Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng

NỘI DUNG CHÍNH

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

II. TÌNH HÌNH TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TƯ

TƯỞNG CỦA ĐẢNG THỜI GIAN QUA

III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRƯỚC YÊU CẦU MỚI

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 1

Trang 1

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 2

Trang 2

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 3

Trang 3

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 4

Trang 4

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 5

Trang 5

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 6

Trang 6

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 7

Trang 7

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 8

Trang 8

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 9

Trang 9

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang viethung 19541
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng

Bài giảng Công tác tư tưởng của Đảng
CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG CỦA ĐẢNG 
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 
***** 
TS. Nguyễn Xuân Phƣơng 
GVCC - TRƢỞNG KHOA 
phuongxdd@gmail.com 
 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 
 II. TÌNH HÌNH TƢ TƢỞNG VÀ CÔNG TÁC TƢ 
TƢỞNG CỦA ĐẢNG THỜI GIAN QUA 
III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI 
PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ 
CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG TRƢỚC YÊU CẦU MỚI. 
NỘI DUNG CHÍNH: 
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 
1. TƢ TƢỞNG, HỆ TƢ TƢỞNG, CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG: 
a. Tƣ tƣởng, hệ tƣ tƣởng: 
* Tƣ tƣởng là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã 
hội. Đó là sự phản ánh hiện thực khách quan, năng động, sáng 
tạo, đƣợc hình thành bởi ý nghĩ, suy nghĩ, quan điểm, có ý 
nghĩa chỉ đạo hành động của con ngƣời. 
* Hệ tƣ tƣởng là hệ thống lý luận, quan điểm tƣ tƣởng của 
một giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp đó, đƣợc biểu 
hiện thành các quan điểm chính trị, triết học, nhà nƣớc, pháp 
luật, văn học, nghệ thuật, đạo đức, tôn giáo v.v.. 
* Nguồn gốc tƣ tƣởng và hệ tƣ tƣởng: Tồn tại xã hội; sự lan 
truyền; bộ óc ngƣời. 
b. Công tác tƣ tƣởng 
* Khái niệm: 
Công tác tƣ tƣởng là hoạt động có định hƣớng của Đảng 
nhằm truyền bá, xác lập và phát triển hệ tƣ tƣởng xã hội 
chủ nghĩa, xây dựng niềm tin và định hƣớng giá trị đúng 
đắn, góp phần xây dựng thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng, 
tình cảm, nhân cách lối sống, đảm bảo cho con ngƣời hành 
động tích cực, sáng tạo, đúng mục đích của Đảng đề ra. 
* Ba bộ phận cấu thành công tác tƣ tƣởng: 
 Công tác lý luận: Nghiên cứu, phát triển một cách sáng tạo 
lý luận Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của 
Đảng, làm phong phú thêm hệ tƣ tƣởng, đƣờng lối của Đảng. 
 Công tác tuyên truyền: Truyền bá sâu rộng hệ tƣ tƣởng, 
đƣờng lối cách mạng của Đảng trong cán bộ, đảng viên và nhân 
dân, nhằm làm cho mọi ngƣời nhận thức đƣợc qui luật phát 
triển của xã hội, hiểu đƣờng lối, chính sách có căn cứ khoa học; 
từ đó củng cố niềm tin, hành động tự giác, sáng tạo. 
 Công tác cổ động có nhiệm vụ thông tin, giải thích cho 
quần chúng hiểu biết kịp thời những sự kiện đang diễn ra 
