Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai

Nghiên cứu trình bày kết quả tích hợp ứng dụng phần mềm ALES - GIS trong đánh giá

thích nghi đất nông nghiệp phục vụ lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình xã Ia

Dreh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế

- xã hội, môi trường thông qua khảo sát nông hộ và đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng

(PRA). Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) được sử

dụng để đánh giá sự phù hợp đất đai về kinh tế - xã hội cấp xã, hướng đến sử dụng đất bền vững.

Kết quả cho thấy với các đặc tính đất đai thành lập được 52 đơn vị đất đai (LUMs) chuyên biệt cho

10 kiểu sử dụng đất (lúa nước; lúa rẫy; đậu đỗ; mỳ; ngô; mè; điều; cây ăn quả; mía; thuốc lá),

được tổng hợp thành 18 vùng thích nghi. Trên cơ sở thích nghi đất đai về điều kiện tự nhiên, kinh tế

và mức độ tác động của yếu tố xã hội, môi trường, các mô hình sử dụng đất theo hướng bền vững

được đề xuất. Qua đó, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, đáp ứng

sự phát triển bền vững ở địa phương

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 1

Trang 1

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 2

Trang 2

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 3

Trang 3

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 4

Trang 4

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 5

Trang 5

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 6

Trang 6

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 7

Trang 7

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 8

Trang 8

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 9

Trang 9

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang viethung 8900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai

