Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Câu 1: Theo Ph. Ăngghen ai là ngườ i đã trình bày môṭ cách rõ ràng: “Moị vâṭ đều tồn taị và đồng thờ i

không tồn taị , vì moị vâṭ đang trôi đi ”

A. Đêmôcrit

B. Hêraclit

C. Arixtốt

D. Parmênhít

Câu 2: Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân vớ i giai cấp điạ chủ trong phép biêṇ chứ ng duy vâṭ đươc̣ goị là?

A. Mâu thuẫn đố i khá ng

B. Mâu thuẫn không đối kháng

C. Mâu thuẫn bên trong

D. Mâu thuẫn cơ bản

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 1

Trang 1

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 2

Trang 2

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 3

Trang 3

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 4

Trang 4

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 5

Trang 5

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trang 6

Trang 6

pdf 6 trang viethung 13880
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bài kiểm tra giữa kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1 
 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 
 BÔ ̣MÔN LÝ LUÂṆ CHÍNH TRI ̣ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA 
 CHỦ NGHIÃ MÁC – LÊNIN 
 LỚP: Chính quy 
 HOC̣ KỲ: I, NĂM HOC̣: 2014 – 2015 
 NGÀY THI: 12/10/2014 
 Thời gian làm bài: 30 phút, (40 câu trắc nghiêṃ) 
 (Sinh viên không đươc̣ sử duṇg tài liêụ và nôp̣ laị đề thi) 
Ho,̣ tên thí sinh: .Mã sinh viên:. 
Câu 1: Theo Ph. Ăngghen ai là người đa ̃ trình bày môṭ cách rõ ràng: “Moị vâṭ đều tồn taị và đồng thời 
không tồn taị, vì moị vâṭ đang trôi đi” 
A. Đêmôcrit B. Hêraclit C. Arixtốt D. Parmênhít 
Câu 2: Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp điạ chủ trong phép biêṇ chứng duy vâṭ đươc̣ goị là? 
A. Mâu thuẫn đối kháng B. Mâu thuẫn không đối kháng 
C. Mâu thuẫn bên trong D. Mâu thuẫn cơ bản 
Câu 3: Theo phép biêṇ chứng duy vâṭ, choṇ ý đúng: 
A. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn taị chủ quan 
B. Cái tất nhiên bao giờ cũng vac̣h đường đi cho miǹh thông qua vô số cái ngẫu nhiên 
C. Cái ngẫu nhiên đóng vai trò quyết điṇh 
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hê ̣xác điṇh 
Câu 4: Theo chủ nghiã duy vâṭ lic̣h sử, sản xuất vâṭ chất là môṭ loaị hoaṭ đôṇg có: 
A. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tư ̣giác, tính xã hôị 
B. Tính chủ quan, tính tư ̣giác, tính xã hôị, tính đa daṇg 
C. Tính kế thừa, tính cá nhân, tính xã hôị, tính lic̣h sử 
D. Tính khách quan, tính xã hôị, tính lic̣h sử, tính sáng taọ 
Câu 5: Luâṇ điểm cho rằng: “Điêṇ tử cũng vô cùng vô tâṇ, tư ̣nhiên là vô tâṇ” do ai nêu ra và trong tác 
phẩm nào? 
A. C. Mác nêu, trong tác phẩm “Tư bản” 
B. V. I. Lênin nêu, trong tác phẩm “Bút ký triết hoc̣” 
C. Ph. Ăngghen nêu, trong tác phẩm “Chống Đủyinh” 
D. V. I. Lênin nêu, trong tác phẩm “Chủ nghiã duy vâṭ và chủ nghiã kinh nghiêṃ phê phán” 
Câu 6: Tính chất đối kháng của kiến trúc thươṇg tầng là do nguyên nhân: 
A. Tranh giành quyền lưc̣ B. Khác nhau về quan điểm tư tưởng 
C. Từ tính đối kháng của cơ sở ha ̣tầng D. Khác nhau về lối sống 
Mã đề thi: 
1325 
1325 
2 
Câu 7: Yếu tố cách maṇg nhất trong lưc̣ lươṇg sản xuất là: 
A. Công cu ̣lao đôṇg B. Người lao đôṇg 
C. Phương tiêṇ lao đôṇg D. Tư liêụ lao đôṇg 
Câu 8: Theo chủ nghiã duy vâṭ biêṇ chứng, nhân tố trưc̣ tiếp và quan troṇg nhất cho sư ̣ra đời và phát triển 
của ý thức là: 
A. Lao đôṇg B. Bô ̣óc con người 
C. Thế giới khách quan D. Ngôn ngữ 
Câu 9: V.I. Lênin đã khái quát con đường biêṇ chứng của sư ̣nhâṇ thức chân lý khách quan như sau: Từ  
(1) đến  (2), và từ tư duy trừa tượng đến thưc̣ tiêñ. Điền những cuṃ từ còn thiếu vào chỗ trống 
A. 1- lý luâṇ, 2- thưc̣ tiêñ 
B. 1- nhâṇ thức thông thường, 2- nhâṇ thức khoa hoc̣ 
C. 1- tư duy trừu tươṇg, 2- trưc̣ quan sinh đôṇg 
D. 1- trưc̣ quan sinh đôṇg, 2- tư duy trừu tươṇg 
Câu 10: Quan điểm coi sư ̣phát triển chỉ thuần túy là sư ̣tăng, giảm về lươṇg thuôc̣ về: 
A. Quan điểm duy tâm chủ quan B. Quan điểm biêṇ chứng 
C. Quan điểm siêu hiǹh D. Quan điểm duy tâm khách quan 
Câu 11: Nhà triết hoc̣ nào sau đây rơi vào quan điểm duy tâm khi xem tình yêu là cơ sở giải quyết các vấn 
đề xã hôị? 
A. Ph. Hêghen B. L. Phoiơbách C. I. Cantơ D. J. Rútxô 
Câu 12: Theo phép biêṇ chứng duy vâṭ, quy luâṭ mâu thuẫn phản ánh: 
A. Quy trình của sư ̣vâṇ đôṇg, phát triển 
B. Cách thức của sư ̣vâṇ đôṇg, phát triển 
C. Khunh hướng của sư ̣vâṇ đôṇg, phát triển 
D. Nguồn gốc, đôṇg lưc̣ của sư ̣vâṇ đôṇg, phát triển 
Câu 13: Quan điểm toàn diêṇ đươc̣ rút ra từ tính chất nào sau đây của các mối liên hê?̣ 
A. Tính khách quan và tính phổ biến 
B. Tính cu ̣thể và tính đa daṇg, phong phú 
C. Tính hê ̣thống và tính chung nhất 
D. Tính chủ quan và tính cu ̣thể 
Câu 14: Tôn troṇg quan điểm toàn diêṇ, cần phải chống laị biểu hiêṇ nào sau đây: 
A. Quan điểm lic̣h sử – cu ̣thể B. Nguyên tắc khách quan 
C. Cách nhiǹ nhâṇ phiến diêṇ, môṭ chiều D. Quan điểm thưc̣ tiêñ 
3 
Câu 15: Đỉnh cao của tư tưởng duy vâṭ cổ đaị về vâṭ chất là ở: 
A. Thuyết nguyên tử của Lơxíp và Đêmôcrít 
B. Quan niêṃ về nước là bản nguyên của thế giới 
C. Quan niêṃ về con số là bản nguyên của thế giới 
D. Quan niêṃ về lửa là bản nguyên của thế giới 
Câu 16: Hiểu “Bỏ qua” chế đô ̣tư bản chủ nghiã ở Viêṭ Nam hiêṇ nay như thế nào là đúng? 
A. Là không kế thừa các cơ sở vâṭ chất của chủ nghiã tư bản 
B. Là sư ̣“phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” viêc̣ xác lâp̣ điạ vi ̣ thống tri ̣ của quan hê ̣sản xuất và 
kiến trúc thươṇg tầng tư bản chủ nghiã 
C. Là “bỏ qua” sư ̣phát triển lưc̣ lươṇg sản xuất 
D. Là sư ̣phát triển tuần tư ̣
Câu 17: C. Mác viết: “cái cối xay bằng tay đưa laị xã hôị có lãnh Chúa phong kiến, cái cối xay chaỵ bằng 
hơi nước đưa laị xã hôị tư bản chủ nghiã” là phản ánh quan điểm nào? 
A. Vai trò tác đôṇg ngươc̣ của kiến trúc thươṇg tầng đối với cơ sở ha ̣tầng 
B. Vai trò tác đôṇg ngươc̣ của quan hê ̣sản xuất đối với lưc̣ lươṇg sản xuất 
C. Vai trò quyết điṇh của cơ sở ha ̣tầng đối với kiến trúc thươṇg tầng 