trong đời sống, giải thích đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp 
luật của Nhà nƣớc, cổ vũ, động viên mọi ngƣời hành động. 
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG: 
 Là vũ khí sắc bén trong toàn bộ quá trình hoạt động của 
Đảng và công tác xây dựng Đảng; góp phần vào sự nghiệp xây 
dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
 Là một nội dung trong phƣơng thức lãnh đạo của Đảng. 
 Góp phần nâng cao nhận thức chính trị, kiến thức khoa 
học, hình thành niềm tin và chỉ đạo hành động cách mạng cho 
cán bộ, đảng viên và nhân dân. 
 Góp phần bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng. 
 Góp phần xây dựng con ngƣời mới XHCN có phẩm chất, 
kiến thức, trình độ, năng lực, sức khỏe, có lý tƣởng 
3. NGUYÊN TẮC CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG 
a. Tính đảng: 
Là nguyên tắc cơ bản chi phối các nguyên tắc khác; thể hiện 
tính định hƣớng của Đảng trong công tác tƣ tƣởng; là cơ sở 
để phân biệt công tác tƣ tƣởng của Đảng ta với công tác tƣ 
tƣởng của các đảng phái khác. 
Theo đó, khi tiến hành công tác tƣ tƣởng phải: 
 Đứng vững trên quan điểm, lập trƣờng của giai cấp 
công nhân, nền tảng tƣ tƣởng của Đảng. 
 Phải xuất phát từ thế giới quan khoa học của chủ nghĩa 
Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng. 
 Đấu tranh không khoan nhƣợng với những tƣ tƣởng 
lệch lạc, phản động, bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, quan điểm, 
đƣờng lối và vai trò lãnh đạo của Đảng. 
b. Tính khoa học: 
Kết hợp với tính đảng, nguyên tắc tính khoa học đảm bảo cho 
công tác tƣ tƣởng có sức sống, sức thuyết phục. 
 Do đó, khi tiến hành công tác tƣ tƣởng phải: 
 Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm cơ 
sở để xác định nội dung, phƣơng pháp công tác tƣ tƣởng. 
 Quán triệt quan điểm biện chứng, toàn diện, lịch sử cụ thể 
khi tiến hành công tác tƣ tƣởng. 
 Nội dung phải phản ánh chính xác, đúng đắn, chân thật 
hiện thực khách quan. 
 Dựa vào các thành tựu khoa học để làm tƣ tƣởng. 
c. Tính thực tiễn: 
Nguyên tắc này xuất phát từ mối quan hệ hữu cơ thống nhất 
giữa lý luận và thực tiễn. Công tác tƣ tƣởng không chỉ truyền 
bá lý luận, những nhận thức mới, mà quan trọng hơn là phải 
làm cho họ biết vận dung lý luận để cải tạo xã hội, tự nhiên, bản 
thân, nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Yêu cầu: 
 Mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp công tác tƣ 
tƣởng phải xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, phải giải đáp các 
vấn đề của thực tiễn đặt ra. 
 Gắn với nhiệm vụ chính trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị. 
 Phải luôn tính đến đặc điểm và tâm lý của các đối tƣợng. 
 Phải đề phòng, khắc phục chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa 
kinh nghiệm. 
4. PHƢƠNG CHÂM CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG 
a. Kết hợp công tác tƣ tƣởng với công tác tổ chức 
và các hoạt động khác: 
Công tác tƣ tƣởng cùng với công tác tổ chức sẽ làm cho 
Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tƣ tƣởng và tổ 
chức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của 
Đảng. Vì vậy: 
 Khi tiến hành công tác tƣ tƣởng phải trong tổ chức và 
gắn với hoạt động của tổ chức; phục vụ cho xây dựng tổ 
chức và con ngƣời hoạt động trong tổ chức. 
 Phải bám sát các hoạt động của đời sống xã hội, cả về 
chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, đối 
ngoại để giải quyết các vấn đề tƣ tƣởng nảy sinh trong 
