Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

7.1. Các tài nguyên có thể bị xâm phạm

7.2. Các hình thức tấn công

7.3. Sở hữu trí tuệ

7.4. Các quy định, điều luật về an toàn thông tin và sở hữu trí tuệ

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 8

Trang 8

pdf 8 trang Danh Thịnh 10/01/2024 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
03/02/2018
1
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHƯƠNG 7
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÔNG 
NGHỆ THÔNG TIN
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
NỘI DUNG
7.1. Các tài nguyên có thể bị xâm phạm
7.2. Các hình thức tấn công
7.3. Sở hữu trí tuệ
7.4. Các quy định, điều luật về an toàn thông tin và sở
hữu trí tuệ
08/02/2017 2Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.1. CÁC TÀI NGUYÊN CÓ THỂ BỊ XÂM PHẠM
7.1.1. Nội dung thông tin
7.1.2. Tài nguyên hạ tầng công nghệ thông tin
7.1.3. Định danh người dùng
08/02/2017 3Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.1.1. NỘI DUNG THÔNG TIN
• Các hệ thống thông tin gồm nhiều loại thông tin: thông
tin có tính chất công cộng, riêng tư, thông tin nghiệp
vụ, thông tin bí mật chiến lược, 
• Nội dung thông tin bị tấn công thường là mục tiêu
chiếm đoạt hoặc phá hủy thông tin
• Các tấn công vào nội dung thông tin có thể gây hậu
quả vô cùng nghiêm trọng tới chính phủ, tổ chức và cá
nhân
08/02/2017 4Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
03/02/2018
2
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.1.2. TÀI NGUYÊN HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
• Xã hội thông tin ngày càng đẩy con người phụ thuộc
và hạ tầng CNTT, từ các giao dịch tài chính, nghiệp vụ
tới giao tiếp thông thường đều được thực hiện trên hạ
tầng CNTT khi hạ tầng CNTT bị sụp đổ hoặc rơi
vào tình trạng quá tải sẽ dẫn tới hậu quả khôn lường
• Tấn công trên hạ tầng CNTT thường tập trung vào hạ
tầng tính toán hoặc lưu trữ, đối tượng tấn công tìm
cách tiêu thụ hết tài nguyên tính toán và lưu trữ khiến
hạ tầng CNTT bị sụp đổ hoặc quá tải
08/02/2017 5Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.1. 3. ĐỊNH DANH NGƯỜI DÙNG
• Trong môi trường mạng, một định danh gắn với một
cá nhân nhất định trong đời thực; nhờ có định danh mà
thông tin được trao đổi có tính tin cậy
• Việc bị đánh cắp hoặc giả mạo định danh gây ra hậu
quả khôn lường
08/02/2017 6Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2. CÁC HÌNH THỨC TẤN CÔNG
7.2.1. Tận dụng các lỗ hổng phần mềm
7.2.2. Sử dụng các phần mềm độc hại
7.2.3. Tấn công từ chối dịch vụ
7.2.4. Lừa đảo
08/02/2017 7Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.1. TẬN DỤNG CÁC LỖ HỔNG PHẦN MỀM
• Các hệ thống máy tính thường được cài đặt một lượng
lớn các sản phẩm phần mềm khác nhau, do đó nguy cơ
tiềm ẩn các lỗ hổng trong hệ thống máy tính rất lớn
• Các lỗ hổng có thể đến từ bản thân thiết kế của sản
phẩm phần mềm, lỗi trong quá trình phát triển, cài đặt
cấu hình và vận hành sản phẩm phần mềm
• Các lỗ hổng cũng có thể đến từ hạ tầng đóng vai trò
làm nền cho sản phẩm như hệ điều hành, hệ quản trị
CSDL, các công cụ, thư viện sử dụng trong quá trình
phát triển phần mềm (ngôn ngữ lập trình, trình biên
dịch, )
08/02/2017 8Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
03/02/2018
3
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
• Phần mềm độc hại: là phần mềm được xây dựng với
mục đích xấu, được sử dụng như công cụ để tấn công
vào các hệ thống thông tin
• Thường được cài đặt bởi tin tặc thông qua những lỗ
hổng phần mềm hoặc cài đặt trực tiếp bởi người sử
dụng, được kích hoạt trực tiếp bởi người sử dụng
hoặc thông qua những lệnh khởi động của hệ điều
hành
08/02/2017 9Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
• Năm 2008: số lượng phần mềm độc hại đã vượt mốc
1 triệu; nửa đầu năm 2010, 1.017.208 phần mềm độc
hại mới được phát hiện
 Phần mềm độc hại thực sự trở thành mối nguy hại
lớn với các hạ tầng công nghệ thông tin
• Một số loại phần mềm độc hại điển hình:
- Virus máy tính
- Sâu máy tính
- Trojan
08/02/2017 10Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
• Virus: là những chương trình hoặc đoạn mã lệnh được
thiết kế để bám vào một tệp tin nào đó, sẽ thi hành
những thao tác nhất định khi tệp tin mà nó lây nhiễm
được kích hoạt:
- Thực hiện chức năng mà virus được thiết kế để thực
hiện (VD: virus Doodle Yankee đúng 17h là hát quốc
ca
- Thực hiện tìm kiếm các tệp tin trên hệ thống máy
tính và tạo ra các nhân bản của nó, bám vào các tệp
tin được lựa chọn
• Có 2 loại chính: Virus biên dịch và Virus thông dịch
08/02/2017 11Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
* Virus biên dịch:
- Là những loại virus có thể được thực thi trực tiếp bởi hệ
điều hành, mã lệnh virus được biên dịch thành tệp tin có
thể được thi hành bởi HĐH chỉ có thể lây nhiễm trên
một số dòng HĐH nhất định
- Có 3 nhóm chính:
+ File Virus (virus tệp tin): lây nhiễm đến các tệp tin thi
hành trên hệ thống máy tính như ứng dụng soạn thảo
văn bản, bảng tính, trò chơi,  Lây lan bằng cách gắn
vào tệp tin thi hành và được kích hoạt khi người dùng
mở tệp thi hành. Ví dụ: Jerusalem, Cascade, 
08/02/2017 12Chương 7. Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
03/02/2018
4
Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài giảng Tin học đại cương
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
* Virus biên dịch (tiếp)
+ Boot Virus (virus khởi động): lây nhiễm vào phân
vùng

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_7_cac_van_de_xa_hoi_cua_c.pdf