Đánh giá thường xuyên môn đạo đức

ĐG phải toàn diện về tất cả các mặt: KT, thái độ, KN và hành vi ứng xử của các em trong cuộc sống hằng ngày, trong đó đặc biệt coi trọng việc đánh giá hành vi của HS.

Kết hợp giữa ĐG của GVCN với tự đánh giá của HS, ĐG đồng đẳng của tập thể HS (nhóm/lớp), ĐG của CMHS và đánh giá của các LLGD khác, trong đó ĐG của GVCN là quan trọng nhất.

Để có thể ĐG được hành vi ứng xử của HS, một mặt, GVCN cần kết hợp với CMHS và các LLGD khác khai thác, tận dụng triệt để các tình huống ngẫu nhiên trong đời sống nhà trường và gia đình; Mặt khác, phải chủ động tạo ra những cơ hội, tình huống có vấn đề trong và ngoài giờ học để HS thể hiện, bộc lộ những thái độ, hành vi ứng xử, từ đó nhà GD có thể quan sát, ghi chép, làm cơ sở, chứng cứ cho việc ĐGTX.

 

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 1

Trang 1

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 2

Trang 2

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 3

Trang 3

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 4

Trang 4

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 5

Trang 5

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 6

Trang 6

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 7

Trang 7

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 8

Trang 8

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 9

Trang 9

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 17 trang minhkhanh 7560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá thường xuyên môn đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá thường xuyên môn đạo đức

