Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo

Khái niệm cơ bản của lập trình C++

 Các lệnh cơ bản

 Câu cấu trúc điều khiển

 Chương trình con

 Mảng và vector

 Xâu ký tự (string)

 Tập tin (file) và Cấu trúc (struct)

 Bài tập tổng hợp

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang Danh Thịnh 09/01/2024 7060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin học đại cương - Bài: Tổng quan môn học và giới thiệu chung - Nguyễn Thị Phương Thảo
1TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
TỔNG QUAN MÔN HỌC 
VÀ GIỚI THIỆU CHUNG
Nguyễn Thị Phương Thảo
Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT
Trường Đại học Thủy Lợi
Email: thaont@tlu.edu.vn
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
2
 Tên môn học: Tin đại cương
 Thời lượng: 3 TC (30 giờ Lý thuyết, 15 giờ thực hành)
 Cách đánh giá:
 Điểm quá trình: 50% (thi giữa kỳ + bài tập thực hành +
chuyên cần)
 Điểm thi cuối kỳ: 50% (thi viết, 90’)
Nội dung môn học
3
Máy tính và chương trình máy tính
Các lệnh lựa chọn và lặp
Dữ liệu Mảng
File và struct
Nội dung môn học
4
 Khái niệm cơ bản của lập trình C++
 Các lệnh cơ bản
 Câu cấu trúc điều khiển
 Chương trình con
 Mảng và vector
 Xâu ký tự (string)
 Tập tin (file) và Cấu trúc (struct)
 Bài tập tổng hợp
MỤC TIÊU MÔN HỌC
5
 Hiểu biết cơ bản về lập trình C++
 Nắm được các kỹ năng viết, dịch, sửa lỗi và chạy một
chương trình C++
 Biết cách giải một số bài toán bằng lập trình C++
 Biết ứng dụng kiến thức về thuật toán và lập trình vào
công việc sau này
TÀI LIỆU MÔN HỌC
6
 Giáo trình chính:
Bản tiếng Anh: Introduction to Engineering Programming:
Solving Problems with Algorithms, James Paul Holloway,
John Wiley & Sons, 2005...
Bản dịch: Giới thiệu Lập trình Kỹ thuật, Khoa CNTT,
Trường ĐH Thủy Lợi
 Tài liệu tham khảo khác:
C++ Language Tutorial,
Teach Yourself C++ in 21 Days, Second
Edition,
TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
7
 Các khái niệm cơ bản
 Biểu diễn thông tin trong máy tính
 Các hệ đếm thông dụng
 Bảng mã ASCII
 Phần cứng và phần mềm
 Thuật toán
 Ngôn ngữ lập trình
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
8
 Thông tin (information): Tất cả những gì mang lại sự hiểu
biết, nhận thức cho con người.
 Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể
hiện bằng các tín hiệu vật lý.
Ví dụ: Dữ liệu có thể ở dạng: số, văn bản, âm thanh,
hình ảnh, 
 Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu không có ý
nghĩa nếu chúng không được tổ chức và xử lý.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ MÁY TÍNH
9
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
10
 Máy tính điện tử là công cụ xử lý thông tin.
 Về cơ bản máy tính có 4 thao tác chính:
 Nhận thông tin: Thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài
vào máy tính
 Xử lý thông tin: Biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu
những thông tin ban đầu để có được thông tin mong muốn
 Xuất thông tin: Đưa các thông tin kết quả ra bên ngoài
 Lưu trữ thông tin: Ghi nhớ lại các thông tin đã được
ghi nhận
11
 Để được lưu trữ và xử lý trong MTĐT, dữ liệu được mã
hoá bằng các mã nhị phân. Mọi dữ liệu dù bản chất
khác nhau nhưng đều được số hoá
 Lí do: Trong máy tính chỉ có 2 tín hiệu là bật và tắt
 0: mô phỏng trạng thái ngắt của mạch điện (đèn tắt)
 1: mô phỏng trạng thái đóng của mạch điện (đèn sáng)