D. Vai trò quy điṇh của lưc̣ lươṇg sản xuất đối với quan hê ̣sản xuất 
Câu 18: Từ mối quan hê ̣ý thức tác đôṇg ngươc̣ laị vâṭ chất, chủ nghiã duy vâṭ biêṇ chứng đã rút ra: 
A. Quan điểm toàn diêṇ 
B. Cần tôn troṇg nguyên tắc khách quan 
C. Nguyên tắc phát triển 
D. Nguyên tắc phát huy tính sáng taọ của ý thức 
Câu 19: Tiêu chuẩn khách quan để phân biêṭ các chế đô ̣xa ̃hôị trong lic̣h sử: 
A. Cơ sở ha ̣tầng B. Quan hê ̣sản xuất 
C. Kiến trúc thươṇg tầng D. Lưc̣ lươṇg sản xuất 
Câu 20: Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa daṇg nên khi giải quyết mâu thuẫn cần phải: 
A. Tôn troṇg quan điểm lic̣h sử, cu ̣thể B. Áp duṇg máy móc, râp̣ khuôn, giáo điều 
C. Chủ quan, duy ý chí D. Tuân thủ kinh nghiêṃ từ trước 
Câu 21: Câu tuc̣ ngữ: “ Nói thì hay, bắt tay thì dỡ” là biểu hiêṇ của viêc̣ không tôn troṇg: 
A. Quan điểm toàn diêṇ B. Nguyên tắc khách quan 
C. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luâṇ và thưc̣ tiêñ D. Quan điêm lic̣h sử, cu ̣thể 
4 
Câu 22: Theo phép biêṇ chứng duy vâṭ, kết thúc môṭ chu kỳ vâṇ đôṇg, sư ̣vâṭ se:̃ 
A. Loaị bỏ hoàn toàn cái cũ 
B. Loaị bỏ môṭ phần cái cũ 
C. Dường như lăp̣ laị cái ban đầu nhưng ở cấp đô ̣cao hơn về chất và về lươṇg 
D. Lăp̣ laị hoàn toàn cái cũ 
Câu 23: Thế giới vâṭ chất là thể thống nhất của 3 yếu tố: Sattva, Rajas và Tamas là quan điểm của trường 
phái triết hoc̣ nào ở Ấn Đô ̣cổ đaị: 
A. Nimansab B. Sàmkhuya C. Lôkayata D. Mimansa 
Câu 24: Chủ nghiã duy tâm thuôc̣ về: 
A. Nhi ̣ nguyên luâṇ B. Đa nguyên luâṇ 
C. Nhất nguyên luâṇ D. bất khả tri luâṇ 
Câu 25: Chủ nghiã duy vâṭ thường gắn với lơị ích của: 
A. Tầng lớp Vua chúa và quan laị 
B. Giai cấp và tầng lớp tiến bô ̣trong lic̣h sử 
C. Tầng lớp quý tôc̣ và tăng lữ 
D. Giai cấp điạ chủ và quan laị 
Câu 26: Đăc̣ trưng của tri thức triết hoc̣ có tính: 
A. Hê ̣thống, toàn diêṇ, chung nhất B. Hê ̣thống, lý luâṇ, sâu sắc 
C. Hê ̣thống, lý luâṇ, chung nhất D. Hê ̣thống, toàn diêṇ, sâu sắc 
Câu 27: Trong các nhân tố taọ thành lưc̣ lươṇg sản xuất, nhân tố nào đóng vai trò quyết điṇh? 
A. Công cu ̣lao đôṇg B. Đối tươṇg lao đôṇg 
C. Tư liêụ sản xuất D. Người lao đôṇg 
Câu 28: Nhà triết hoc̣ nào đã đưa ra khái niêṃ: “Ý niêṃ”? 
A. Arixtốt B. Hêghen C. Cantơ D. Platôn 
Câu 29: Trong sư ̣nghiêp̣ xây dưṇg chủ nghiã xa ̃hôị ở Viêṭ Nam, cần phải tiến hành: 
A. Phát triển lưc̣ lươṇg sản xuất đaṭ trình đô ̣tiên tiến để taọ cơ sở cho xây dưṇg quan hê ̣sản xuất mới 
B. Kết hơp̣ đồng thời phát triển lưc̣ lươṇg sản xuất với từng bước xây dưṇg quan hê ̣sản xuất mới 
phù hơp̣ 
C. Chủ đôṇg xây dưṇg quan hê ̣sản xuất mới để taọ cơ sở thúc đẩy lưc̣ lươṇg sản xuất phát triển 
D. Củng cố xây dưṇg cơ sở ha ̣tầng mới cho phù hơp̣ với kiến trúc thươṇg tầng 
5 
Câu 30: C. Mác nhâṇ điṇh: “Tôi coi sư ̣phát triển của những hình thái kinh tế – xã hôị là môṭ quá trình lic̣h 
sử - tư ̣nhiên”, có nghiã là chúng phát triển: 
A. Tuân theo quy luâṭ khách quan của xã hôị 
B. Tuân theo quy luâṭ phát triển của giới tư ̣nhiên 
