Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Là một khái niệm mô tả những gì mang lại sự hiểu biết và nhận thức cho con người.

Thông tin có thể được:

Tạo ra.

Truyền đi.

Lưu trữ.

Xử lý v.v

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 26 trang Danh Thịnh 10/01/2024 5280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Bài giảng Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
GIÁO TRÌNH TIN 1 
Chương 1. Những khái niệm cơ bản. 
Phần 1 
Những khái niệm cơ bản: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 
Phần 2 
Tìm hiểu về máy tính: 1.6,1.7,1.8,1.9,1.10,1.11 
Phần 3 
Sự cần thiết của máy tính. 1.12 
Phần 4 
Bảo mật, Virus máy tính và bản quyền: 1.13, 1.14, 1.15 
1.1. Thông tin (Information) 
Là một khái niệm mô tả những gì mang lại sự hiểu biết và nhận thức cho con người. 
Thông tin có thể được: 
Tạo ra. 
Truyền đi. 
Lưu trữ. 
Xử lý v..v 
1.2. Dữ liệu (Data) 
Là đối tượng mang thông tin . Dữ liệu sau khi xử lý sẽ cho ta thông tin. 
Dữ liệu có thể là: 
Tín hiệu vật lý. 
Các số liệu. 
Các ký hiệu. 
Các hình ảnh v..v 
Ví dụ: 
1.3. Xử lý thông tin. 
Là quá trình xử lý dữ liệu để có được thông tin kết quả có ích. 
Thuật ngữ Tin học (Informatic) là khoa học nghiên cứu các công nghệ, kỹ thuật, và logic về xử lý thông tin. 
Thuật ngữ Công nghệ thông tin ( Information Tecnology) là thuật ngữ rộng hơn: 
Phương pháp. 
Phương tiện. 
Kỹ thuật máy tinh. 
Viễn thông v..v 
1.4. Quy trình xử lý thông tin. 
Vào thông tin (Input) 
Xử lý thông tin (Processing) 
Xuất và lưu trữ thông tin (Output and Storage) 
Ví dụ: 
1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 
1.5.1. Mã hai trạng thái. 
1.5.2. Hệ nhị phân. 
Một số hệ đếm. 
Hệ 10 
Thập phân 
Hệ 2 
Nhị phân 
Hệ 8 
Bát phân 
Hệ 16 
Thập lục phân 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
0000 
0001 
0010 
0011 
0100 
0101 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 
1.5.2. Hệ nhị phân: 
Hệ nhị phân chỉ sử dụng 2 chữ số 0, 1 . 
Đổi một số hệ 10 sang hệ 2. 
Đổi một số hệ 2 sang hệ 10. 
1.5.2. Đổi số hệ 10 sang hệ 2. 
Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho 2 cho đến khi thương số bằng 0. Kết quả số chuyển đổi N(2) là các dư số trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại . 
1.5.2. Đổi số hệ 2 sang hệ 10. 
Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi muốn diễn tả một số lớn hơn, hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều bit với nhau. 
 Ví dụ đổi số 1001 hệ 2 sang hệ 10: 
1*2^3 + 0*2^2 +0*2^1 +1*2^0 
1*8+0+0+1=9 (hệ 10) 
1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 
1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân: 
Với số nhị phân ta có 3 loại phép toán : 
Phép toán số học: cộng, trừ, nhân, chia. 
Phép toán logic: AND, OR, NOT, XOR. 
Phép toán quan hệ: =, >, >=, . 
1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. 
Phép toán số học: Phép cộng . 
x 
y 
x + y 
0 
0 
0 
0 
1 
1 
1 
0 
1 
1 
1 
10 
 0111 	 số 7 trong hệ 10 
+1001	số 9 trong hệ 10 
----------- 
 10000	số 16 trong hệ 10 
1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. 
Phép toán số học: Phép nhân . 
x 
y 
x * y 
0 
0 
0 
0 
1 
0 
1 
0 
0 
1 
1 
1 
 0111 	 số 7 trong hệ 10 
 x 1001 	 số 9 trong hệ 10 
---------- 
