Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương

NỘI DUNG CHÍNH

I. CHÍNH ĐẢNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH ĐẢNG

II. NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG

III. VẤN ĐỀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA ĐẢNG TA

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang viethung 10220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương

Bài giảng Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản - Nguyễn Xuân Phương
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍNH KHU VỰC I 
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 
***** 
HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN 
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN 
TS. Nguyễn Xuân Phƣơng 
GVCC - TRƢỞNG KHOA 
phuongxdd@gmail.com 
I. CHÍNH ĐẢNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH 
ĐẢNG 
II. NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ 
NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ ĐẢNG VÀ XÂY 
DỰNG ĐẢNG 
III. VẤN ĐỀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG 
NHÂN CỦA ĐẢNG TA 
NỘI DUNG CHÍNH: 
1. Chính đảng: Là một tổ chức chính trị bao gồm những 
ngƣời tiên tiến của một giai cấp, tầng lớp xã hội nhất định, 
đại biểu và đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp, 
tầng lớp xã hội đó. 
2. Sự ra đời của chính đảng: 
 - Chính đảng ra đời là một tất yếu khách quan, là sản 
phẩm của đấu tranh giai cấp. 
- Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – 
Lênin với phong trào công nhân. 
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa 
Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu 
nƣớc Việt Nam. 
I. CHÍNH ĐẢNG VÀ SỰ RA ĐỜI CHÍNH ĐẢNG 
II. NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – 
LÊNIN VỀ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG 
1. KHÁI QUÁT NHỮNG TƢ TƢỞNG CỦA MÁC VÀ 
ĂNGHEN VỀ “ĐẢNG ĐỘC LẬP” CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN 
Một là, giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, tiên 
tiến nhất trong xã hội, có sứ mệnh lịch sử toàn thế giới; nhƣng 
giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện đƣợc sứ mệnh lịch sử 
của mình khi tự nó thành lập đƣợc chính đảng độc lập của nó 
và đối lập với các kiểu chính đảng tƣ sản khác. 
Hai là, Đảng là của giai cấp công nhân, mang bản chất giai 
cấp công nhân, luôn đứng trên lập trƣờng của giai cấp công 
nhân, nhƣng Đảng còn phải là ngƣời đại biểu quyền lợi, lợi ích 
cho toàn thể nhân dân lao động. 
Ba là, Đảng là đội tiên phong cách mạng của giai cấp công 
nhân chứ không phải toàn bộ giai cấp. Đảng chỉ tập hợp trong 
tổ chức của mình những phần tử tiên tiến của giai cấp và sẵn 
sàng tiếp nhận những ngƣời của giai cấp khác khi họ tự 
nguyện đứng trên quan điểm lập trƣờng tiên tiến của giai cấp. 
Bốn là, Đảng là một đội ngũ có tổ chức tập trung chặt chẽ, các 
cơ quan lãnh đạo phải đƣợc bầu cử dân chủ, nếu ai không 
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao thì có thể bị bãi miễn chức vụ 
đó; là một khối thống nhất về tƣ tƣởng, chính trị và tổ chức. 
Năm là, chủ nghĩa quốc tế vô sản là một trong những nguyên 
tắc về tổ chức xây dựng đảng 
II. NHỮNG NGUYÊN LÝ VỀ “ĐẢNG KIỂU 
MỚI” CỦA V.I. LÊNIN 
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ SAU KHI ĂNGHEN MẤT: 
• Quốc tế II rơi vào chủ nghĩa cơ hội, cải lƣơng, xét lại chủ 
nghĩa Mác. 
• Chủ nghĩa tƣ bản phát triển chuyển thành chủ nghĩa đế 
quốc, âm mƣu thực hiện chiến tranh thế giới. 
• Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển 
mạnh mẽ, rộng khắp. 
• Lênin và những ngƣời mác – xít đấu tranh chống chủ 
nghĩa cơ hội, cải lƣơng, xét lại; thành lập chính đảng cách 
mạng chân chính của giai cấp công nhân. 
2. KHÁI QUÁT NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ 
“ĐẢNG KIỂU MỚI” CỦA V.I LÊNIN 
Một là, chủ nghĩa Mác là nền tảng tƣ tƣởng, là kim chỉ nam cho 
mọi hoạt động của Đảng 
Hai là, Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức 
chặt chẽ nhất của giai cấp công nhân 
Ba là, khi có chính quyền, Đảng là lực lƣợng lãnh đạo hệ thống 
chính trị xã hội chủ nghĩa, đồng thời là một bộ phận của hệ 
thống đó. 
Bốn là, tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng 
tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. 
