Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ C - Nguyễn Thị Hiền
Tên/Định danh (Identifier)
Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục.
Quy tắc đặt tên:
Ký tự đầu tiên có thể là chữ cái hoặc dấu gạch dưới _
Các ký tự sau đó (nếu có) có thể là chữ cái, dấu gạch dưới hoặc số.
VD: x1, temp, _bien1 là những tên hợp lệ; 1abc, bai
1la những tên không hợp lệ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ C - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ C - Nguyễn Thị Hiền
Chương 2 Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ C Chương 2 - Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ C Từ vựng trong C Biểu thức Hàm vào/ra dữ liệu chuẩn Các câu lệnh điều khiển Từ vựng trong C Tập ký tự Tên Từ khóa Các kiểu dữ liệu Hằng Biến Từ vựng trong C Tập ký tự 26 chữ cái hoa: A, B, , Z 26 chữ cái thường: a, b, , z 10 chữ số: 0, 1, 9 Các ký tự đồ họa: +, -, *, /, =, !, #, %, ^, &, _, ~, [, ],\, |, ; , :, ‘, “, {, }, ,, ., , ?, (, ) Các ký tự không hiển thị ra màn hình: space, tab, enter Từ vựng trong C Từ khóa Là những từ dành riêng cho một ngôn ngữ lập trình Một số từ khóa thường dung: const, enum, signed, struct, typedef, unsigned char, double, float, int, long, short, void case, default, else, if, switch do, for, while break, continue, goto, return Từ vựng trong C Tên/Định danh (Identifier) Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. Quy tắc đặt tên: Ký tự đầu tiên có thể là chữ cái hoặc dấu gạch dưới _ Các ký tự sau đó (nếu có) có thể là chữ cái, dấu gạch dưới hoặc số. VD: x1, temp, _bien1 là những tên hợp lệ; 1abc, bai 1 la những tên không hợp lệ Từ vựng trong C Đối tượng dữ liệu: gồm các thuộc tính Kiểu dữ liệu: chỉ ra loại dữ liệu có thể được lưu trữ Giá trị: hiện đang được lưu trong đối tượng dữ liệu Địa chỉ: vị trí của đối tượng dữ liệu trong bộ nhớ Tên: dùng để xác định đối tượng dữ liệu Kiểu dữ liệu Mỗi kiểu dữ liệu có tên và kích thước nhất định. Có miền giá trị xác định Từ vựng trong C Kiểu dữ liệu Kiểu ký tự Tên: char và unsigned char Kích thước: 1 byte Miền giá trị Một ký tự được biểu diễn thông qua bảng mã ASCII ( Kiểu Phạm vi biểu diễn Số ký tự char -128 đến 127 256 unsigned char 0 đến 255 256 Từ vựng trong C Kiểu dữ liệu Kiểu ký tự Phân nhóm ký tự: 3 nhóm Nhóm các ký tự điều khiển: từ 0÷31 và 127 Nhóm các ký tự văn bản: 32÷126 Nhóm các ký tự đồ họa: 128÷255 Từ vựng trong C Kiểu dữ liệu Kiểu nguyên short, int, long Kích thước và phạ vi biểu diễn: Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thước int/ signed int -32768 đến 32767 2/4 bytes unsigned int 0 đến 65535 2/4 bytes short/ signed short -32768 đến 32767 2 bytes unsigned short 0 đến 65535 2 bytes long/ signed long -2147483648 đến 2147483647 4 bytes unsigned long 0 đến 4294967295 4 bytes Từ vựng trong C Kiểu dữ liệu Kiểu số phẩy động float, double, long double Kích thước và phạm vi biểu diễn: Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thước float 3.4E-38 đến 3.4E+38 4 bytes double 1.7E-308 đến 1.7E+308 8 bytes long double 3.4E-4932 đến 1.1E4932 10 bytes Từ vựng trong C Kiểu dữ liệu Định nghĩa kiểu dữ liệu mới bằng typedef Cú pháp: typedef ; Ví dụ: typedef int nguyen typedef float m50[50] typedef int m_20x30[20][30] Từ vựng trong C Hằng Là đại lượng mà giá trị của nó không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của chương trình Cú pháp khai báo #define Ví dụ: #define MAX 1000 #define PI 3.141593 Hằng số học: Hằng số nguyên Hằng số thực Hằng ký tự: ký tự đơn được viết trong dấu nháy đơn Hằng kiểu chuỗi: một dãy các ký tự liên tục được đặt trong dấu nháy kép Từ vựng trong C Biến Là một đối tượng dữ liệu có giá trị thay đổi trong quá trình hoạt động của chương trình Cú pháp khai báo: ; Ví dụ int a,b,c; Khai báo ba biến int là a,b,c long dai,mn; Khai báo hai biến long là dai và mn char kt1,kt2; Khai báo hai biến ký tự là kt1 và kt2 float x,y Khai báo hai biến float là x và y double canh1,canh2; Khai báo hai biến double là canh1 và canh2 Từ vựng trong C Biến (t.) Vị trí khai báo biến: Các biến ngoài: Là các biến được khai báo bên ngoài hàm Phạm vi sử dụng được tính từ vị trí khai báo đến cuối chương trình Các biến cục bộ: Là các biến được khai báo bên trong hàm, hoặc bên trong các khối lệnh Phạm vi sử dụng: được tính từ vị trí khai báo đến cuối hàm hoặc cuối khối lệnh Biểu thức Biểu thức trong C Các toán tử Phép toán chuyển đổi kiểu dữ liệu Biểu thức Là sự kết hợp giữa toán tử và toán hạng để diễn đạt một công thức toán học nào đó Mỗi biểu thức có một giá trị trả về Biểu thức thường được dùng trong: Vế phải của câu lệnh gán Đối số của hàm Làm chỉ số cho phần tử của mảng Trong các biểu thức điều kiện Biểu thức Toán tử: Là các phép toán được ngôn ngữ lập trình hỗ trợ trực tiếp Được biểu diễn thông qua các ký hiệu Phân loại: 1 ngôi, 2 ngôi, 3 ngôi Một số toán tử thông dụng Toán tử số học: + - * / % Toán tử quan hệ: == > = <= != Toán tử gán: = += -= *= /= Toán tử tăng, giảm trị: ++ -- Toán tử logic: && || ! Toán tử trên bit gồm: & | ~ ^ Biểu thức Các loại biểu thức Biểu thức số học Biểu thức so sánh Biểu thức logic Biểu thức gán Biểu thức Phép toán chuyển đổi kiểu dữ liệu: Trong biểu thức gồm các toán hạng khác kiểu, kiểu thấp hơn sẽ được tự động nâng thành kiểu cao hơn trước khi thực hiện phép toán. Điều này được gọi là tăng cấp kiểu. Cấp của kiểu dữ liệu theo thứ tự:char < int < long < float < double Giá trị của kiểu dữ liệu này được gán cho 1 biến có kiểu dữ liệu khác. Việc này xảy ra trong lệnh gán hoặc truyền giá trị các tham số, kiểu dữ liệu được tự động đổi kiểu như sau: Giá trị của vế phải được chuyển sang kiểu của vế trái đó là kiểu của kết quả. Kiểu int có thể được chuyển thành float. Kiểu float có thể chuyển thành int do chặt đi phần sau dấu phảy. Kiểu double chuyển thành float bằng cách làm tròn. Kiểu long được chuyển thành int. Biểu thức Phép toán chuyển đổi kiểu dữ liệu: Ngoài ra, có thể thực hiện chuyển kiểu giá trị bằng phép chuyển kiểu (ép kiểu) Cú pháp: (Kiểu_dữ_liệu_mới) ; Biểu thức Ví dụ : #include #define Max 100 const int m = 40; int bt; int main() { int a = 15; a=1; // co so 10 int b = 015; // co so 8 int c = 0x15; // c
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_2_cac_yeu_to_co_ban_cua.pdf