thực tiễn đời sống xã hội. 
b. Phải gắn với đƣờng lối chính trị và phong trào 
cách mạng của quần chúng và đối tƣợng cụ thể 
 Đƣờng lối chính trị là nhân tố quyết định vai trò lãnh đạo 
của Đảng và sự thành bại của cách mạng; là tiêu chí đánh giá 
chất lƣợng, hiệu quả công tác tƣ tƣởng. Vì vậy, tiến hành 
công tác tƣ tƣởng phải lấy đƣờng lối chính trị làm nội dung 
và phƣơng thức tiến hành công tác tƣ tƣởng. 
 Tƣ tƣởng là ngọn đuốc soi đƣờng cho phong trào cách 
mạng của quần chúng; phong trào quần chúng là sức mạnh 
vật chất của công tác tƣ tƣởng. Vì vậy, công tác tƣ tƣởng phải 
bám sát, cổ vũ cho phong trào quần chúng, biểu dƣơng nhân 
tố tích cực, tiên tiến, bài học kinh nghiệm để góp phần xây 
dựng và phát triển phong trào quần chúng. 
 Đối tƣợng công tác tƣ tƣởng rất phong phú, đa dạng, 
có nguyện vọng, nhu cầu, nhận thức và tâm lý khác nhau. 
Do đó, khi làm công tác tƣ tƣởng phải nắm vững tâm tƣ, 
nguyện vọng, lợi ích của từng đối tƣợng cụ thể để có cách 
thức, nội dung cho phù hợp đối tƣợng. 
c. Kết hợp chặt chẽ các nội dung công tác tƣ tƣởng: 
 Nội dung công tác tƣ tƣởng rất rộng lớn, yêu cầu công 
tác tƣ tƣởng phải bảo đảm tính định hƣớng chính trị 
trong các lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ: Chính trị, kinh tế, 
văn hóa – xã hội, khoa học – công nghệ, an ninh, quốc 
phòng, đối ngoại v.v.. 
 Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ và 
từng đối tƣợng cụ thể mà có sự kết hợp những nội dung 
cho phù hợp; nhằm giải quyết tốt những nội mang tính 
chiến lƣợc với sách lƣợc, trƣớc mắt và lâu dài; những nội 
dung cơ bản và thực tiễn. 
d. Kết hợp giáo dục tƣ tƣởng trong học tập với việc 
rèn luyện trong thực tế: 
 Giáo dục tƣ tƣởng thông qua hệ thống trƣờng lớp là 
một hình thức giáo dục cơ bản, lâu dài. 
 Giáo dục tƣ tƣởng thông qua sinh hoạt, thông qua các 
phƣơng tiện thông tin đại chúng là rất quan trọng. Đây là 
hình thức giáo dục phổ quát, rộng lớn, có tác dụng định 
hƣớng nhận thức tƣ tƣởng cả trong Đảng và trong xã hội, cả 
trong cán bộ, đảng viên và đại đa số quần chúng nhân dân. 
 Thƣớc đo nhận thức, ý thức tƣ tƣởng là bằng hành động 
trong thực tiễn. Kinh nghiệm thực tiễn là nội dung, phƣơng 
thức công tác tƣ tƣởng. Vì vậy, phải kết hợp giáo dục tƣ 
tƣởng trong học tập với tổ chức các hoạt động thực tiễn. 
e. Kết hợp giữa xây và chống, lây xây là chính: 
 Xây và chống là hai quá trình công tác tƣ tƣởng xuất 
phát từ mục đích của công tác tƣ tƣởng; trong đó phải lấy 
xây làm chính. 
 Xây dựng quan niệm, tƣ tƣởng, tình cảm cách mạng 
trong sáng; phát huy các nhân tố tích cực, tiêu biểu, tiến 
bộ, khoa học 
 Phê phán tƣ tƣởng lệch lạc, bảo thủ, tiêu cực, phi vô 
sản; chống các luận điệu xuyên tạc, phá hoại của các thế 
lực thù địch về tƣ tƣởng, chính trị, văn hóa 
II. TÌNH HÌNH TƢ TƢỞNG VÀ CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG 
1. TÌNH HÌNH TƢ TƢỞNG: 
a. Những ƣu điểm: 
 Đa số cán bộ, đảng viên, nhân dân phấn khởi, tin tƣởng 
vào Đảng, Nhà nƣớc, vào công cuộc đổi mới và triển vọng 
phát triển của đất nƣớc. 
 Lòng yêu nƣớc, ý thức tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, 
tƣơng thân, tƣơng ái, tính năng động, chủ động, sáng tạo của 
con ngƣời Việt Nam đƣợc phát huy và nâng cao. 
 Tƣ tƣởng tích cực đƣợc mở rộng, là xu hƣớng chủ đạo, tạo 
nên sức mạnh tinh thần to lớn của dân tộc trong thời kỳ mới. 
b. Những khuyết điểm: 
 Một số mặt tiêu cực về tƣ tƣởng đang có biểu hiện phức tạp 
và nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị. 
 Tình trạng suy thoái về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức và lối 
sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân 
dân chƣa đƣợc khắc phục có hiệu quả. 
 Đã xuất hiện các ý kiến khác nhau về một số vấn đề cơ bản 
liên quan đến đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, 
ảnh hƣởng đến sự thống nhất tƣ tƣởng. 
 Một số vấn đề tƣ tƣởng, tâm trạng bức xúc đáng lo ngại 
trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, ảnh hƣởng tới tính đồng 
thuận xã hội. 
 Các phần tử cơ hội, phản động xuyên tạc, phá hoại trên 
lĩnh vực tƣ tƣởng, chính trị. 
2. CÔNG TÁC TƢ TƢỞNG 
a. Những ƣu điểm: 
 Công tác tƣ tƣởng luôn đƣợc coi trọng, góp phần xây 
dựng Đảng, bảo vệ đƣờng lối, giữ gìn đoàn kết thống nhất 
 Gắn kết chặt chẽ hơn với nhiệm vụ kinh tế, an ninh, quốc 
phòng, đối ngoại. 
 Việc đấu tranh chống lại sự phá hoại của kẻ thù trên mặt 
trận tƣ tƣởng đƣợc đẩy mạnh. 
 Công tác lý luận đạt đƣợc một số kết quả đáng kể (tổng 
kết đổi mới, Cƣơng lĩnh, xây dựng các quan điểm, đƣờng lối, 
con đƣờng đi lên CNXH). 
 Công tác tuyên truyền, cổ động đƣợc đẩy mạnh; các 
nhân tố mới đƣợc tuyên truyền, nhân rộng, phát huy tác 
dụng xã hội rất lớn. 
b. Khuyết điểm: 
 Công tác tƣ tƣởng còn thiếu sắc bén, thiếu sức thuyết 
phục, tính chiến đấu chƣa cao, chƣa sát thực tiễn. 
 Công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng và đấu tranh chống 
chủ nghĩa cá nhân, tƣ tƣởng cơ hội, những quan điểm mơ hồ, 
sai trái làm chƣa tốt. 
 Công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống còn hạn chế. 
 Chất lƣợng sinh hoạt tƣ tƣởng trong tổ chức đảng thấp, 
thiếu tính chiến đấu. 
 Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch còn 
bị động, hiệu quả thấp. 
 Nội dung, phƣơng pháp công tác tƣ tƣởng chậm đổi mới. 
 Công tác lý luận còn lạc hậu trên một số mặt. 
 Công tác tuyên truyền, cổ động còn nhiều mặt hạn chế, cả 
nội dung, hình thức, phƣơng pháp. 
III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 
1. Mục tiêu: 
• Phải góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các nghị 
quyết của Đảng. 
• Củng cố, tăng cƣờng sự thống nhất về tƣ tƣởng, chính trị 
trong Đảng, sự đồng thuận về chính trị và tinh thần trong 
nhân dân. 
• Giữ vững và mở rộng trận địa tƣ tƣởng của Đảng, bảo vệ và 
phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 
• Phát huy sức mạnh của nền dân chủ XHCN, của đại đoàn 
kết dân tộc, nâng cao ý chí phấn đấu thực hiện thắng lợi công 
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
• Góp phần tích cực cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng; ngăn chặn và đẩy lùi tiêu cực, hạn chế. 
2. Quan điểm chỉ đạo: 
 Là bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ hoạt động 
của Đảng; là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảng 
chính trị, động viên nhân dân thực hiện thành công sự nghiệp 
đổi mới; thể hiện vai trò tiên phong của Đảng về chính trị, lý 
luận, trí tuệ, văn hóa, đạo đức, hành động cách mạng. 
 Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng; làm cho hệ tƣ 
tƣởng của Đảng chiếm vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội. 
 Công tác tƣ tƣởng là nhiệm vụ của toàn Đảng, của cả hệ 
thống chính trị, với sự tham gia của tất cả các lực lƣợng; phải 
phát huy dân chủ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo. 
