An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT

 Cấp phép hoặc từ chối phê duyệt sử dụng các tài nguyên đã

biết

 Cơ chế của hệ thống thông tin cho phép hoặc hạn chế truy

cập đến dữ liệu hoặc các thiết bị

 Bốn mô hình tiêu chuẩn

 Các phương pháp thực tiễn để thực thi điều khiển truy cập

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 1

Trang 1

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 2

Trang 2

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 3

Trang 3

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 4

Trang 4

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 5

Trang 5

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 6

Trang 6

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 7

Trang 7

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 8

Trang 8

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 9

Trang 9

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 134 trang minhkhanh 6300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT

An ninh mạng máy tinh - Chương 4: Các kỹ thuật và công nghệ đảm bảo ATTT
CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO ATTT
CHƯƠNG 4
TỔNG QUAN NỘI DUNG
1. Điều khiển truy cập
2. Tường lửa
3. VPN
4. IDS và IPS
5. Honeypot, Honeynet và các hệ thống
Padded Cell
2
1. Điều khiển truy cập
Điều khiển truy cập
1. Khái niệm về điều khiển truy cập
2. Các mô hình điều khiển truy cập
3. Các công nghệ xác thực và nhận dạng người dùng
4
 Cấp phép hoặc từ chối phê duyệt sử dụng các tài nguyên đã
biết
 Cơ chế của hệ thống thông tin cho phép hoặc hạn chế truy
cập đến dữ liệu hoặc các thiết bị
 Bốn mô hình tiêu chuẩn
 Các phương pháp thực tiễn để thực thi điều khiển truy cập
1.1. Khái niệm về điều khiển truy cập
5
 Điều khiển truy cập là quy trình bảo vệ một nguồn lực để
đảm bảo nguồn lực này chỉ được sử dụng bởi các đối tượng
đã được cấp phép
 Điều khiển truy cập nhằm ngăn cản việc sử dụng trái phép
1.1. Khái niệm về điều khiển truy cập
6
 Cấp phép (authorization) nhằm đảm bảo kiểm soát truy
nhập tới hệ thống, ứng dụng và dữ liệu
 Nhận diện: Xem xét các ủy quyền
 Ví dụ: người vận chuyển hàng xuất trình thẻ nhân viên
 Ủy quyền: cấp quyền cho phép
 Xác thực (chứng thực): Kiểm tra, xác minh các ủy quyền
 Ví dụ: kiểm tra thẻ của người vận chuyển hàng
Các thuật ngữ
7
 Đối tượng: Tài nguyên cụ thể
 Ví dụ: file hoặc thiết bị phần cứng
 Chủ thể: Người dùng hoặc quá trình hoạt động đại diện cho
một người dùng
 Ví dụ: người dùng máy tính
 Thao tác: Hành động do chủ thể gây ra đối với một đối
tượng
 Ví dụ: xóa một file
Các thuật ngữ (tiếp)
8
Hành động Mô tả Ví dụ tình huống
Quá trình trên
máy tính
Nhận diện Xem xét các ủy quyền
Người vận chuyển hàng
xuất trình thẻ nhân viên
Người dùng nhập
tên đăng nhập
Xác thực
Xác minh các ủy quyền
có thực sự chính xác
hay không
Đọc thông tin trên thẻ để xác
định những thông tin đó có
