Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án)

Câu 1. Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm pháp luật hình sự?

A. Anh N, anh T và anh H. B. Bà M và anh H.

C. Anh N, anh T và anh K. D. Anh H và anh K.

Câu 2. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là vi phạm pháp luật ?

A. Chị T, ông K và anh P.

B. Chị T, ông K, anh P và anh N.

C. Chị T, ông K và anh N.

 

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 32 trang viethung 11600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án)

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Lê Quang Minh (Có đáp án)
Lê Quang Minh
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP GDCD 12 HỌC KỲ 1 CÓ ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
Câu 1. Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm pháp luật hình sự?
A. Anh N, anh T và anh H. B. Bà M và anh H.
C. Anh N, anh T và anh K. D. Anh H và anh K.
Câu 2. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là vi phạm pháp luật ?
A.	Chị T, ông K và anh P.
B.	Chị T, ông K, anh P và anh N.
C.	Chị T, ông K và anh N.
D. Chị T và ông K.
Câu 3. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, ai không vi phạm pháp luật ?
A. Anh X.	B. Chị Q.
c. Bạn gái X, Chị Q	D. Anh X và bạn gái
Câu 4. Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột nhập vào lấy cắp một số vật dụng có giá trị của nhà hàng xóm. Hành vi của anh A là chưa thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B.Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 5. Hai Công ty A và B cùng sản xuất mặt hàng sắt, thép. Công ty A trước khi xả thải ra môi trường đều đã qua hệ thống xử lí đạt tiêu chuẩn cho phép. Ngược lại Công ty B vì lợi nhuận đã xả trực tiếp chất thải nguy hại ra môi trường. Vậy công ty B đã vi phạm pháp luật nap dưới đây?
A. Dân sự.	B. Hình sự. C. Hành chính.	D. Kỉ luật.
Câu 6. Mặc dù bị bạn xấu dụ-dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn cương quyết không tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.	B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.	D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7. Phát hiện anh C đã tung tin đồn thất thiệt về chị T trên mạng xã hội . Sau khi yêu cầu anh C gỡ bỏ thông tin sai lệch về mình ,nhưng anh C không chịu T rất bực mình. Thương bạn, chị B đã tung tin cả nhà anh C nhiễm HIV khiến gia đình anh C bị kì thị còn anh C bị trầm cảm. Chị B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A.	Dân sự	B.Hình sự.	C. Hành chính.	D. Kỉ luật,
Câu 8. Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va chạm vào xe của anh B đang đi ngược đường một chiều nên hai bên to tiếng với nhau. Thấy người đi đường dừng lại dùng điện thoại di động quay video, anh K và bạn gái vội vả bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A.	Anh K và anh B.	B. Anh K và bạn gái
C. Anh K, bạn gái và người quay video	D. Anh B, K và bạn gái
Câu 9. Làm cùng một công ty, lại là hàng xóm của nhau nên trong giờ làm việc, bảo vệ K đã nhiều lần tự ý mở cổng cho anh X ra ngoài giải quyết việc riêng. Bảo vệ K và anh X đã vi phạm pháp luật nào dưới đầy?
A. Dân sự	B. Hành chính.	C. Hình sự.	D. Kỉ luật.
Câu 10. Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã rủ các anh M, S, Đ cùng chơi bài ăn tiền, Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. So thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh H, M, S, Đ và bảo vệ T	B. Anh S và anh Đ
C. Anh H,M, S và Đ	D. Anh H, S và Đ.
Câu 11. Vào ca trực của mình tại trạm thủy nông, anh A rủ các anh B, C, D đến liên hoan. Ăn xong, anh A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn anh C và D thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mò bấm thừ, không ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh đã gây ngập làm thiệt hại người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh C và D bỏ trốn, Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. anh B, C và D	B. Anh A, C và D
C. Anh A, B, C và	D. Anh C và D
Câu 12. Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị N tức giận đã xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị chồng chị V đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A.	Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N và chị D.
B.	Vợ chồng chị N và chị D.
C.	Vợ chồng chị Y và chị D.
D.Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D.
Câu 13. Cảnh sát giao thông xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào đưới đây của pháp luật?
A.	Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B.	Tính quy phạm phổ biến.
C.	Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D.	Tính quyền lực, bắt buộc chúng.