Đánh giá thường xuyên môn đạo đức
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐẠO ĐỨC 
TS LƯU THU THỦY 
Viện KHGD Việt Nam 
CÙNG CHIA SẺ: 
Theo thầy/cô, ngoài những yêu cầu chung, ĐGTX môn Đạo đức cần lưu ý những yêu cầu gì? 
Yêu cầu khi ĐGTX môn Đạo đức 
ĐG phải toàn diện về tất cả các mặt: KT, thái độ, KN và hành vi ứng xử của các em trong cuộc sống hằng ngày, trong đó đặc biệt coi trọng việc đánh giá hành vi của HS . 
K ết hợp giữa ĐG của GVCN với tự đánh giá của HS, ĐG đồng đẳng của tập thể HS (nhóm/lớp), ĐG của CMHS và đánh giá của các LLGD khác, trong đó ĐG của GVCN là quan trọng nhất. 
Để có thể ĐG được hành vi ứng xử của HS, một mặt, GVCN cần kết hợp với CMHS và các LLGD khác khai thác, tận dụng triệt để các tình huống ngẫu nhiên trong đời sống nhà trường và gia đình; Mặt khác, phải chủ động tạo ra những cơ hội, tình huống có vấn đề trong và ngoài giờ học để HS thể hiện, bộc lộ những thái độ, hành vi ứng xử, từ đó nhà GD có thể quan sát, ghi chép, làm cơ sở, chứng cứ cho việc ĐGTX. 
Thảo luận nhóm 
Thường ngày, thầy/cô (hoặc GV của thầy/cô) hay sử dụng những phương pháp, kĩ thuật nào để ĐGTX môn Đạo đức? Cho ví dụ. 
Theo thầy/cô, việc sử dụng mỗi PP, KT ấy có những thuận lợi, khó khăn gì? 
Ngoài ra, còn có thể sử dụng những PP, KT nào khác để ĐGTX môn Đạo đức? 
MỘT SỐ KT CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐẠO ĐỨC 
1 
Ghi chép ngắn 
2 
Sổ ghi chép các sự kiện thường nhật 
3 
Thang đo/Phiếu đánh giá 
4 
Bảng kiểm tra (Bảng kiểm) 
5 
Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí 
MỘT SỐ KT CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐẠO ĐỨC 
6 
Đặt câu hỏi 
7 
Nhận xét bằng lời 
8 
Trình bày miệng/ kể chuyện 
9 
Chia sẻ kinh nghiệm/Tôn vinh học tập 
10 
Viết nhận xét 
MỘT SỐ KT CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐẠO ĐỨC 
11 
Thẻ kiểm tra 
12 
Hồ sơ học tập 
13 
Dự án học tập 
14 
Trò chơi 
MỘT SỐ KT CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐẠO ĐỨC 
15 
Đóng vai 
16 
Phiếu KWL 
17 
Sơ đồ tư duy 
MỘT SỐ VÍ DỤ: 
Ghi chép ngắn 
 GV ghi chép ngắn gọn những biểu hiện về thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động của HS có liên quan đến các CMHV đã học, thông qua việc quan sát HS trong và ngoài giờ học. VD: 
- Ngày ...., Minh nhất định xin với cô chuyển chỗ ngồi vì không muốn ngồi cạnh bạn Thanh. 
■ Sổ ghi chép thường nhật: VD 
Thời gian, địa điểm 
Mô tả sự kiện 
Nhận xét 
Ghi chú 
12/10/2016 trong giờ Mĩ thuật 
Hùng lấy bút mầu vẽ vào bìa sách của bạn. 
Hùng hiếu động, không thể ngồi yên khi đã hoàn thành xong bài tập. 
Hùng rất thích vẽ, có thể giao cho Hùng nhiệm vụ trang trí lớp 
27/12/2016 trong giờ ra chơi 
Hùng dùng bút vẽ ra bàn. 
Hùng vẽ đẹp nhưng nhiều khi vẽ ko đúng chỗ. 
. 
. 
. 
■ Thang đo: 
VD: Bài “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường” 
Thang đo dạng số : 
 Bạn B đã hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức độ nào? 
 Không hoàn thành 	1	2	3	4	5	Hoàn thành rất tốt 
Thang đo dạng đồ thị: 
 HS tham gia vào các hoạt động chung của lớp có thường xuyên ko? 
 ┌──────┬──────┬──────┬──────┐ 
Ko TG Thỉnh thoảng Thường xuyên 
HS thường hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức nào? 
 ┌──────┬──────┬──────┬──────┐ 
 Ko hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành rất tốt 
■ Bảng kiểm tra (Bảng kiểm) VD Bảng kiểm để đánh giá hành vi giữ gìn vệ sinh trường lớp của HS (Bài “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”) : 
STT 
Biểu hiện 
Có 
Không 
1 
HS có bỏ rác vào nơi quy định không? 
□ 
□ 
2 
HS có vẽ bậy, viết bậy lên tường lớp học không? 
□ 
□ 
3 
HS có vẽ bậy, viết bậy ra bàn không? 
□ 
□ 
4 
HS có tham gia làm vệ sinh trường lớp không? 
□ 
□ 
5 
HS có tham gia trang trí lớp học không? 
□ 
□ 
6 
HS có đi vệ sinh đúng nơi quy định không? 
□ 
□ 
. 
□ 
□ 
■ Nhận xét bằng lời  : 
 Trong dạy học môn Đạo đức, những nhận xét tích cực của GV về những biểu hiện tiến bộ nhỏ nhất ở HS sẽ có tác dụng động viên, khích lệ rất lớn đối với các em. VD: 
 - Cô khen Bình hôm nay hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 - Cô rất vui vì Hoà đã biết chia sẻ với bạn khi bạn bị 
 hỏng bút viết . 
LÀM VIỆC THEO NHÓM 
Mỗi nhóm xây dựng 1 ví dụ cụ thể về ĐGTX trong môn Đạo đức 
CÁC NHÓM TRÌNH BÀY 
 THẢO LUẬN CẢ LỚP 
LÀM VIỆC NHÓM 2 
Nghiên cứu bài soạn minh họa trong TL tập huấn và 
cho biết: 
Những KT nào được gợi ý để sử dụng ĐGTX HS trong quá trình dạy học bài này? 
 Có thể thay những KT được gợi ý này bằng KT khác được ko? Nếu có, hãy cho ví dụ. 
XIN CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptdanh_gia_thuong_xuyen_mon_dao_duc.ppt