thực hay không
Người dùng cung
cấp mật khẩu
Ủy quyền Cấp quyền cho phép
mở cửa cho phép người vận
chuyển hàng đi vào
Người dùng đăng
nhập hợp lệ
Truy cập
Quyền được phép
truy cập tới các tài
nguyên xác định
Người vận chuyển hàng chỉ
có thể lấy các hộp ở cạnh cửa
Người dùng được
phép truy cập tới các
dữ liệu cụ thể
Các bước điều khiển truy cập cơ bản
9
Vai trò Mô tả Trách nhiệm Ví dụ
Chủ sở hữu Người chịu trách nhiệm
về thông tin
Xác định mức bảo mật
cần thiết đối với dữ liệu
và gán các nhiệm vụ bảo
mật khi cần
Xác định rằng chỉ
những người quản lý
của cơ quan mới có
thể đọc được file
SALARY.XLSX
Người giám
sát
Cá nhân mà mọi hành
động thường ngày của
anh ta do chủ sở hữu
quy định
Thường xuyên rà soát
các thiết lập bảo mật và
duy trì các bản ghi truy
cập của người dùng
Thiết lập và rà soát các
thiết lập bảomật cho
file SALARY.XLSX
Người dùng Người truy cập thông
tin trong phạm vi trách
nhiệm được giao phó
Tuân thủ đúng các chỉ dẫn
bảo mật của tổ chức và
không được cố ý vi
phạm bảo mật
Mở file
SALARY.XSLX
Các vai trò trong điều khiển truy cập
10
Các vai trò trong điều khiển truy cập (tiếp)
11
1.2. Các mô hình điều khiển truy cập
 Các tiêu chuẩn cung cấp nền tảng cơ sở (framework) được
định trước cho các nhà phát triển phần cứng hoặc phần
mềm
 Được sử dụng để thực thi điều khiển truy cập trong thiết bị
hoặc ứng dụng
 Người giám sát có thể cấu hình bảo mật dựa trên yêu cầu
của chủ sở hữu
12
Bốn mô hình điều khiển truy cập chính
 Điều khiển truy cập bắt buộc
 Mandatory Access Control - MAC
 Điều khiển truy cập tùy ý
 Discretionary Access Control - DAC
 Điều khiển truy cập dựa trên vai trò
 Role Based Access Control - RBAC
 Điều khiển truy cập dựa trên quy tắc
 Rule Based Access Control - RBAC
13
Điều khiển truy cập bắt buộc - MAC
 Điều khiển truy cập bắt buộc
 Là mô hình điều khiển truy cập nghiêm ngặt nhất
 Thường bắt gặp trong các thiết lập của quân đội
 Hai thành phần: Nhãn và Cấp độ
 Mô hình MAC cấp quyền bằng cách đối chiếu nhãn của đối
tượng với nhãn của chủ thể
 Nhãn cho biết cấp độ quyền hạn
 Để xác định có mở một file hay không:
 So sánh nhãn của đối tượng với nhãn của chủ thể
 Chủ thể phải có cấp độ tương đương hoặc cao hơn đối tượng được
cấp phép truy cập
14
Điều khiển truy cập bắt buộc – MAC (tiếp)
 Hai mô hình thực thi của MAC
 Mô hình mạng lưới (Lattice model)
 Mô hình Bell-LaPadula
 Mô hình mạng lưới
 Các chủ thể và đối tượng được gán một “cấp bậc” trong mạng lưới
 Nhiều mạng lưới có thể được đặt cạnh nhau
 Mô hình Bell-LaPadula
 Tương tự mô hình mạng lưới
 Các chủ thể không thể tạo một đối tượng mới hay thực hiện một số
chức năng nhất định đối với các đối tượng có cấp thấp hơn
15
Điều khiển truy cập bắt buộc – MAC (tiếp)
 Ví dụ về việc thực thi mô hình MAC
 Windows 7/Vista có bốn cấp bảo mật
 Các thao tác cụ thể của một chủ thể đối với phân hạng thấp hơn phải 
được sự phê duyệt của quản trị viên