Tích hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất nông nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình ở Gia Lai
49 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
Ban Biên tập nhận bài: 17/03/2020 Ngày phản biện xong: 20/04/2020 Ngày đăng bài: 25/04/2020
TÍCH HỢP ỨNG DỤNG ALES - GIS TRONG ĐÁNH GIÁ
THÍCH NGHI ĐẤT NƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ - 
TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Ở GIA LAI
Nguyễn Ninh Hải1, Nguyễn Tuấn Anh1, Nguyễn Thị Như Hương2, 
Bạch Quang Dũng3, Nguyễn Minh Kỳ1*
Tĩm tắt: Nghiên cứu trình bày kết quả tích hợp ứng dụng phần mềm ALES - GIS trong đánh giá
thích nghi đất nơng nghiệp phục vụ lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã - trường hợp điển hình xã Ia
Dreh, huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội, mơi trường thơng qua khảo sát nơng hộ và đánh giá nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng
(PRA). Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo Tổ chức Nơng lương thế giới (FAO) được sử
dụng để đánh giá sự phù hợp đất đai về kinh tế - xã hội cấp xã, hướng đến sử dụng đất bền vững.
Kết quả cho thấy với các đặc tính đất đai thành lập được 52 đơn vị đất đai (LUMs) chuyên biệt cho
10 kiểu sử dụng đất (lúa nước; lúa rẫy; đậu đỗ; mỳ; ngơ; mè; điều; cây ăn quả; mía; thuốc lá),
được tổng hợp thành 18 vùng thích nghi. Trên cơ sở thích nghi đất đai về điều kiện tự nhiên, kinh tế
và mức độ tác động của yếu tố xã hội, mơi trường, các mơ hình sử dụng đất theo hướng bền vững
được đề xuất. Qua đĩ, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, đáp ứng
sự phát triển bền vững ở địa phương.
Từ khĩa: Thích nghi đất đai, ALES - GIS, Ia Dreh, Krơng Pa, quy hoạch sử dụng đất, mơi trường.
1. Đặt vấn đề
Phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên cĩ
xem xét yếu tố kinh tế đã được đề ra khá sớm
[1]. Năm 1993, Tổ chức Nơng lương thế giới
(FAO) phát triển phương pháp đánh giá đất đai
cho quản lý sử dụng đất bền vững, quan tâm đến
các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường [2].
Đánh giá đất đai là bài tốn phân tích đánh giá đa
tiêu chuẩn cung cấp cho người ra quyết định các
mức độ quan trọng khác nhau của các tiêu chuẩn
do đĩ kết quả đánh giá cịn mang tính chủ quan
[3]. Để khắc phục hạn chế này và ứng dụng tri
thức của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực,
phần mềm đánh giá đất tự động (ALES - Auto-
matic Land Evaluation System) ra đời và kết hợp
với cơng nghệ Hệ thống thơng tin địa lý (GIS -
Georaphic Information System) cĩ khả năng
phân tích khơng gian, xây dựng cơ sở dữ liệu đất
đai để hạn chế tính chủ quan của con người trong
việc xác định mức độ thích hợp các loại hình sử
dụng đất [4]. Quá trình tích hợp ALES - GIS trên
thế giới và các địa phương khác nhau ở nước ta
được thực hiện khá nhiều [3, 5-10].
Hiện nay, quá trình sản xuất nơng nghiệp trên
địa bàn huyện Krơng Pa nĩi chung và xã Ia Dreh
đang làm suy giảm nguồn tài nguyên đất đai qua
quá trình thâm canh, tăng vụ [11]. Để định
hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp của xã
theo hướng bền vững thì vấn đề quan trọng nhằm
đánh giá lại tiềm năng đất đai [12]. Qua đĩ, tiềm
năng đất đai sẽ cung cấp những luận cứ cơ sở
khoa học giúp các nhà quản lý định hướng lập
quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững. Từ
đĩ tạo ra thế cân bằng trong sản xuất nơng
nghiệp và sự kết hợp hài hịa giữa kinh nghiệm
thực tế của người dân với cơ sở khoa học gĩp
1Trường Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh
2Trường Trung học phổ thơng Pleiku, Gia Lai
3Tổng cục Khí tượng Thủy văn 
Email: nmky@hcmuaf.edu.vn
DOI: 10.36335/VNJHM.2020(712).49-61
50TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
phần gia tăng hiệu quả sử dụng đất, nâng cao đời
sống và thu nhập người dân. Tuy nhiên, đối với