 Bit (binary digit): Đơn vị nhỏ nhất của thông tin chỉ có
thể có giá trị là 0 hoặc là 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
12
Các đơn vị đo thông tin được dùng để đo dung lượng của bộ nhớ.
Bảng quy đổi các đơn vị đo thông tin bao gồm:
PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
13
 Quá trình xử lí thông tin bằng máy tính được thực
hiện theo quy trình sau:
 Để thực hiện được quá trình trên, máy tính cần phải có
phần cứng và phần mềm hỗ trợ
 Phần cứng (Hardware) là toàn bộ các thiết bị vật lý của
máy tính
 Phần mềm (Software) là thuật ngữ chuyên môn được dùng
để chỉ các chương trình máy tính được lập sẵn và ghi trên
đĩa.
PHẦN MỀM
14
Thông thường, phần mềm được chia làm 3 loại chính:
 Hệ điều hành (OS: Operating System): Là phần mềm cơ
bản, gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động
của máy tính cho phép người dùng khai thác dễ dàng và
hiệu quả các thiết bị của hệ thống.
 Ngôn ngữ lập trình (Programming Language): Dùng lập
chương trình cho máy tính hoạt động. Một số ngôn ngữ
lập trình: Pascal, C, C++, Visual Basic
 Phần mềm ứng dụng (Application): Là các chương trình
ứng dụng cụ thể vào một lĩnh vực.
PHẦN CỨNG
15
Các thành phần phần cứng cơ bản của một hệ thống máy tính:
 Khối xử lý trung tâm (CPU): xử lý, tính toán các kết
quả, điều hành hoạt động tính toán của máy tính
 Thiết bị lưu trữ: dùng để cất giữ thông tin bao gồm
Bộ nhớ trong (ROM, RAM) và Bộ nhớ ngoài (Đĩa
cứng, đĩa mềm, CD, VCD, USB)
 Thiết bị nhập: đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào
 Thiết bị xuất: gửi thông tin ra bên ngoài
PHẦN CỨNG - CPU
16
PHẦN CỨNG – BỘ NHỚ CHÍNH
 ROM
 Bộ nhớ chỉ đọc
 Ghi một lần duy nhất
 RAM
 Bộ nhớ truy xuất ngẫu
nhiên
 Bộ nhớ đọc, ghi
 Thông tin lưu tạm thời, 
mất khi mất nguồn điện
cung cấp
Bộ nhớ trong:
17
PHẦN CỨNG – BỘ NHỚ CHÍNH
Bộ nhớ ngoài:
Ổ đĩa cứng
USB
Đĩa mềm, đĩa CD/DVD
Đĩa ngoài
18
CÁC THIẾT BỊ ĐẦU VÀO
Bàn phím
Máy quét
Chuột
Microphone
Webcam
19
CÁC THIẾT BỊ ĐẦU RA
Màn hình
Máy chiếu
Máy in
Loa
20
PHẦN MỀM
21
Thông thường, phần mềm được chia làm 3 loại chính:
 Hệ điều hành (OS: Operating System): Là phần mềm cơ
bản, gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động
của máy tính cho phép người dùng khai thác dễ dàng và
hiệu quả các thiết bị của hệ thống.
 Ngôn ngữ lập trình (Programming Language): Dùng lập
chương trình cho máy tính hoạt động. Một số ngôn ngữ
lập trình: Pascal, C, C++, Visual Basic
 Phần mềm ứng dụng (Application): Là các chương trình
ứng dụng cụ thể vào một lĩnh vực.
PHẦN MỀM
22
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
 Thông tin là gì?
Là sự phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách
quan và các hoạt động của con người.
 Dữ liệu là hình thức biểu diễn thông tin
Dữ liệu
Dữ liệu
Số DL Phi số
Văn bản
Logic
Âm thanh
Hình ảnh
Tri thức
Luật
Sự kiện
23
 Dữ liệu được mã hóa dưới và lưu vào bộ nhớ.
 Các số -> mã hóa -> số
 Các chữ cái -> mã hóa -> số
 Âm thanh -> mã hóa -> số
 Hình ảnh -> mã hóa -> số
 Các hệ đếm
 Hệ đếm nhị phân (cơ số 2)
 Hệ đếm bát phân (cơ số 8)
 Hệ đếm thập phân (cơ số 10)
 Hệ đếm thập lục phân (cơ số 16)
24
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
 Đơn vị đo thông tin
 Bit: đơn vị nhỏ nhất của thông tin, gồm1 chữ số nhị
phân 0 hoặc 1
 Byte: 1Byte =

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_tong_quan_mon_hoc_va_gioi_th.pdf