 Hộp thoại User Account Control (UAC) trong Windows
16
Điều khiển truy cập tùy quyền (DAC)
 Điều khiển truy cập tùy ý (DAC)
 Mô hình ít hạn chế nhất
 Mọi đối tượng đều có một chủ sở hữu
 Chủ sở hữu có toàn quyền điều khiển đối với đối tượng của họ
 Chủ sở hữu có thể cấp quyền đối với đối tượng của mình cho một chủ
thể khác
 Được sử dụng trên các hệ điều hành như Microsoft Windows và hầu
hết các hệ điều hành UNIX
17
Điều khiển truy cập tùy quyền (DAC) (tiếp)
 Nhược điểm của DAC
 Phụ thuộc vào quyết định của người dùng để thiết lập cấp độ bảo mật
phù hợp
 Việc cấp quyền có thể không chính xác
 Quyền của chủ thể sẽ được “thừa kế” bởi các chương trình mà chủ
thể thực thi
 Trojan là một vấn đề đặc biệt của DAC
18
19
Điều khiển truy cập dựa trên vai trò (RBAC)
 Điều khiển truy cập dựa trên vai trò (Role Based Access
Control – RBAC)
 Còn được gọi là điều khiển truy cập không tùy ý
 Quyền truy cập dựa trên chức năng công việc
 RBAC gán các quyền cho các vai trò cụ thể trong tổ chức
 Các vai trò sau đó được gán cho người dùng
20
Điều khiển truy cập dựa trên quy tắc
 Điều khiển truy cập dựa trên quy tắc (Rule Based Access
Cont ... ck stimulus 
 False negative
 False positive
 Noise 
95
 Site policy
 Site policy awareness
 True attack stimulus
 Confidence value
 Alarm filtering
Tại sao lại dùng IDPS?
 Ngăn chặn hành vi có vấn đề bằng cách tăng các rủi ro nhận
thức về phát hiện và trừng phạt
 Phát hiện các cuộc tấn công và vi phạm an ninh khác
 Phát hiện và đối phó với khởi đầu của các cuộc tấn công
 Lập tài liệu mối đe dọa hiện có cho tổ chức
 Kiểm soát chất lượng cho quản trị và thiết kế bảo mật, đặc
biệt là các doanh nghiệp lớn và phức tạp
 Cung cấp thông tin hữu ích về sự xâm nhập diễn ra
96
Các loại hệ thống IDPS
 Các IDS hoạt động dựa trên mạng (network-based) hoặc
dựa trên host (host-based)
 Tất cả các IDS dùng một trong ba phương pháp phát hiện:
 Dựa trên dấu hiệu (Signature-based)
 Dựa trên bất thường thống kê (Statistical anomaly-based)
 Kiểm tra gói tin mang trang thái (Stateful packet inspection)
97
Các hệ thống IDS
98
Network-Based IDPS (NIDPS)
 Được đặt trên máy tính hoặc thiết bị kết nối với một phân
đoạn mạng của tổ chức; tìm kiếm các dấu hiệu tấn công
 Khi kiểm tra các gói tin, NIDPS tìm kiếm các mẫu tấn công
 Được cài đặt tại một điểm cụ thể trên mạng nơi mà nó có
thể theo dõi lưu lượng đi vào và đi ra khỏi phân đoạn mạng.
99
So khớp dấu hiệu NIDPS
 Để phát hiện một cuộc tấn công, NIDPS tìm kiếm mẫu tấn
công
 Việc này được thực hiện bằng cách sử dụng cài đặt đặc biệt
của chồng giao thức TCP/IP:
 Trong quá trình chồng giao thức xác minh, NIDPS tìm kiếm các gói dữ
liệu không hợp lệ
 Trong xác minh giao thức ứng dụng, các giao thức tầng trên được
kiểm tra về hành vi gói tin không mong muốn hoặc sử dụng không
đúng cách.
100
Ưu điểm và nhược điểm của NIDPS
 Thiết kế mạng lưới và vị trí của NIDPS tốt cho phép tổ chức
