Bài kiểm tra môn Toán Lớp 10 nâng cao
Bài 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 sao cho phương trình: 𝑥2 − 2𝑚𝑥 + 𝑚2 − 1 =
0 (1) có hai nghiệm 𝑥1, 𝑥2 thỏa mãn: 𝑥1 < 1 < 𝑥2.
Bài 4:
Cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O và AD = 3
BC. Gọi H là trực tâm tam giác ABD. Chứng minh O là trung điểm của CH
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Toán Lớp 10 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra môn Toán Lớp 10 nâng cao
TOÁN 10 TOÁN 10 | TGT – HMU 113 BÀI KIỂM TRA TOÁN Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: Cho biểu thức: 𝑃 = 𝑎2+𝑏√𝑎𝑏 𝑎+√𝑎𝑏 + 𝑎√𝑎−3𝑎√𝑏+2𝑏√𝑎 √𝑎−√𝑏 , với 𝑎 > 𝑏 > 0 Chứng minh 𝑃 > 0 Bài 2: Giải các hệ phương trình sau a) { 𝑥 − 𝑦 − 7 = 0 𝑥2 − 𝑦2 + 2𝑥 + 2𝑦 + 4 = 0 b) { 1 |𝑥−1| + 2𝑦 − 𝑥 = 3 4𝑦 − 2𝑥 + 3 |𝑥−1| = 7 Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 sao cho phương trình: 𝑥2 − 2𝑚𝑥 +𝑚2 − 1 = 0 (1) có hai nghiệm 𝑥1, 𝑥2 thỏa mãn: 𝑥1 < 1 < 𝑥2. Bài 4: Cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O và AD = 3 BC. Gọi H là trực tâm tam giác ABD. Chứng minh O là trung điểm của CH. Bài 5: Cho ba số thực dương 𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn: 𝑎 + 4𝑏 + 9𝑐 = 6. Chứng minh rằng: 𝑎3 + 𝑏3 + 𝑐3 ≥ 1 6 *** HẾT *** TOÁN 10 TOÁN 10 | TGT – HMU 113 Hướng dẫn giải: Bài 1: ĐKXĐ: 𝑎 > 𝑏 > 0 Ta có: 𝑃 = 𝑎2+𝑏√𝑎𝑏 𝑎+√𝑎𝑏 + 𝑎√𝑎−3𝑎√𝑏+2𝑏√𝑎 √𝑎−√𝑏 = √𝑎(√𝑎 3 +√𝑏 3 ) √𝑎(√𝑎+√𝑏) + √𝑎(𝑎−3√𝑎𝑏+2𝑏) √𝑎−√𝑏 = (√𝑎+√𝑏)(𝑎−√𝑎𝑏+𝑏) √𝑎+√𝑏 + √𝑎(√𝑎−2√𝑏)(√𝑎−√𝑏) √𝑎−√𝑏 = 𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏 + 𝑎 − 2√𝑎𝑏 = 2𝑎 − 3√𝑎𝑏 + 𝑏 = 2𝑎 − 2√𝑎𝑏 − (√𝑎𝑏 − 𝑏) = 2√𝑎(√𝑎 − √𝑏) − √𝑏(√𝑎 − √𝑏) = (√𝑎 − √𝑏)(2√𝑎 − √𝑏) Do 𝑎 > 𝑏 > 0, nên √𝑎 − √𝑏 > 0, 2√𝑎 − √𝑏 > 0 Vậy 𝑃 > 0 Bài 2: a) Từ 𝑥 = 𝑦 + 7 thay vào phương trình (2) ta được: (𝑦 + 7)2 − 𝑦2 + 2(𝑦 + 7) + 2𝑦 + 4 = 0 𝑦2 + 14𝑦 + 49 − 𝑦2 + 2𝑦 + 14 + 2𝑦 + 4 = 0 18𝑦 + 67 = 0 𝑦 = − 67 18 => 𝑥 = 59 18 KL: Vậy b) ĐKXĐ: 𝑥 ≠ 1, 𝑦 ∈ 𝑅 Đặt { 1 |𝑥−1| = 𝑎 (𝑎 > 0) 2𝑦 − 𝑥 = 𝑏 (𝑏 ∈ 𝑅) , khi đó hệ trở thành: { 𝑎 + 𝑏 = 3 3𝑎 + 2𝑏 = 7 { 2𝑎 + 2𝑏 = 6 3𝑎 + 2𝑏 = 7 𝑎 = 1 (𝑡𝑚) → 𝑏 = 2(𝑡𝑚) Hay { |𝑥 − 1| = 1 2𝑦 − 𝑥 = 2 { [ 𝑥 − 1 = 1 𝑥 − 1 = −1 𝑦 = 𝑥+2 2 [ { 𝑥 = 2 𝑦 = 2 (𝑡𝑚) { 𝑥 = 0 𝑦 = 1 (𝑡𝑚) KL: Vậy Bài 3: Ta có: 𝑥2 − 2𝑚𝑥 + (𝑚 − 1)(𝑚 + 1) = 0 𝑥2 − (𝑚 − 1)𝑥 − [(𝑚 + 1)𝑥 − (𝑚 − 1)(𝑚 + 1)] = 0 𝑥(𝑥 − 𝑚 + 1) − (𝑚 + 1)(𝑥 − 𝑚 + 1) = 0 TOÁN 10 TOÁN 10 | TGT – HMU 113 (𝑥 − 𝑚 + 1)(𝑥 − 𝑚 − 1) = 0 [ 𝑥 = 𝑚 − 1 𝑥 = 𝑚 + 1 Với mọi 𝑚 ta có: 𝑚 − 1 < 𝑚 + 1 Nên 𝑥1 < 1 < 𝑥2 𝑚 − 1 < 1 < 𝑚 + 1 0 < 𝑚 < 2 Vậy Chú ý: Có thể làm 1 trong các cách sau đều được C1: Tính ∆′> 0, thấy ∆′ chính phương => tính nghiệm => làm tương tự C2: Áp dụng viet, bài toán (𝑥1 − 1)(𝑥2 − 1) < 0 Bài 4: Do ABCD là hình thang cân nên IB = IC Nên ∆𝐼𝐵𝐶 cân tại I Lại có BI vuông với IC => 𝐵𝐶𝐼̂ = 45° Lại có BH vuông AD Mà BC // AD => BH vuông BC Vậy ∆BHC vuông cân tại B có BI là đường cao => BI là trung tuyến => I là trung điểm HC Bài 5: Ta có: 𝑎3 + 2𝑥3 = 𝑎3 + 𝑥3 + 𝑥3 ≥ 3√𝑎3𝑥3𝑥3 3 = 3𝑎𝑥2 Tương tự: 𝑏3 + 2𝑦3 ≥ 3𝑏𝑦2, 𝑐3 + 2𝑧3 ≥ 3𝑐𝑧2 Dấu “=” xảy ra 𝑎 = 𝑥, 𝑏 = 𝑦, 𝑐 = 𝑧 Vậy 𝑎3 + 𝑏3 + 𝑐3 ≥ 3𝑎𝑥2 + 3𝑏𝑦2 + 3𝑐𝑧2 − (2𝑥3 + 2𝑦3 + 2𝑧3) Chọn { 𝑥 + 4𝑦 + 9𝑧 = 𝑎 + 4𝑏 + 9𝑐 = 6 𝑥2 1 = 𝑦2 4 = 𝑧2 9 = 𝑡2 { 𝑥 = 1 6 𝑦 = 1 3 𝑧 = 1 2 Do đó: 𝑎3 + 𝑏3 + 𝑐3 ≥ 3𝑡2(𝑎 + 4𝑏 + 9𝑐) − 2(𝑥3 + 𝑦3 + 𝑧30 = 1 6
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_mon_toan_lop_10_nang_cao.pdf