 0111 
 0000 
 0000 
0111 
----------------- 
 111111 	 số 63 trong hệ 10 
1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. 
Mệnh đề Logic : Mệnh đề logic chỉ nhận một trong hai giá trị: Đúng hoặc Sai ( True, False ). 
VD:	10<5 cho ta kết quả Sai ( False ). 
	Mùa đông lạnh hơn mùa hè. Ta có kết quả Đúng ( True ) . 
x 
y 
x OR y 
False 
False 
False 
False 
True 
True 
True 
False 
True 
True 
True 
True 
x 
y 
x AND y 
False 
False 
False 
False 
True 
False 
True 
False 
False 
True 
True 
True 
Gán False = 0 và True = 1 ta có: 
1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. 
Các phép Logic: And, Or, Not. 
x 
y 
x OR y 
0 
0 
0 
0 
1 
1 
1 
0 
1 
1 
1 
1 
x 
y 
x AND y 
0 
0 
0 
0 
1 
0 
1 
0 
0 
1 
1 
1 
x 
Not x 
0 
1 
1 
0 
 	 0101 0101	 Not 0 = 1 
 Or 0001 And 0011	 Not 1 = 0 
 --------	 ------- 
 	 0101 	 0001 
1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 
1.5.4. Bảng mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange). 
Là bảng mã chuẩn của Mỹ dùng để biểu diễn thông tin. 
Bảng mã này gồm hai phần: phần 1 từ mã 0 tới 127, nửa sau từ 128 tới 255, gồm: 
	- mã điều khiển. 
	- chữ cái Latin, dấu câu, chữ số. 
	- có riêng mã cho chữ hoa, chữ thường. 
1.6. Khái niệm phần cứng và phần mềm. 
Phần cứng: là các thành phần vật lý của máy tính. 
Thiết bị điện tử. 
Cơ khí. 
VD: bàn phím, chuột, bộ vi xử lý v..v 
Phần mềm: là tập hợp các chỉ thị cho máy làm việc. 
VD: phần mềm soạn thảo văn bản Word, phần mềm bảng tính Excel v..v 
1.7. Các kiểu máy tính. 
Máy tính lớn (Mainframe): có kích thước lớn, mạnh mẽ và rất đắt tiền. 
Máy tính PC (Personal Computer): 
 VD: PC năm 1981 và PC năm 2013 
1.7. Các kiểu máy tính. 
Máy tính xách tay (Laptop): 
Một số máy tính khác: Mac, PDA 
1.8. Các bộ phận chính của máy tính. 
Tổng quan 
Bàn phím, màn hình, vỏ máy và đôi loa. 
Khối xử lý trung tâm (CPU) 
Để tính toán và điều khiển mọi hoạt động trong máy tính. 
Bộ nhớ trong (Internal Storage) 
Gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM). 
Bộ nhớ ngoài (External Storage) 
CD, USB, đĩa Zip v..v 
Các thiết bị vào (Input device) 
Bàn phím, chuột, máy quét v..v 
Các thiết bị ra (Output device) 
Máy in, màn hình, loa v..v 
Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Device) 
bất kỳ một thiết bị nào có thể gắn/cắm vào máy tính, VD: chuột, loa, máy in v..v 
Cổng nối tiếp (Serial Port) 
là một khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính , VD: modem. 
Cổng song song (Paralletn Port) 
là một khe cắm nhiều chân ở phía sau máy tính, VD: máy in. 
Cổng nối tiếp vạn năng USB (Universal Serial Bus) 
Ổ cắm USB 
Các thành phần mở rộng hay các vỉ mạch mở rộng 
giúp nâng cấp khả năng của máy tính. 
Tổng quan 
Bàn phím, màn hình, vỏ máy và đôi loa. 
Khối xử lý trung tâm (CPU) 
Để tính toán và điều khiển mọi hoạt động trong máy tính. 
Bộ nhớ trong (Internal Storage) 
Gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM). 
Bộ nhớ ngoài (External Storage) 
CD, USB, đĩa Zip v..v 
Các thiết bị vào (Input device) 
Bàn phím, chuột, máy quét v..v 
Các thiết bị ra (Output device) 
Máy in, màn hình, loa v..v 
Các thiết 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_1_chuong_1_nhung_khai_niem_co_ban_truong_dai_h.pptx