chỉ dùng một vài thiết bị có thể giám sát được mạng lớn
 NIDPS thường thụ động và có thể được triển khai với mạng
có sẵn mà không làm gián đoạn đến hoạt động bình thường
của mạng
 NIDPS thường không dễ bị tấn công trực tiếp và có thể
không bị kẻ tấn công phát hiện
101
Ưu điểm và nhược điểm của NIDPS (tiếp)
 Có thể trở nên quá tải bởi khối lượng mạng và không nhận
dạng được các tấn công
 Yêu cầu truy cập vào tất cả các lưu lượng được theo dõi
 Không thể phân tích các gói dữ liệu được mã hóa
 Không thể tin cậy xác định xem cuộc tấn công có thành công
hay không
 Một số dạng tấn công không dễ dàng phân biệt bởi các
NIDPS, đặc biệt là các dạng liên quan đến các gói tin bị
phân mảnh
102
Host-Based IDPS 
 Host-based IDP (HIDPS) được đặt tại một máy tính hoặc
server cụ thể và chỉ giám sát hoạt động trên hệ thống đó
 Đánh giá và theo dõi tình trạng của các tập tin hệ thống
quan trọng và phát hiện kẻ xâm nhập khi chúng tạo, chỉnh
sửa, hoặc xóa các tập tin
 Hầu hết các công việc của HIDPS dựa trên nguyên tắc về
cấu hình hoặc thay đổi về quản lý
 Lợi thế hơn NIDPS: thường được cài đặt để có thể truy cập
thông tin mã hóa đi qua mạng
103
Ưu điểm và nhược điểm của HIDPS
 Đặt ra vấn đề quản lý nhiều hơn
 Dễ bị tổn thương trong cả hai trường hợp tấn công trực tiếp
và tấn công chống lại hệ điều hành của host
 Không phát hiện được quét đa host, cũng không quét được
các thiết bị mạng không thuộc host
 Dễ bị tấn công từ chối dịch vụ (DoS)
 Có thể sử dụng một lượng lớn không gian đĩa
 Có thể gây ra vượt quá hiệu năng trên các hệ thống host.
104
IDPS dựa trên dấu hiệu (Signature-Based IDPS)
 Kiểm tra lưu lượng dữ liệu trong khi tìm kiếm các mẫu so
khớp với dấu hiệu đã biết
 Được sử dụng rộng rãi vì nhiều cuộc tấn công có dấu hiệu
rõ ràng và khác biệt
 Vấn đề với cách tiếp cận này là khi chiến lược tấn công mới
được xác định, cơ sở dữ liệu về dấu hiệu của IDPS phải liên
tục được cập nhật
105
IDPS dựa trên bất thường thống kê
(Statistical Anomaly-Based IDPS)
 Các IDPS dựa trên bất thường thống kê hoặc IDPS dựa trên
hành vi lấy mẫu các hoạt động mạng để so sánh với lưu
lượng đã được biết là bình thường
 Khi hoạt động đo được khác các mức ngưỡng, thì IDP sẽ
kích hoạt một cảnh báo
 IDP có thể phát hiện kiểu tấn công mới
 Yêu cầu khả năng xử lý lớn hơn nhiều so với IDPS dựa trên
dấu hiệu
 Có thể thường xuyên gây ra cảnh báo nhầm (false positive)
106
IDPS phân tích giao thức trạng thái
(Stateful Protocol Analysis IDPS)
 SP 800-94: Phân tích giao thức trạng thái (SPA) tiến hành so
sánh hồ sơ xác định trước của các định nghĩa của các hoạt
động ôn hòa cho mỗi trạng thái giao thức đối với sự kiện
quan sát để xác định độ lệch
 Lưu và sử dụng dữ liệu có liên quan được phát hiện trong
một phiên để xác định sự xâm nhập liên quan đến nhiều yêu
cầu/đáp ứng; cho phép IDPS phát hiện tốt các tấn công đa
phiên (multisession) cụ thể (kiểm tra gói tin sâu).
