 .J s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Tính bước sóng ngắn nhất của ống phát ra khi đó 
A. 101,1525.10 cm B. 101,1525.10 m C. 101,2516.10 cm D. 101,2516.10 m 
Câu 148. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, tốc độ ánh 
sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 191,6.10 C ; 83.10 m/s và 346,625.10 .J s . Nếu các 
êlectrôn bắn ra khỏi catốt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là 
A. 110,42pm B. 66,25pm C. 82,81pm D. 110,42pm 
Câu 149. Một ống Rơghen trong 20 giây người ta thấy có 1810 electron đập vào đối catốt. Cho biết điện tích 
của electron là 191,6.10 C . Cường độ dòng điện qua ống là 
A. 8 mA. B. 0,9 mA. C. 0,8 mA. D. 0,6 mA. 
Câu 150. Cường độ dòng điện trong ống Rơghen là 0,64 mA. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối 
catot là làm bức xạ ra phôtôn Rơnghen. Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút 
A. 151,92.10 . B. 172,4.10 . C. 152,4.10 . D. 171,92.10 . 
Câu 151. Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anốt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ bớt 8000 
km/s thì phải làm giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu ? Cho điện tích và khố lượng của electron 
19 311,6.10 , 9,1.10e C m kg . 
A. 2093U V. B. 2000U V. C. 1800U V. D. 2100U V. 
Câu 152. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. 
Bỏ qua động năng của electron khi bức ra khỏi catốt. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt 
chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Cho khối lượng của đối catốt là 250g và 
nhiệt dung riêng là 120 J/kg.độ. Sau một phút hoạt động thì đối catốt nóng thêm bao nhiêu độ? 
A. 146°C. B. 495°C. C. 146,5°C. D. 148,5°C. 
Câu 153. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là 2 mA. 
Nếu toàn bộ động năng của electron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đối catôt thì nhiệt lượng tỏa ra ở đối catốt 
trong 5 phút là 
A. 800 J. B. 720 J. C. 700 J. D. 1200 J. 
Câu 154. Một laze He – Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8 nm và có công suất đầu ra là 2,3 mW. Số 
photon phát ra trong mỗi phút là 
A. 1522.10 . B. 1524.10 . C. 1644.10 . D. 1544.10 . 
Câu 155. Một laze rubi phát ra ánh sáng có bước sóng 694,4 nm. Nếu xung laze được phát ra trong  (s) và 
năng lượng giải phóng bởi mỗi xung là Q = 0,15 J thì số photon trong mỗi xung là 
A. 1622.10 . B. 1724.10 . C. 175,24.10 . D. 155,44.10 . 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 15 
II. Chƣơng VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN 
Câu 1. Trong hạt nhân nguyên tử 14
6C có 
A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 6 nơtron. 
Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng? 
A. kg. B. MeV/c. C. MeV/c
2
 D. u. 
Câu 3. Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thi l u bằng 
A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 1
1 H 
B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12
6C . 
C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 12
6C . 
D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử Oxi 
Câu 4. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? 
A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà. 
Câu 5. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 
A. 1310 .cm B. 810 .cm C. 1010 .cm D. vô hạn. 
Câu 6. Khối lượng nơtron 1,008665 nm u . Khi tính theo đơn vị kg thì 
A. mn = 0,1674.10
-27
 kg. B. mn = 16,744.10
-27
 kg. C. mn= l,6744.10
-27 
kg. D. mn= 167,44.10
-27
kg. 
Câu 7. Cho hạt nhân 63 Li (Liti) có mLi 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, 
mn = 1,0087u. 
A. 0,398m u B. 0,0398m u C. 0,398m u D. 0,0398m u 
Câu 8. Năng lượng liên kết riêng 
A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. 
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. 
Câu 9. Năng lượng liên kết của một hạt nhân 
A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền. 
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. 
Câu 10. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? 
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn. 
Câu 11. Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? 
A. Hêli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani. 
Câu 12. Hạt nhân đơteri 21 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng 
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là 
A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. 