 Phải nắm vững qui luật riêng của tƣ tƣởng, có thái độ, 
phƣơng pháp khoa học; kết hợp chặt chẽ định hƣớng với tự 
nguyện, nói và làm, xây và chống, gắn bó và phục vụ nhiệm vụ 
chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 
3. Nhiệm vụ và giải pháp: 
Một. Nâng cao nhận thức về vai trò công tác tƣ 
tƣởng; tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy: 
 Đổi mới, nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, giáo dục tƣ 
tƣởng, chính trị; kiên trì mục tiêu, con đƣờng đã lựa chọn. 
 Gắn kết công tác tƣ tƣởng với các nhiệm vụ phát triển 
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại. 
 Tăng cƣờng tuyên truyền, cổ vũ, nhân rộng, phát huy 
nhân tố mới, điển hình tiên tiến. 
 Phát huy truyền thống yêu nƣớc, tự lực, tự tôn dân tộc. 
 Đề cao trách nhiệm của cấp ủy, cán bộ, đảng viên và của 
cả hệ thống chính trị trong công tác tuyên truyền, giải quyết 
các vấn đề bức xúc trong cuộc sống. 
Hai. Nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống: 
 Xây dựng và thực hiện các chuẩn mực đạo đức phù hợp 
với từng đối tƣợng. 
 Xây dựng cơ chế giám sát về đạo đức, lối sống của cán 
bộ, đảng viên. 
 Tổ chức thực hiện rộng khắp, có chiều sâu việc học tập 
và làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, gắn 
với xây dựng Đảng, đấu tranh chống tiêu cực, thoái hóa, biến 
chất trong cán bộ, đảng viên. 
 Nghiên cứu, xây dựng, tổng kết và truyền bá những giá 
trị mới của con ngƣời Việt Nam. 
 Bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc, đấu tranh chống lai 
căng, bắt chƣớc, phụ thuộc nƣớc ngoài. 
Ba. Phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật: 
 Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc, các kế hoạch cụ 
thể về phát triển văn học, nghệ thuật. 
 Tạo ra các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao về tƣ 
tƣởng và nghệ thuật, có tác dụng giáo dục sâu sắc. 
 Đƣa cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời 
sống văn hóa” đi vào chiều sâu, nâng cao hiệu quả chính 
trị - kinh tế - văn hóa của cuộc vận động. 
Bốn. Đấu tranh chống sự phá hoại của kẻ thù: 
 Triển khai đồng bộ, chủ động cuộc đấu tranh trên 
mặt trận tƣ tƣởng, phản bác các luận điệu xuyên tạc, 
phá hoại của kẻ thù. 
 Ngăn chặn các thủ đoạn lợi dụng tôn giáo, dân chủ, 
nhân quyền để tuyên truyền, kích động nhân dân. 
 Đấu tranh, xử lý nghiêm các tổ chức hoạt động phi 
pháp nhằm chống chế độ, chống Đảng. 
 Cảnh giác, đề phòng nguy cơ “tự diễn biến”. 
Năm. Tăng cƣờng công tác thông tin đối ngoại: 
 Đa dạng hoá các hình thức thông tin 
 Đấu tranh chống những tác động của văn hoá xấu, độc 
hại, văn hoá phản động. 
 Củng cố tổ chức, tăng cƣờng cán bộ và phƣơng tiện để 
mở rộng phạm vị, nâng cao hiệu quả thông tin đối ngoại; 
giúp cho cộng đồng quốc tế, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài có 
nhận thức và thái độ đúng đắn về đất nƣớc. 
 Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới 
đối với sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Sáu. Xây dựng đội ngũ cán bộ, tăng cƣờng cơ sở vật 
chất, kỹ thuật phục vụ công tác tƣ tƣởng: 
 Xây dựng qui hoạch đội ngũ cán bộ chuyên trách. 
 Nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng. 
 Có chế độ, chính sách đãi ngộ thỏa đáng. 
 Chú trọng công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm 
dƣ luận xã hội. 
 Xây dựng chiến lƣợc công tác tƣ tƣởng. 
 Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_tac_tu_tuong_cua_dang.pdf