xã Ia Dreh, huyện Krơng Pa nĩi riêng và tỉnh Gia
Lai nĩi chung chưa cĩ nhiều nghiên cứu ứng
dụng trong lĩnh vực này. Vì thế nghiên cứu “Tích
hợp ứng dụng ALES - GIS trong đánh giá thích
nghi đất nơng nghiệp hỗ trợ quy hoạch sử dụng
đất cấp xã - Trường hợp điển hình ở Gia Lai”
theo hướng sử dụng đất bền vững là yêu cầu cấp
bách gĩp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn làm
mơ hình, bài học kinh nghiệm trong cơng tác
đánh giá đất đai lập quy hoạch trên địa bàn tỉnh
Gia Lai. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng
mơ hình tích hợp phần mềm ALES và GIS trong
đánh giá thích nghi đất đai theo phương pháp của
FAO; vận dụng kết quả mơ hình để phục vụ cho
việc lập quy hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài
nguyên đất - trường hợp điển hình xã Ia Dreh -
huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai. 
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu đã thu thập các số liệu thứ cấp về
hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất nơng
nghiệp, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và mơi
trường xã Ia Dreh năm 2018. Số liệu được tổng
hợp từ các nguồn như: Phịng Nơng nghiệp &
Phát triển nơng thơn huyện Krơng Pa, 2018;
Phịng Tài nguyên & Mơi trường huyện Krơng
Pa, 2018. Các bản đồ chuyên đề hiện trạng sử
dụng đất, bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng,
bản đồ khí tượng thủy văn, bản đồ hành chính tỷ
lệ 1:10.000 được thu thập tại Sở Tài nguyên &
Mơi trường tỉnh Gia Lai, 2018.
2.2. Phương pháp chuyên gia và đánh giá
nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng PRA
Các số liệu thu thập được tổng hợp và kiểm
chứng bằng cách khảo sát nơng hộ (đánh giá
nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng PRA về các
kiểu sử dụng đất chính). Ngồi ra, khảo sát
chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến sử dụng
đất, thích nghi đất đai và quy hoạch sử dụng đất
đối với cán bộ quản lý và chuyên gia. Các thơng
tin được đánh giá gồm điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội - mơi trường, những thuận lợi và khĩ
khăn trong quá trình canh tác nơng nghiệp. Cụ
thể, đối với điều kiện tự nhiên chủ yếu tập trung
nội dung cơ sở dữ liệu tài nguyên đất như loại
đất, thành phần, độ dốc, Những vấn đề kinh
tế- xã hội và mơi trường bao gồm thực trạng hiệu
quả hoạt động sản xuất nơng nghiệp, các biểu
hiện liên quan đến yếu tố thời tiết ở địa phương.
Nội dung đánh giá thuận lợi và khĩ khăn trong
quá trình canh tác nơng nghiệp lồng ghép tham
vấn sâu về các kiểu sử dụng đất và lựa chọn các
loại hình sử d ... xuyên khơ hạn [20]. Đối với đất xã Ia Dreh
nhu cầu nước tưới quan trọng bởi khi đáp ứng
được nhu cầu này thì khả năng thích hợp của
đất đai cĩ thể thay đổi đột biến, làm thay đổi
phương thức canh tác của cộng đồng dân tộc
thiểu số. Từ đĩ thúc đẩy gia tăng độ màu mỡ
của đất, tăng hệ số gieo trồng và tăng năng
suất, sản lượng cây trồng lên đáng kể. Trong
tương lai, các dự án xây dựng cơng trình thủy
điện sơng Ba Hạ, trạm bơm Buơn Ja Rơng và
hệ thống kênh mương nội đồng xây dựng hồn
thiện kết nối liên hồn giữa hồ thủy lợi Ia Mlá,
thủy lợi Ia H'Derh, nguồn nước tưới sẽ được
khai thác tốt, đảm bảo đủ nước tưới cho các
ĐVĐĐ, đặc biệt đối với những vùng cĩ khả
năng chuyển đổi cơ cấu và tăng vụ trong đa
dạng hố sản xuất.
(ii) Vấn đề kinh tế-xã hội: Kết quả nghiên
cứu hiệu quả kinh tế đối với các loại hình sử
dụng đất cho thấy các ĐVĐĐ cĩ chất lượng
cao, ít yếu tố hạn chế cĩ khả năng bố trí các
loại hình sử dụng đất với những loại cây trồng
hiệu quả kinh tế cao, thu hút được nhiều lao
động như lúa nước, ngơ, đậu đỗ, cây điều [21].
Một số vùng đất canh tác hiệu quả kinh tế thấp,
đặc biệt là những vùng trồng lúa nương rẫy cĩ
thể chuyển sang trồng các loại cây khác cĩ
hiệu quả kinh tế cao hơn [22].
(iii) Bảo vệ mơi trường: Khía cạnh mơi