 Nhược điểm: phức tạp khi phân tích; xử lý lớn; có thể không
phát hiện được trừ khi giao thức vi phạm hành vi cơ bản; có
thể gây ra vấn đề với giao thức mà nó kiểm tra
107
Giám sát tệp nhật ký (Log File Monitors)
 Giám sát tệp nhật ký (Log file monitor – LFM) tương tự như
NIDPS
 Xem xét các log file được tạo ra bởi các server, các thiết bị
mạng, và thậm chí IDPS khác cho các mẫu và dấu hiệu
 Các mẫu nhận biết tấn công dễ dàng được xác định khi toàn
bộ mạng và hệ thống được xem xét toàn diện
 Yêu cầu phân bổ các nguồn lực đáng kể vì nó sẽ liên quan
đến việc tập hợp, di chuyển, lưu trữ và phân tích một khối
lượng lớn dữ liệu log
108
Hành vi đáp ứng IDPS
 Khi IDPS phát hiện một tình trạng mạng bất thường, nó sẽ
có một số tùy chọn
 Các đáp ứng IDPS có thể được phân thành loại chủ động
hoặc bị động
 Đáp ứng chủ động: hành động được xác định ngay khi một loại cảnh
báo nào đó được kích hoạt
 Các tùy chọn đáp ứng bị động chỉ đơn giản là báo cáo
109
Lựa chọn sản phẩm và cách tiếp cận IDPS
 Xem xét chính sách và kỹ thuật
 Môi trường hệ thống của bạn là gì?
 Mục đích và mục tiêu bảo mật của bạn là gì?
 Chính sách bảo mật hiện tại của bạn là gì?
 Yêu cầu của tổ chức và các ràng buộc:
 Yêu cầu được đánh từ bên ngoài tổ chức là gì?
 Ràng buộc về tài nguyên của tổ chức là gì?
110
Lựa chọn sản phẩm và loại IDPS (tiếp)
 Tính năng và chất lượng của IDPS
 Sản phẩm có đầy đủ khả năng mở rộng cho môi trường của bạn?
 Làm thế nào có sản phẩm đã được thử nghiệm?
 Mức người dùng về mục tiêu của sản phẩm là gì?
 Sản phẩm có được thiết kế để phát triển theo sự phát triển của tổ
chức?
 Các quy định hỗ trợ cho sản phẩm là gì?
111
Điểm mạnh và hạn chế của IDPS
 IDPS thực hiện tốt các chức năng sau đây:
 Giám sát và phân tích các sự kiện hệ thống và hành vi người dùng
 Kiểm tra trạng thái an toàn về cấu hình hệ thống
 Tạo ra trạng thái an ninh cơ sở cho hệ thống và theo dõi những thay
đổi
 Nhận ra được các mẫu sự kiện hệ thống để so khớp với các tấn công
đã biết
 Nhận ra được các mẫu hoạt động thay đổi từ hoạt động bình thường
 Quản lý việc kiểm tra hệ điều hành và ghi lại (log) các kỹ thuật đã sử
dụng và các dữ liệu đã được tạo ra
112
Điểm mạnh và hạn chế của IDPS (tiếp)
 IDPS thực hiện tốt các chức năng sau đây (tiếp):
 Cảnh báo cho nhân viên thích hợp khi các phát hiện được có tấn công
 Đo lường việc thực thi chính sách an toàn được mã hóa trong công cụ
phân tích
 Cung cấp các chính sách an toàn thông tin mặc định
 Cho phép các chuyên gia không phải về an toàn có thể thực hiện các
chức năng giám sát an toàn quan trọng
113
Điểm mạnh và hạn chế của IDPS (tiếp)
 IDPS không thể thực hiện các chức năng sau:
 Bồi thường cho các kỹ thuật bảo mật thiếu/yếu kém trong cơ sở hạ 
tầng bảo vệ
 Ngay lập tức phát hiện, báo cáo, ứng phó với tấn công khi có hiện
tượng tải mạng nặng
 Phát hiện các cuộc tấn công mới hoặc các biến thể của các cuộc tấn 
công hiện tại
 