Năm là, Đảng là một khối thống nhất về chính trị, tƣ tƣởng và 
tổ chức, tự phê bình và phê bình là qui luật phát triển của 
Đảng 
Sáu là, Đảng phải luôn gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên 
quyết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa 
rời quần chúng 
Bảy là, Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu ƣu tú của 
giai cấp công nhân và nhân dân lao động vào Đảng; phải 
thƣờng xuyên đƣa những ngƣời không đủ tiêu chuẩn và những 
phần tử cơ hội ra khỏi Đảng. 
Tám là, chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là bản chất 
của Đảng Cộng sản chân chính 
3. Các nguyên tắc xây dựng Đảng ta hiện nay 
• Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây 
dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. 
• Tự phê bình và phê bình là qui luật bảo đảm sự tồn tại 
và phát triển của Đảng; là biện pháp căn bản trong 
công tác xây dựng Đảng. 
• Giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng cả về 
chính trị, tư tưởng và tổ chức. 
• Gắn bó mật thiết với nhân dân, dựa vào dân để xây 
dựng Đảng. 
• Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp 
luật của Nhà nước. 
 a. BẢN CHẤT 
 - Bản chất là những đặc trƣng cơ bản nhất của sự vật, hiện 
tƣợng mà ngƣời ta có thể căn cứ vào đó để phân biệt đƣợc sự 
khác nhau giữa sự vật, hiện tƣợng này với sự vật, hiện tƣợng 
khác. 
 - Bản chất giai cấp công nhân của Đảng là những đặc 
trƣng cơ bản nhất của giai cấp công nhân, đƣợc thể hiện 
trong Đảng cả về tƣ tƣởng, chính trị, tổ chức và trong mọi 
hoạt động của Đảng. 
III. BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN 
CỦA ĐẢNG 
Thành phần công nhân trong Đảng. Là yếu tố quan trọng, 
nhƣng quan trọng hơn là đảng viên có đứng trên quan điểm, 
lập trƣờng của giai cấp công nhân hay không 
Ai là người lãnh đạo Đảng. Họ có đứng trên quan điểm lập 
trƣờng của GCCN, có vì lợi ích của giai cấp công nhân và 
nhân dân lao động hay không hay của GCTS 
Đường lối chính trị của Đảng có vì mục đích, lợi ích của giai 
cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động hay vì lợi ích 
của một bộ phận nhỏ những ngƣời đặc quyền, đặc lợi 
b. Ba yếu tố qui định bản chất giai cấp công nhân 
- Hệ tƣ tƣởng của giai cấp công nhân 
- Đƣờng lối chính trị của Đảng 
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, nhất 
là nguyên tắc tập trung dân chủ 
c. Biểu hiện bản chất giai cấp công nhân của Đảng: 
2. VẤN ĐỀ GIỮ VỮNG VÀ TĂNG CƢỜNG BẢN 
CHẤT GCCN CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY 
a. VÌ SAO PHẢI GIỮ VỮNG VÀ TĂNG CƢỜNG 
Do một bộ phận đảng viên suy thoái về tƣ tƣởng, chính trị, 
xa rời bản chất GCCN của Đảng 
Trong cơ chế thị trƣờng, một bộ phận đảng viên bị tác động 
tiêu cực dẫn đến thoái hoá, biến chất về phẩm chất đạo đức, 
lối sống, xa rời bản chất GCCN của Đảng 
Các thế lực thù địch đang tìm cách phá hoại cách mạng 
nƣớc ta, Đảng ta bằng cách phủ nhận sứ mệnh lịch sử của 
GCCN và của Đảng Cộng sản. 
b. NỘI DUNG GIỮ VỮNG VÀ TĂNG CƢỜNG: 
- Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH, trong bất kỳ tình 
huống khó khăn nào cũng không đƣợc dao động, xa rời mục 
tiêu đó 
- Kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, 
quán triệt sâu sắc quan điểm, đƣờng lối của Đảng, vận dụng 
và phát triển sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, đơn 
vị để đề ra chủ trƣơng, nghị quyết đúng đắn, thực hiện có hiệu 
quả cao. 
- Củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân, thực sự 
phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 
- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của GCCN, kết hợp sức 
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 
- Thƣờng xuyên giáo dục, bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất 
chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên; bồi dƣỡng 
quan điểm, lập trƣờng GCCN, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng 
viên theo quan điểm của GCCN. 
- Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, 
nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, thƣờng xuyên tự phê 
bình và phê bình, xây dựng nội bộ Đảng đoàn kết thống nhất 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoc_thuyet_mac_lenin_ve_dang_cong_san_nguyen_xuan.pdf