trường ở đây được xem xét trên yếu tố bảo vệ
độ màu mỡ của đất, chống xĩi mịn và sự suy
thối, ơ nhiễm đất [21]. Vì vậy hệ thống cây
trồng cần phải lựa chọn theo phương châm sản
xuất hiệu quả cao và an tồn về chất lượng sản
phẩm. Sau khi cải tạo thủy lợi, khắc phục yếu
tố hạn chế về tưới tiêu, cấp thích hợp của đất
đai sẽ chuyển đổi và phù hợp với yêu cầu của
các loại hình sử dụng đất. Trong tương lai Ia
Dreh cĩ khả năng chuyển một số diện tích đất
từ khơng thích hợp sang thích hợp thấp, hoặc
từ thích hợp thấp sang thích hợp cao hơn đối
với một số loại hình sử dụng đất cĩ giá trị
thơng qua biện pháp đầu tư xây dựng thủy lợi,
hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích nghi
với điều kiện sinh thái và phù hợp với thị
trường [22]. 
Quá trình xem xét yêu cầu của từng loại
hình sử dụng đất trên các ĐVĐĐ sau khi đã cải
tạo, kết quả phân hạng thích hợp tương lai đối
với từng loại hình sử dụng đất được thể hiện ở
Bảng 4.
58TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
Bảng 4. Tổng hợp khả năng thích hợp đất đai tương lai tại xã Ia Dreh
Vøng LMUs Diện tích (ha) 
Lœa 
nước 
Lœa 
rẫy 
Đậu 
đỗ Mỳ Ngơ MŁ Mía 
Thuốc 
lỈ Điều 
Cây 
ăn 
quả 
1 9 61,71 S1 N S2 N S2 N N N S2 S3 
2 4, 8 20,07 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 N S1 S1 
3 19, 20 60,38 S3 N S2 S3 S1 S2 S2 N S3 S2 
4 28, 31 354,62 S2 N S3 S2 S3 S1 S3 S3 S1 S2 
5 5 38,96 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 
6 23 7,33 S3 S2 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S1 S2 
7 24, 25 427,29 N S2 S3 S3 S3 S2 N S2 S3 S2 
8 40, 41, 42, 43 512,73 N S3 S3 S3 S2 S2 S3 S2 S3 S2 
9 16,17 60,07 N S3 S1 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 
10 14,15,18,21,27,46 2331,19 N S2 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S1 
11 3, 50 203,62 N S2 S2 S3 S3 S2 S3 S1 S2 S1 
12 13, 29, 30, 32, 34, 36 639,73 N S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S2 S2 
13 10 82,61 N N S3 N S3 N N N S3 S3 
14 12, 35 150,28 N S3 S3 N N S3 N S3 N S3 
15 26 5,46 N N S3 N N S3 N N N N 
16 1, 2, 11 401,08 N N S2 N S2 N N N S1 S3 
17 22 205,62 N N S2 N N S3 N N N N 
18 
6,7,33,37,38,
39,44,45,47,
48,49,51,52 
7155,25 N N N N N N N N N N 
Tổng 12718,06 
 Chú thích: S1: thích nghi cao; S2: thích nghi trung bình; S3: ít thích nghi; N: khơng thích nghi.
3.5. Định hướng quy hoạch sử dụng đất 
Nhìn chung, phương pháp đánh giá đa tiêu
chí như kinh tế, xã hội và mơi trường cĩ vai trị
quan trọng chỉ ra các kiểu sử dụng đất đai phù
hợp với từng nhĩm đối tượng [23-24]. Trên cơ
sở tiềm năng đất nơng nghiệp và đánh giá thích
nghi đất đai tương lai đối với các loại hình sử
dụng đất chính, nghiên cứu đề xuất quy mơ sử
các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp (LUTs)
xã Ia Dreh phục vụ quy hoạch sử dụng đất như
sau: LUT-1 (Lúa nước 2 vụ): Diện tích thích
nghi S1, S2 là 475,36 ha. Diện tích đề xuất là 120
ha, bố trí trên các ĐVĐĐ số 4, 5, 8, 9. LUT-2
(Lúa rẫy): Diện tích thích nghi 3601,26 ha. Diện
tích đề nghị chuyển đổi 2615,00 ha sang trồng
điều, cây ăn quả và hoa màu. Diện tích lúa rẫy
cịn lại đề xuất chuyển đổi sang mơ hình Lúa -
màu. LUT-3 (Đậu đỗ): Diện tích thích nghi
5562,69 ha, diện tích đề xuất 339 ha, bố trí trên
các ĐVĐĐ số 16, 17, 19, 20, 22, 26. LUT-4
(Mỳ): Diện tích thích nghi 4965,64 ha, diện tích
đề xuất 355 ha, bố trí trên các ĐVĐĐ số 28, 31.
LUT-5 (Ngơ): Diện tích thích nghi 5201,39 ha,
diện tích đề xuất 512,73 ha, bố trí trên các
ĐVĐĐ số 40, 41, 42, 43. LUT-6 (Mè): Diện tích
thích nghi 7567,77ha, diện tích đề xuất 1067 ha,
bố trí trên các ĐVĐĐ số 13, 24, 25, 29, 30, 32,
34, 36. LUT-7 (Điều): Diện tích thích nghi
4977,08 ha, diện tích đề xuất 400 ha, bố trí trên
các ĐVĐĐ số 1, 2, 11. LUT-8 (Cây ăn quả):
Diện tích thích nghi 4753,62 ha. Cây ăn quả
được bố trí trên các vùng thích nghi S2, S3 của
các ĐVĐĐ số 10, 12, 35, diện tích đề xuất 233