114
Điểm mạnh và hạn chế của IDPS (tiếp)
 IDPS không thể thực hiện các chức năng sau:
 
 Phản ứng hiệu quả với các cuộc tấn công từ những kẻ tấn công tinh vi
 Điều tra các cuộc tấn công không có sự can thiệp của con người
 Chống lại các cuộc tấn công có ý định cản trở hoặc phá vỡ chúng
 Bồi thường cho các vấn đề liên quan đến độ trung thực của các nguồn 
dữ liệu
 Đối phó hiệu quả với các mạng chuyển mạch
115
Các chiến lược điều khiển của IDPS
 Một IDPS có thể được cài đặt thông qua một trong ba chiến
lược điều khiển cơ bản
 Tập trung: tất cả các chức năng điều khiển của IDPS được cài đặt và
quản lý tại một vị trí trung tâm
 Phân phối đầy đủ: tất cả các chức năng điều khiển được áp dụng tại vị
trí vật lý của mỗi thành phần IDPS
 Phân phối từng phần: kết hợp cả hai; trong khi các agent cá nhân vẫn
có thể phân tích và phản ứng với các mối đe dọa cục bộ, thì chúng có
thể báo cáo đến các cơ sở trung tâm phân cấp để cho phép tổ chức
phát hiện ra các cuộc tấn công trên diện rộng
116
K
iể
m
so
át
ID
S 
tậ
p
tr
u
n
g
K
iể
m
so
át
ID
S 
h
o
àn
to
àn
p
h
ân
tá
n
K
iể
m
so
át
ID
S 
p
h
ân
tá
n
m
ộ
t
p
h
ần
Triển khai IDPS
 Giống như các chiến lược kiểm soát quyết định liên quan,
quyết định vị trí đặt các phần tử của hệ thống phát hiện xâm
nhập là một nghệ thuật
 Khi xây dựng kế hoạch phải chọn chiến lược triển khai dựa
trên việc phân tích kỹ lưỡng những yêu cầu bảo mật thông
tin của tổ chức, đồng thời gây tác động tối thiểu tới tổ chức
 NIDPS và HIDPS có thể được sử dụng song song để bao
phủ cả các hệ thống riêng được kết nối tới mạng của tổ
chức và cả hệ thống mạng
120
Triển khai Network-Based IDPSs
 NIST khuyến nghị 4 vị trí cho các cảm biến NIDPS
 Vị trí 1: Đằng sau mỗi tường lửa ngoài, trong DMZ mạng
 Vị trí 2: Bên ngoài một tường lửa ngoài
 Vị trí 3: Trên mạng xương sống chính
 Vị trí 4: Trên các mạng con quan trọng
121
Các vị trí đặt sensor của IDS mạng
122
Triển khai Host-Based IDPS
 Cài đặt đúng các HIDPS là một công việc vất vả và tốn
nhiều thời gian
 Trước tiên, bắt đầu với việc cài đặt các hệ thống quan trọng
nhất
 Tiếp tục cài đặt cho đến khi tất cả các hệ thống được cài đặt
hoàn toàn, hoặc tổ chức đạt được mức kế hoạch đủ bảo
đảm hệ thống sẵn sàng
123
Đo lường hiệu quả của IDPS
 IDPS được đánh giá bằng cách sử dụng bốn số liệu chi
phối: ngưỡng, danh sách đen và danh sách cho phép, các
thiết lập cảnh báo, và xem và sửa mã
 Đánh giá IDPS: vd mức có thể đọc 100 Mb/s, hay IDS đã có
thể phát hiện 97% các cuộc tấn công trực tiếp
 Phát triển tập này có thể khá tẻ nhạt, nhưng hầu hết các nhà
cung cấp IDPS đều cung cấp kỹ thuật kiểm tra xác minh
rằng hệ thống được thực hiện như mong đợi
124
Đo lường hiệu quả của IDPS (tiếp)
 Một vài trong số các tiến trình thử nghiệm này sẽ cho phép
các quản trị viên:
 Ghi và truyền lại các gói tin từ một tiến trình quét virus/sâu thật sự
 Ghi và truyền lại các gói tin từ một tiến trình quét virus/sâu thật sự với
phiên kết nối TCP/IP không đầy đủ (thiếu các gói SYN)
 Quét virus/sâu để có được một hệ thống không có điểm yếu
125
5. Honeypot, Honeynet và
hệ thống Padded Cell
