Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương

Squid là một caching proxy server. Squid server được đặt giữa Web client và Web server.

Khi có request yêu cầu Web page, Squid sẽ kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ của request dựa trên những policy đã được định nghĩa trong Squid.

 

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 1

Trang 1

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 2

Trang 2

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 3

Trang 3

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 4

Trang 4

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 5

Trang 5

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 6

Trang 6

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 7

Trang 7

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 8

Trang 8

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 9

Trang 9

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 28 trang Danh Thịnh 10/01/2024 2740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương

Bài giảng Dịch vụ mạng linux - Chương 7: Squid server - Phạm Mạnh Cương
1 
Squid server 
2 
Nội dung 
Giới thiệu Squid server 
Cấu hình Squid server 
Option 
Cấu hình ACL 
Squid Authentication 
3 
Giới thiệu Squid server 
Squid là một caching proxy server. Squid server được đặt giữa Web client và Web server. 
Khi có request yêu cầu Web page, Squid sẽ kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ của request dựa trên những policy đã được định nghĩa trong Squid. 
Sau đó, truy vấn Web page để trả về kết quả cho request. Nếu kết quả đã có trong cache của Squid, thì Squid trả kết quả về ngay cho request. 
4 
Squid server có thể được cài đặt bằng source hoặc bằng rpm. 
Squid server gồm những file sau trong hệ thống: 
/etc/squid 
/usr/lib/squid 
/usr/sbin/squid 
/var/log/squid 
Giới thiệu Squid server (tt) 
5 
Một số option chính cấu hình Squid server: 
http_port: port Squid server lắng nghe request để phục vụ. Mặc định là port 3128. 
cache_dir: định nghĩa Squid server sẽ chứa cache ở đâu 
cache_dir storage_type directory-name megabytes L1 L2 [ options ] 
cache_dir ufs /var/spool/squid 10000 16 256 
Cấu hình Squid server 
Directory 
Megabytes 
Top level directory 
Second level directory 
6 
Cấu hình Squid server (tt) 
cache_mem: Squid server sẽ sử dụng bao nhiêu memory của RAM. 
cache_access_log: Squid server ghi nhận lại các request đã query Squid. 
acl: đây là phần phức tạp nhất của Squid server, cho phép người nào sẽ được truy cập Web, truy cập những trang nào. 
	 acl intranet src 192.168.1.0/24 
	http_access allow intranet 
	http_access deny all 
7 
Cấu hình Squid server (tt) 
Có thể dùng acl để giới hạn truy cập bằng nhiều cách: 
Giới hạn truy cập theo thời gian. 
Giới hạn truy cập theo IP. 
Giới hạn truy cập theo port. 
Giới hạn truy cập theo giao thức. 
Giới hạn truy cập theo trang web. 
Giới hạn file được phép download. 
Giới hạn băng thông tối đa được sử dụng. 
8 
Cấu hình Squid server (tt) 
9 
Squid Authentication 
Để sử dụng Squid, user phải có username/pass hợp lệ => Squid Authentication. 
Để sử dụng tính năng Squid Authentication, cần biên dịch ncsa_auth với Squid. 
Tạo password cho user: 
Cấu hình Squid hỗ trợ tính năng Squid Authentication: 
10 
THỰC HÀNH 
11 
Firewall 
12 
Nội dung 
Giới thiệu iptables 
Giới thiệu một mô hình mạng. 
Phân tích traffic. 
Áp dụng firewall. 
Mô hình xử lí logic của iptables 
Cú pháp iptables 
13 
Giới thiệu iptables 
Miền cần bảo vệ 
14 
Giới thiệu iptables 
Cần quản lý những loại traffic sau: 