C. Tuân theo quy luâṭ chủ quan của con người 
D. Tuân theo quy luâṭ của “Ý niêm tuyêṭ đối” 
Câu 31: Điṇh nghiã vâṭ chất của V. I. Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết hoc̣ trên lâp̣ trường của: 
A. Chủ nghiã duy tâm chủ quan B. Chủ nghiã duy vâṭ biêṇ chứng 
C. Chủ nghiã duy vâṭ siêu hình D. Chủ nghiã duy tâm khách quan 
Câu 32: trong thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu, hình thái ý thức xa ̃hôị nào là quan troṇg nhất? 
A. Ý thức pháp quyền B. Ý thức triết hoc̣ 
C. Ý thức tôn giáo D. Ý thức thẩm mỹ 
Câu 33: Quan điểm cho rằng: “Moị sư ̣vâṭ, hiêṇ tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân” thuôc̣ 
về: 
A. Chủ nghiã duy vâṭ siêu hình B. Chủ nghiã duy tâm khách quan 
C. Chủ nghiã duy vâṭ biêṇ chứng D. Chủ nghiã duy tâm chủ quan 
Câu 34: Vì sao ý thức xã hôị có thể tác đôṇg trở laị tồn taị xa ̃hôị? 
A. Do tính đôc̣ lâp̣ tương đối của ý thức xã hôị 
B. Do tính lac̣ hâụ của ý thức xã hôị 
C. Do tính điṇh hướng của ý thức xã hôị 
D. Do tính vươṭ trước của ý thức xã hôị 
Câu 35: Từ viêc̣ tìm hiểu ý nghiã phương pháp luâṇ của quy luâṭ lươṇg – chất, choṇ ý sai: 
A. Muốn có đươc̣ sư ̣phát triển, phải không ngừng tích lũy về lươṇg 
B. Có thể “tả khuynh” hoăc̣ “hữu khuynh” để đem laị sư ̣phát triển nơi sư ̣vâṭ 
C. Phát huy tính tích cưc̣, chủ đôṇg của chủ thể để thúc đẩy hoăc̣ cản trở quá trình chuyển hóa lươṇg – 
chất theo hướng có lơị nhất 
D. cần phải vâṇ duṇg linh hoaṭ các hình thức của bước nhảy 
Câu 36: Theo chủ nghiã duy vâṭ biêṇ chứng, tìm câu đúng: 
A. Thế giới thống nhất bởi Chúa trời B. Thế giới thống nhất ở ý thức con người 
C. Thế giới thống nhất ở tính vâṭ chất D. Thế giới thống nhất bởi ý niêṃ tuyêṭ đối 
6 
Câu 37: Hoàn chỉnh câu sau của C. Mác: “Trong tính hiêṇ thưc̣ của nó, bản chất con người là” 
A. Tổng côṇg những quan hê ̣xã hôị B. Tổng hơp̣ những quan hê ̣xã hôị 
C. Tổng hòa những quan hê ̣xã hôị D. Tổng kết những quan hê ̣xã hôị 
Câu 38: Phép biêṇ chứng duy vâṭ nghiêng cứu loaị quy luâṭ nào? 
A. Quy luâṭ phổ biến B. Quy luâṭ chung 
C. Quy luâṭ của tư duy D. Quy luâṭ riêng 
Câu 39: Muc̣ đích của V. I. Lênin khi đưa ra điṇh nghiã vâṭ chất là nhằm: 
A. Bổ sung cho hoc̣ thuyết giá tri ̣ thăng dư 
B. Làm sâu sắc hơn hoc̣ thuyết giá tri ̣ 
C. Hoàn thiêṇ hơn hoc̣ thuyết về sứ mêṇh lic̣h sử của giai cấp công nhân 
D. Đáp ứng nhu cầu của cuôc̣ đấu tranh chống laị chủ nghiã duy tâm 
Câu 40: Choṇ câu đúng nhất về mối quan hê ̣giữa khái niêṃ phát triển và khái niêṃ vâṇ đôṇg theo quan 
điểm của triết hoc̣ Mác – Lênin: 
A. Phát triển là quá triǹh vâṇ đôṇg theo khuynh hướng đi lên 
B. Phát triển đồng nhất với khái niêṃ vâṇ đôṇg 
C. Phát triển rôṇg hơn khái niêṃ vâṇ đôṇg 
D. Phát triển hep̣ hơn khái niêṃ vâṇ đôṇg 
-------------- HẾT -------------- 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2014 

File đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_giua_ki_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_ma.pdf