5. Honey Pot, Honey Net và hệ thống Padded Cell
1. Honey pot, Honey net và hệ thống Padded cell
2. Các hệ thống bẫy và tìm vết
3. Ngăn chặn xâm nhập tích cực
127
5.1. Honey Pot, Honey Net và hệ thống Padded Cell
 Honey pot: hệ thống mồi được thiết kế để thu hút những kẻ
tấn công tiềm năng tránh xa các hệ thống quan trọng và
khuyến khích các cuộc tấn công chống lại chính mình
 Honey net: tập các honey pot, kết nối một số hệ thống honey
pot trên một subnet
 Honey pot được thiết kế để:
 Chuyển hướng kẻ tấn công truy cập vào hệ thống quan trọng
 Thu thập thông tin về hoạt động của kẻ tấn công
 Khuyến khích kẻ tấn công ở lại trên hệ thống đủ dài để các quản trị
viên ghi lại sự kiện, và có thể đáp trả
128
Bộ công cụ mồi
129
Honey Pot, Honey Net và hệ thống Padded Cell (tiếp)
 Tế bào đệm (Padded Cell): honey pot đã được bảo vệ vì vậy
nó không thể dễ dàng bị xâm nhập
 Ngoài việc thu hút những kẻ tấn công với các dữ liệu hấp
dẫn, một tế bào đệm còn hoạt động song song với một IDS
truyền thống
 Khi IDS phát hiện được kẻ tấn công, nó sẽ chuyển chúng
vào một môi trường mô phỏng đặc biệt, nơi có thể không
gây hại
130
Honey Pot, Honey Net và hệ thống Padded Cell (tiếp)
 Ưu điểm
 Kẻ tấn công có thể được chuyển hướng đến mục tiêu mà chúng
không thể phá hủy
 Các quản trị viên có thời gian để quyết định xem đối phó với kẻ
tấn công như thế nào
 Những hành động của kẻ tấn công có thể được theo dõi một
cách dễ dàng và rộng rãi hơn, và các bản ghi có thể được sử
dụng để tinh chỉnh các mẫu nguy cơ và cải thiện các biện pháp
bảo vệ hệ thống
 Honey pot có thể hiệu quả trong việc bắt những người từ bên
trong đang rình mò xung quanh mạng
131
Honey Pot, Honey Net và hệ thống Padded Cell (tiếp)
 Nhược điểm:
 Ý nghĩa pháp lý của việc sử dụng các thiết bị này không được xác
định rõ
 Honey pot và các tế bào đệm vẫn chưa được chứng minh là có công
nghệ bảo mật hữu ích chung
 Kẻ tấn công chuyên nghiệp, khi đã bị chuyển hướng vào trong một hệ
thống mồi, có thể trở nên tức giận và sẽ khởi động một cuộc tấn công
thù địch hơn chống lại các hệ thống hệ thống của một tổ chức
 Quản trị viên và các nhà quản lý bảo mật sẽ cần đạt được mức độ
chuyên môn cao để sử dụng các hệ thống này.
132
5.2. Các hệ thống bẫy và tìm vết
 Sử dụng kết hợp các kỹ thuật phát hiện xâm nhập và tìm
dấu vết nó quay về nguồn
 Bẫy (trap) thường bao gồm honey pot hoặc tế bào đệm và
báo động
 Hạn chế pháp lý với bẫy và tìm vết
 Dụ dỗ: quá trình thu hút sự chú ý đến hệ thống bằng cách đặt bit
thông tin trêu ngươi tại các địa điểm quan trọng
 Bẫy : hành động thu hút một cá nhân thực hiện hành vị phạm pháp
 Dụ dỗ là hợp pháp và có đạo đức, trong khi đó bẫy thì không.
133
5.3. Phòng ngừa xâm nhập chủ động
 Một số tổ chức cài đặt các biện pháp đối phó tích cực để
ngăn chặn các cuộc tấn công
 Một công cụ (LaBrea) chiếm không gian địa chỉ IP không sử
dụng để giả vờ là một máy tính và cho phép kẻ tấn công
hoàn thành một yêu cầu kết nối, nhưng sau đó giữ kết nối
mở.
134

File đính kèm:

  • pdfan_ninh_mang_may_tinh_chuong_4_cac_ky_thuat_va_cong_nghe_dam.pdf