Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư

Câu 1: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?

A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.

B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.

C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.

D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

 

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư trang 1

Trang 1

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư trang 2

Trang 2

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư trang 3

Trang 3

docx 3 trang viethung 05/01/2022 9400
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1: Chí công vô tư
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 9 Năm học 2020-2021
BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
Câu 1: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 3: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào đề thê hiện chí công vô tư?
A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo.
Câu 4: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí công vô tư?
A. đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.
C. đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí công vô tư?
A. Sống chí công vô tư chỉ thiệt cho bản thân.
B. Chí công vô tư không còn phù hợp trong xã hội hiện nay.
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cân rèn luyện shí công vô tư
D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.
C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.
Câu 7: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biệu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A. Tự chủ	B. Chí công vô tư	C. Dũng cảm	D. Tự lập
Câu 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.	B. Thật thà.	C. Chí công vô tư.	D. Tiết kiệm.
Câu 9: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất
A. chí công vô tư.	B. khoan dung.	C. tự giác, sáng tạo.	D. tự chủ.
Câu 10: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
A. Không thật thà.	B. Không thẳng thắn.	C. Không trung thực.	D. Không công bằng.
Câu 11: Người có phâm chất chí công vô tư sẽ
A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn.	B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
C. thêm phiền phức cho bản thân.	D. được mọi người tin cậy, kính trọng.
Câu 12: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.	B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.	D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn.
Câu 14: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư?
A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ.	B. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.	D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.
Câu 16: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.	B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.	D. Q là người khiêm nhường.
Câu 17: Người chí công vô tư là người luôn sống
A. ích kỉ, hẹp hòi.	B. mánh khoé, vụ lợi.
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.	D. công bằng, chính trực.
Câu 18: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư?
A. Chỉ những người có chức quyên mới cần chí công vô tư.
B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
C. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình.
D. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới.
Câu 19: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.	B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Không cần rèn luyện.	D. Cả A và B.
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
 A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.
B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thương phê bình mình.
C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân.
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.
Câu 21: Lớp trưởng H thường bao che khuyết điểm cho các bạn trong lớp nên được nhiều bạn quý mến. Là bạn thân của H, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Ủng hộ, tán thành cách làm việc của H.
C. Phê bình H, khuyên các bạn trong lớp không chơi với H nữa.
D. Khuyên H không nên làm thế, nếu H không nghe sẽ báo các cô giáo.
Câu 22: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.	B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.	D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 23: Người chí công vô tư là người
A. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
B. im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân.
C. công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải.
D. vươn lên không bằng tài năng, sức lực của bản thân.
ĐÁP ÁN
1
D
6
C
11
D
16
A
21
D
2
C
7
B
12
A
17
D
22
D
3
A
8
C
13
B
18
B
23
C
4
D
9
A
14
B
19
D
5
D
10
D
15
A
20
C

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_9_bai_1_chi_cong_v.docx