Câu 14. Ông M giám đốc công ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T. Nhưng sau 1 tháng anh bị đuổi việc không rõ lí do. Quá bức xúc anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của chồng mình chị L đã can ngăn nhưng anh T vẫn thuê X đánh trọng thương giám đốc. Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Anh T và X.	B. Ông M, anh T và X.
C. Ông M, anh T, X và chị L.	D. Ông M và X.
Câu 15. Anh D được giao làm thủ quỹ công ty G 100% vốn Nhà nước. Trong quá trình làm việc anh D nảy sinh lòng tham và thông đồng với anh T, kế toán trưởng, chiếm đoạt một số tiền của công ty G để tiêu xài cá nhân. Anh Y, kế toán viên, phát hiện ra việc làm trên của anh D và anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Giám đốc Q do có quan hệ họ hàng với anh D nên đã làm ngơ và bỏ qua. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?	1
A. Anh Y, D, T	B. Anh D, T, Y, Q
C. Anh Y, D, Q	D. Anh D, T, Q
Câu 16. Thấy chị H có hoàn cảnh khó khăn, anh T thường xuyên giúp đỡ. Biết chuyện, chị Ư đ ...  được cấp phép nhưng khi kiềm tra, cán bộ chức năng p chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, M và cán bộ p.	B. Chị T, D, M và cán bộ P.
C. Chị T, D và cán bộ p.	D. Chị T, D và M.
Câu 19. Doanh nghiệp B và doanh nghiệp C đều sản xuất hàng may mặc, cùng cạnh về giá cả. Tuy nhiên, doanh nghiệp B chấp nhận chịu lỗ để bán giá hàng may mặc thấp hơn so với giá hàng may mặc có trên thị trường. Hành vi của doanh nghiệp B đã vi phạm đến nội dung nào sau đây thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A.	Chủ động tìm kiếm thị trường
B.	Tự do liên doanh với các cá nhân.
C.	Lựa chọn hình thức tổ chức kỉnh doanh.
D. Hợp tác và tranh lành mạnh.
CHỦ ĐỀ 6 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO.
Câu 1: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là
A.	các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng và bảo vệ.
B.	các dân tộc được Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng.
C. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
D. dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển.
Câu 2: Tại điều 24, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà nước có trách nhiệm như thế nào?
A. Để tự do phát triển.	B. Bảo đảm hoạt động tôn giáo.
C. Tôn trọng và bảo hộ.	D. Tạo điều kiện phát triển tối đa.
Câu 3: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. Các tôn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình.
B. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
C.	Các tôn giáo được Nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình.
D.	Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo.
Câu 4: Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở
A. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.	B. quy ước, hương ước của thôn, bản.
C. phong tục, tập quán của địa phương.	D. truyền thống của dân tộc.
Câu 5: Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện
A. Người dân tộc Kinh được quan tâm phát triển về mọi mặt.
B. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập.
C.	Người ở thành phố và thị xã được quan tâm hơn.
D.	Truyền thống, phong tục của dân tộc thiểu số cần phải loại bỏ.
Câu 6: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc
A. các bên cùng có lợi.	B. bình đẳng.
C. đoàn kết giữa các dân tộc.	D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Câu 7: Việc làm nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A.	Ngoài tiếng phổ thông, các dân tộc có thể tự do sử dụng tiếng nói và chữ viết của riêng dân tộc mình.
B.	Ưu tiên cho các con em người dân tộc thiểu số trong các kì thi đại học.
C. Lấy ý kiến biểu quyết của các dân tộc chiếm đa số khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
D. Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Câu 8: Tôn giáo được biểu hiện qua
A. các đạo khác nhau.	B. các tín ngưỡng.
C. các hình thức lễ nghi. D. các hình thức tín ngưỡng có tổ chức.
Câu 9: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Không cần thiết phải giữ gìn , phát huy nét văn hoá của các dân tộc quá ít người.
B. Phát huy nét văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc để tạo nên tính thống nhất và đa dạng cho nền văn hoá Việt Nam.
C.	Các dân tộc chỉ được sử dụng ngôn ngữ phổ thông.
D.	Khi tổ chức trưng cầu dân ý, chỉ cần biểu quyết của các dân tộc chiếm đa số.
Câu 10: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là
A. cách thức tổ chức.	B. nguồn gốc. C. hậu quả xấu để lại. D. nghi lễ.
Câu 11: Xem bói là hành vi thể hiện
A. tín ngưỡng của mỗi người.	B. mê tín dị đoan.
C. hoạt động tôn giáo.	D. niềm tin biết trước tương lai
Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan
A. chữa bệnh bằng bùa phép.	B. thờ cúng tổ tiên.
C. kính Chúa yêu nước.	D. không sát sinh để tránh tạo nghiệp ác.
Câu 13: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện việc bình đẳng giữa các tôn giáo
A. khiêu khích, bôi nhọ niềm tin tín tưỡng giữa các tôn giáo.
B. các tăng, ni đi bỏ phiều bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp .
C.	ngăn cấm kết hôn giữa hai người khác tôn giáo.
D.	ưu tiên nhận những người không có tôn giáo vào làm việc vì sợ phức tạp.
Câu 14: Trong các hành vi sau, hành vi nào không thể hiện việc bình đẳng giữa các tôn giáo? A.các tín đồ tôn giáo cùng góp ý cho dự thảo Hiến pháp 2013.
B.Ngô Đình Diệm đàn áp các tín đồ Phật tử ở miền Nam Việt Nam.
C.các tín đồ tôn giáo cùng nhau cứu trợ đồng bào bị lũ lụt. D.tăng ni, phật tử đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 15: Hành vi nào sau đây của học sinh là đúng trước khi tham gia kiểm tra học kì?
A. Xin bùa chú cho kiến thức tự nhảy vô đầu.
B. Học kĩ các kiến thức, tăng cường làm bài tập.
C.	Xin thần linh phù hộ cho ngồi cạnh bạn học giỏi để quay cóp.
D.	Đi xem bói để xin biết trước đề.
Câu 16: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A.	Nhà nước đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
B.	Cộng điểm ưu tiên cho con em người dân tộc thiểu số trong các kì thi đại học.
C.	Các dân tộc ngoài ngôn ngữ phổ thông, có thể tự do sử dụng tiếng nói và chữ viết của riêng dân tộc mình.
D.	Chỉ cần tập trung phát triển kinh tế cho dân tộc chiếm đa số thì sẽ kéo được dân tộc thiểu số đi lên.
Câu 17: Hành vi nào sau đây khôngvi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo?
A.	kì thị và gây chia rẽ dân tộc.
B.	phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
C.	lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.
D. tôn trọng các tôn giáo hợp pháp mà mỗi công dân tham gia.
Câu 18: Trong lớp em có một bạn người dân tộc thiểu số mới chuyển đến. Bạn rất rụt rè và ít giao tiếp với mọi người. Em sẽ làm gì?
A.	Mặc kệ bạn, không cùng dân tộc, khác văn hóa nên không quan tâm.
B.	Lấy những cái khác biệt của bạn để chỉ trích, chê bai.
C. Tìm hiểu những nét văn hóa hay của dân tộc bạn để giúp bạn tự tin và hòa đồng hơn.
D. Rủ các học sinh khác trêu chọc bạn vì bạn quá rụt rè.
Câu 19: Khi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông cha ta có truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, điều đó có ý nghĩa gì? A.Nói về sự tưởng tượng phong phú của ông cha.	B. Nói về tín ngưỡng của cha ông.
C. Để phân chia các dân tộc.	D. Để tương trợ, giúp đỡ và đoàn kết với nhau.
Câu 20: Tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận gọi là
A. tổ chức tôn giáo.	B. tổ chức xã hội.	C. cơ quan Nhà nước. D. cơ sở tôn giáo.
Câu 21: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa.	B. Yểm bùa.
C. Không ăn trứng trước khi đi thi.	D. Xem bói.
Câu 22: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Kính chúa yêu nước.	B. Buôn thần bán thánh. C. Tốt đời đẹp đạo. D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 23: Các lĩnh vực của đời sống xã hội thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc là
A. chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục.	B. chính trị, quốc phòng, văn hoá, giáo dục.
C. kinh tế, quốc phòng, văn hoá, giáo dục.	D. kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục.
Câu 24: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Li khai dân tộc.	B. Kì thị và chia rẽ.	C. Gây thù hằn. D. Gây mâu thuẫn.
Câu 25: Ở nước ta, cơ sở tôn giáo hoạt động theo quy định của pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật công nhận và bảo hộ là
A. cơ sở tôn giáo tự do.	B. cơ sở tôn giáo cũ, lâu đời.
C. cơ sở tôn giáo hợp pháp.	D. cơ sở tôn giáo mới.
Câu 26: Hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy gọi là?
A. Phật giáo.	B . Tôn giáo.	C. Lên đồng.	D. Thiên chúa giáo.
Câu 27: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và bình đẳng trước pháp luật, được hiểu là
A. quyền tự do giữa các tôn giáo.	B. trách nhiệm pháp lý giữa các tôn giáo.
C. nghĩa vụ giữa các tôn giáo.	D. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 28: Gia đình chị H ngăn cản việc kết hôn giữa chị với anh K, với lí do chị và anh K khác đạo là vi phạm quyền bình đẳng nào?
A. Bình đẳng trong văn hóa.	B. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. Bình đẳng trong lĩnh vực kinh tế.	D. Bình đẳng trong quan hệ xã hội.
Câu 29: Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về
A. quyền.	B. lợi ích.	C. quyền và nghĩa vụ.	D. nghĩa vụ.