Câu 13. Số nguyên tử có trong 2 (g) 105 Bo là 
A. 4,05.10
23
 B. 6,02.10
23
 C. 1,204.10
23
 D. 20,95.10
23 
Câu 14. Số nguyên tử có trong 1 (g) Heli (mHe = 4,003 u) là 
A. 15,05.10
23
 B.35,96.10
23
 C. 1,50.10
23
 D. 1,80.10
23 
Câu 15. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp , nơtron mn) và 
đơn vị khối lượng nguyên tử u ? 
A. mp > u > mn B. mn m p> u D. .mn = mp > u 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 16 
Câu 16. Cho hạt nhân 235
92U (Urani) có mU 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 
235
92U theo đơn 
vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, l u = 931,5 MeV/c
2
A. 132,7.10 J. E B. 162,7.10 J. E C. 102,7.10 J. E D. 192,7.10 J. E 
Câu 17. Hạt nhân 4
2 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 
6
3 Li có năng lượng liên kết là 39,2 
MeV; hạt nhân 2
1 D có năng lượng liên kết 2,24 MeV. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của 
ba hạt nhân này. 
A. 4
2 He ,
6
3 Li ,
2
1 D . B. 
2
1 D ,
4
2 He ,
6
3 Li . C. 
4
2 He ,
2
1 D ,
6
3 Li . D. 
2
1 D ,
6
3 Li ,
4
2 He . 
Câu 18. Cho khối lượng các hạt nhân 210
84 Po ,
238
92U , 
232
90Th lần lượt là mPo = 210u, mU= 238u, mTh=230u. Biết 
khối lượng các nuclôn là 1 uc² = 931,5 MeV. Hãy sắp theo thứ tự giảm dần về tính bền vững của ba hạt nhân 
này. 
A. 210
84 Po ,
238
92U ,
232
90Th . B. 
238
92U ,
232
90Th , 
210
84 Po . C. 
210
84 Po ,
232
90Th ,
238
92U . D. 
232
90Th ,
238
92U ,
210
84 Po . 
Câu 19. Cho khối lượng của proton, notron, 40 618 3;Ar Li lần lượt là:1,0073 ;u 1,0087 ;u 39,9525 ;u 6,0145u và 1 
u = 931,5 MeV/c
2
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt 
nhân 4018 Ar 
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. 
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. 
Câu 20. Kí hiệu Eo, E là năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt có khối lượng nghỉ mo, 
chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Theo thuyết tương đối, năng lượng nghỉ Eo của hạt bằng: 
A. 0,5E B. 0,6E C. 0,25E D. 0,8E 
Câu 21. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Einstein giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng 
m của một vật là: 
A. E = mc² B. E = 2m²c C. E = 0,5mc² D. E = 2mc² 
Câu 22. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ 
A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ. 
Câu 23. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng 
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng 
A. 3,2 g. B. 1,5 g. C. 4,5 g. D. 2,5 g. 
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ? 
A. Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu. B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian. 
C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 101 7,3.10Ci Bq . D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian. 
Câu 25. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800 (g), chất ấy còn lại 100 (g) sau thời 
gian t là 
A. 19 ngày. B. 21 ngày. C. 20 ngày. D. 12 ngày. 
Câu 26. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 22286 Rn , sau 
khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 22286 Rn còn lại là bao nhiêu? 
A. 211,874.10 B. 212,165.10 C. 211,234.10 D. 212,465.10 
Câu 27. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 31,44.10 (1/giờ). Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt 
nhân ban đầu bị phân rã hết? 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 17 
A. 36 ngày. B. 37,4 ngày. C. 39,2 ngày. D. 40,1 ngày. 
Câu 28. Một chất phóng xạ có T 8 năm, khối lượng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm lượng chất phóng xạ còn lại 
là 
A. 0,7 kg. B. 0,75 kg. C. 0,8 kg. D. 0,65 kg. 
Câu 29. 24
11 Na là chất phóng xạ 
 với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24
11 Na thì sau một khoảng 
thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? 
A. 7 giờ 30 phút. B. 15 giờ. C. 22 giờ 30 phút. D. 30 giờ. 
Câu 30. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90
38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ 
đó phân rã thành chất khác 
A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 
Câu 31. Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với 
khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian 
A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm. 
Câu 32. Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là 0N . 
Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là 
A. 00,25 .N B. 00,875 .N C. 00,75 .N D. 00,125 .N 
Câu 33. Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là 8 15.10 .s . Thời gian để số hạt nhân chất 
phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là 
A. 85.10 .s B. 75.10 .s C. 82.10 .s D. 72.10 .s 
Câu 34. Chất phóng xạ 24
11 Na có chu kỳ bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng 
chất này bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng 
A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4% D. 20,6%. 
Câu 35. Hạt nhân Poloni 21084 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g). 
Cho 23 16,023.10 .AN mol
 Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là 
A. 1,01.10
23 
 nguyên tử. B. 1,01.1022 nguyên tử. C. 2,05.1022 nguyên tử. D. 3,02.1022 nguyên tử. 
Câu 36. Một khối chất Astat 21185 At có No = 2,86.10
16
 hạt nhân có tính phóng xạ . Trong giờ đầu tiên phát ra 
2,29.10
15
 hạt . Chu kỳ bán rã của Astat là 
A. 8 giờ 18 phút. B. 8 giờ. C. 7 giờ 18 phút. D. 8 giờ 10 phút. 
Câu 37. Một lượng chất phóng xạ 22286 Rn ban đầu có khối lượng l mg . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 
93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là 
A. 3,40.10
11 
Bq
 .
 B. 3,88.10
11 
Bq. C. 3,55.10
11 
Bq. D. 5,03.10
11 
Bq. 
Câu 38. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn 
lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so 
với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là 
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 
Câu 39. Đồng vị 21084 Po phóng xạ thành chì, chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Sau 30 ngày, tỉ số giữa khối 
lượng của chì và Po trong mẫu bằng 
A. 0,14. B. 0,16. C. 0,17. D. 0,18. 
Câu 40. Hạt nhân poloni 21084 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 
206
82 Pb . Đã có sự phóng xạ tia 
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 18 
A. α. B. β-. C. β+. D. γ. 
Câu 41. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối 
lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này 
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. 
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. 
Câu 42. Trong quá trình phân rã hạt nhân 238
92 U thành hạt nhân 
234
92 U , đã phóng xạ ra một hạt α và hai hạt 
A. prôtôn. B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn. 
Câu 43. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 207
92 82X Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra? 
A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β. 
Câu 44. Phản ứng hạt nhân sau 2 3 1 4
1 2 1 2H T H He  . Biết mH = 1,0073u, mD = 2,0136u, mT = 3,0149u, 
mHe = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c
2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng sau là: 
A. 18,35 MeV B. 17,6 MeV C. 17,25 MeV D. 15,5 MeV. 
Câu 45. Hạt nhân 238 U đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Thori. Lấy khối lượng các hạt bằng số 
khối, động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? 
A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%. 
Câu 46. Poloni 21084 Po là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân X, phân rã này tỏa ra năng lượng 6,4329 
MeV. Biết khối lượng hạt nhân mPo = 209,9828u; mα = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c
2
. Khối lượng của hạt 
nhân X bằng: 
A. 205,0744u. B. 205,9744u. C. 204,9764u. D. 210,0144u. 
Câu 47. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? 
A. 239
92 .U B. 
238
92 .U C. 
12
6 .C D. 
239
94 .U 
Câu 48. Tìm kết luận sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch. Phản ứng nhiệt hạch 
A. tỏa ra năng lượng lớn. B. tạo ra chất thải thân thiện với môi trường. 
C. xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn. D. xảy ra ở nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ). 
Câu 49. Một hạt nhân 235U phân hạch tỏa năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ 
bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%. 
A. 61 g. B. 21 g. C. 31 g. D. 41 g. 
Câu 50. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 
200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là 
A. 
138,21.10 J. B. 134,11.10 J. C. 135,25.10 J. D. 216,23.10 J. 
Câu 51. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200 
MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani, có công suất 500 000 kW, hiệu suất là 20%. Lượng 
tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là 
A. 961 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg. 
Câu 52. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch U235, hiệu suất 
H = 20%. Mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Với 500 g U235 thì nhà máy hoạt động được 
trong bao lâu? 
A. 500 ngày B. 590 ngày. C. 593 ngày D. 565 ngày. 
----- Hết ----- 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_cuoi_ki_ii_mon_vat_ly_khoi_12_nam_hoc_2020_2021.pdf