Cho phép mọi traffic từ trong firewall (10.0.0.0/24) ra ngoài. 
Cấm tất cả các traffic từ ngoài vào trong firewall, ngoại trừ những traffic sau: 
TCP port 80, port 22, port 443 
TCP port 80: forward đến web server. 
TCP port 22: forward đến file server. 
TCP port 443: forward đến file server. 
filter 
nat 
15 
Mô hình logic iptables 
table 
chain 
16 
Mô hình logic iptables 
17 
Mô hình logic iptables 
18 
Cú pháp iptables 
iptables –t table –A chain [match] [target] 
table: filter (default), nat, mangle 
-A chain: thêm một rule mới. 
-D chain: xóa một rule. 
-I chain number: chèn một rule vào dòng [number]. 
-R chain number: thay thế một rule ở dòng [number]. 
-L chain: xem các rule đã có. 
-F chain: xóa mọi rule hiện có. 
-N chain: định nghĩa một chain mới. 
-E [old_chain] [new_chain]: đổi tên chain (chỉ có thể thay đổi với những chain do người dùng tạo ra). 
rules 
19 
Cú pháp iptables (tt) 
iptables –A INPUT –p tcp –dport 22 –j ACCEPT 
ACCEPT: cho phép gói tin đi qua. 
DROP: vứt bỏ gói tin. 
QUEUE: chuyển gói tin vào hàng đợi queue. 
RETURN: trả về cho chain cấp trên hoặc default policy. 
LOG: ghi lại thông tin packet trong system log 
--log-level 
--log-prefix 
--log-tcp-sequence 
--log-tcp-options 
--log-ip-options 
match 
target 
20 
Cú pháp iptables – TARGET 
REJECT: 
drop gói tin, đồng thời gởi gói tin ICMP trả lời về cho người gửi. Nếu đã gửi quá nhiều lần, sẽ không gởi nữa. 
--reject-with type: gửi ICMP với type chỉ định. 
icmp-net-unreachable 
icmp-host-unreachable 
icmp-port-unreachable 
icmp-proto-unreachable 
21 
TARGET (tt) 
SNAT: chỉ có thể sử dụng trong table nat trong chain POSTROUTING 
--to-source address[-address][:port-port] 
- j SNAT --to-source 172.20.12.88 
DNAT: chỉ có thể sử dụng trong table nat trong chain PREROUTING 
--to-destination address[-address][:port-port] 
-j DNAT --to-destination 10.0.0.2:80 
MASQUERADE: là một dạng đặc biệt của SNAT. 
REDIRECT: chuyển hướng của gói tin tới một port khác trên máy local. 
-j REDIRECT --to-ports 80 
22 
Match 
-p [!] name: chọn những packet dựa trên protocol. Protocol có thể là tên hoặc port tương ứng trong file /etc/protocols. 
-s [!] address[/mask]: chọn những packet dựa trên địa chỉ nguồn. Address có thể là hostname hoặc địa chỉ IP. 
-d [!] address[/mask]: cũng giống trường hợp trên nhưng là địa chỉ đích của packet. 
23 
Match (tt) 
-i name: chọn packet được nhận từ interface name (input). 
-o name: chọn những packet được gửi từ interface name (output). 
[!] –f: chọn những gói tin bị phân mảnh (từ mảnh vụn thứ hai). 
24 
Match (tt) 
--sport [!] [port][:port]: chọn những packet có port nguồn xác định như trên 
--dport [!] [port][:port]: chọn những packet có port đích xác định như trên. 
iptables –A INPUT -p tcp –s 10.1.1.0/24 – i eth0 -d 192.168.1.1  --dport 80 -j ACCEPT 
25 
Match icmp & mac (tt) 
Đối với icmp (sử dụng -p icmp) 
--icmp-type [!] type: chọn những packet icmp thuộc kiểu type. Type có thể chỉ định bằng số hoặc tên (iptables -p icmp -h) 
Đối với mac (sử dụng -m) 
--mac-source [!] address: chọn những packet có địa chỉ MAC nguồn là address. Address viết dưới dạng 00:60:08:91:CC:B7 
26 
Match limit (tt) 
Đối với limit (sử dụng -m) 
--limit rate: giới hạn tần suất của packet, được chỉ định bằng 1 con số và đằng sau là /second, /minute, /hour, /day. Default là 3/hour. 
--limit-burst [number]: xác định số lượng packet tối đa được chấp nhận. Default là 5. 
27 
Match state (tt) 
Module state cho phép

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dich_vu_mang_linux_chuong_7_squid_server_pham_manh.ppt