Câu 30: Pháp luật nước ta yêu cầu công dân có tôn giáo, không có tôn giáo cũng như giữa các công dân có tôn giáo phải đối xử với nhau như thế nào?
A. Học hỏi lẫn nhau.	B. Nhường nhịn lẫn nhau.
C. Yêu quý lẫn nhau.	D. Tôn trọng lẫn nhau.
Câu 32: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
B.	Công dân không được từ bỏ tín ngưỡng, tôn giáo mà mình đang theo.
C.	Công dân đã từng theo một tôn giáo nào đó thì không được gia nhập tôn giáo khác.
D.	Nếu đã từ bỏ tôn giáo đã từng theo thì không được quay trở lại.
Câu 33: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A.	Nam – nữ theo các tôn giáo khác nhau không được kết hôn với nhau.
B.	Công dân đã từng theo một tôn giáo nào đó thì không được gia nhập tôn giáo khác.
C. Công dân có quyền từ bỏ tín ngưỡng hay tôn giáo mà họ đã từng theo.
D. CD có quyền làm theo bất kì điều gì theo yêu cầu của tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo mà họ tham gia.
Câu 34: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A.	Chỉ kết hôn giữa những người cùng tín ngưỡng, tôn giáo.
B.	Các tôn giáo hợp pháp thì được hoạt động tự do mà không cần phải theo khuôn khổ của pháp luật.
C.	Đã là hoạt động của các tổ chức tôn giáo hợp pháp thì không cần thiết phải có sự giám sát của NN
D.	Thực hiện tự do tín ngưỡng, tôn giáo là thể hiện sự tôn trọng cá nhân của mỗi người.
CHỦ ĐỀ 7: QUYỂN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VÊ THÂN THẺ
Câu 1. D cùng các bạn đá bóng, không may quả bỏng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nển D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A.	Được pháp luật bảo hộ về tài sản.
B.	Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 2. Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng và bị con ông A bắt rồi nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A.Bất khả xâm phạm về danh tính.
B.	Bất khả xâm phạm về thân thể.
C.	Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.
D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư.
Câu 3. Do không hài lòng với mức tiền bồi thường đất, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tĩnh gây rối, bảo vệ ủy ban nhân dân xã đã mắng chửi và đuổi ông vể nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh ông B gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ. Bảo vệ ủy ban nhân dân xã Y khống vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A.	Bất khả xâm phạm về tài sản
B.	Được pháp luật bảo hộ về danh dự
C.	Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe
D. Bất khả xâm phạm về thân thể
Câu 4. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên D đã trả chậm tiền thuê nhà của bà T hơn 1 tuần. Bà T bực mình đuổi D ra khỏi phòng trọ, nhưng do D không biết đi đâu nên cứ ở lì trong phòng. Tức thì bà T khóa trái cửa lại nhốt không cho D ra khỏi phòng. Bà T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân ?
A.	Quyết bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.	Không vi phạm quyền gì cả vì đây là nhà của bà T.
C.	Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Quyền cất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.
Câu 5. Nghi ngờ chị M ngoại tình với chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị nhốt tại nhà kho của mình đề xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can vợ dừng lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi. Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị H và chống	B. Chị H và K.
C. Chị M, H và và K.	D. K, chị H và chồng,
Câu 6: Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã. Do vội đi công tác, anh T phó công an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cổ tình ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam tại trụ sở cơ an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T và anh S.	B.Anh S và anh C.
C. Anh C, anh T và anh S.	D.Anh T , anh S và anh K.
Câu 7: Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động S, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm triệu đồng của anh T và anh C đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D, anh T và anh C thuê anh Y bắt giam và đánh bà H đi cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông D, bà H.	B.Anh Y, anh T, anh C.
C. Ông D, anh T, anh Y.	D. Ông D, anh T, anh C..
Câu 8. Anh D trưởng công an xã nhận được tin báo ông C thường xuyên cho vay nặng lãi nên yêu cầu anh A giam giữ ông C tại trụ sở xã để điều tra. Trong hai ngày bị bắt giam, ông C nhiều lần lớn tiếng xúc phạm, gây gổ dọa đánh anh A. Ngay sau khi trốn thoát, ông C đã bắt cóc và bỏ đói con anh D nhiều ngày rồi tung tin anh A là thủ phạm. Ông C và anh D cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_le_quang_mi.doc