ha. LUT-9 (Mía): Diện tích thích nghi 5141,01
ha. Diện tích đề xuất 2331 ha, bố trí trên các
ĐVĐĐ số 14, 15, 18, 21, 27, 46. LUT-10 (Thuốc
lá): Được bố trí trên các vùng thích nghi S1, S2
với diện tích 203 ha, bố trí trên các ĐVĐĐ số 3,
50. Như vậy, kết quả định hướng sử dụng đất xã
Ia Dreh sẽ gĩp phần hữu ích trong quá trình quy
hoạch nơng nghiệp địa phương theo hướng phát
triển bền vững. 
59 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
Hình 7. Bản đồ định hướng sử dụng đất xã Ia Dreh
4. Kết luận và khuyến nghị
Kết quả đánh giá thích nghi đất đai đối với
các loại cây trồng bằng mơ hình tích hợp ALES
- GIS đã xác định được 52 ĐVĐĐ với 18 vùng
thích nghi đất đai. Trong đĩ, diện tích rất thích
nghi 99,11 ha (chiếm 0,08%); thích nghi trung
bình 19837,25 ha (chiếm 15,74%); ít thích nghi
26545,80 ha (chiếm 21,07%) và khơng thích
nghi 79515,10 ha (chiếm 63,11%). Kết quả đánh
giá thích nghi phục vụ cho định hướng quy
hoạch sử dụng đất nĩi chung và xây dựng vùng
nguyên liệu cho sản xuất nơng nghiệp trên địa
bàn xã nĩi riêng. Bên cạnh việc phân tích được
tính bền vững trong canh tác nơng nghiệp về mặt
cải tạo đất, xã hội và mơi trường theo thứ tự ưu
tiên của các kiểu sử dụng đất là lúa nước, ngơ,
mỳ, mía, thuốc lá (yếu tố bền vững về xã hội);
điều và cây ăn quả (yếu tố bền vững về mơi
trường), đậu đỗ, mè (yếu tố cải tạo đất). Nghiên
cứu cho thấy kết quả đầu ra chính xác và cĩ tính
hiện thực cao. Ứng dụng mơ hình vào đánh giá
thích nghi đất đai sẽ tiết kiệm thời gian, nâng cao
năng suất lao động. Trong thời gian tới, cĩ thể
nhân rộng mơ hình này cho đánh giá đất đai ở
các địa phương khác trong tỉnh. Sự tích hợp GIS
- ALES gĩp phần quan trọng giải quyết bài tốn
quyết định đa tiêu chuẩn khơng gian lựa chọn
vùng thích nghi cho các loại cây trồng. Quá trình
đánh giá cĩ sự tham gia của các đối tượng quản
lý và sử dụng đất trên địa bàn do đĩ kết quả sử
dụng đất bền vững phù hợp với thực tiễn của địa
phương. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu chưa
xem xét, đánh giá chuyên sâu yếu tố khí tượng
thủy văn trong quá trình định hướng quy hoạch
sử dụng đất. Do đĩ trong tương lai cần quan tâm
nghiên cứu, bổ sung khía cạnh này nhằm đề ra
những khuyến cáo thích hợp trong bối cảnh biến
đổi khí hậu tồn cầu.
60TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
Tài liệu tham khảo
1. FAO (1976), A framework for land evaluation, Soils Bulletin 32, Rome, Italy.
2. FAO (1993), An international Framework for Evaluating Sustainable Land Management
(FESLM), Rome, Italy.
3. Hồng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Đình Kỳ, Lưu Thế Anh (2013), Ứng dụng mơ hình tích hợp
ALES - GIS đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển cây chè khu vực Di Linh - Bảo Lộc. Tạp
chí Các Khoa học về Trái đất, 35(3), 272-279.
4. Rossiter, D.G., Armand, R.V.W., (2000), Automated Land Evaluation System (ALES) Version
4.65 User’s Manual, Cornell university, USA.
5. Nguyễn Cao Huần, Nguyền An Thịnh, Phạm Quang Tuấn (2004), Mơ hình tích hợp ALES-GIS
trong quá trình đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nơng, lâm nghiệp huyện Sa Pa -
tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, 4, 43-50.
6. Lê Cảnh Định (2007), Tích hợp ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai huyện Cẩm Mỹ
- tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp, 2, 206-213.
7. Ali, M., Mahmoud, M.S., Biswajeet, P., Fatma, A. (2009), Utilization of remote sensing data
and GIS tools for and use sustainability analysis: case study in El-Hammam area, Egypt. Central Eu-
ropean Journal of Geosciences, 1 (3), 347-367.
8. El-Kawy, O.R.A., Ismail, H.A., Rød, J.K., Suliman, A.S. (2010), A Developed GIS-based Land
Evaluation Model for Agricultural Land Suitability Assessments in Arid and Semi Arid Regions. Re-
search Journal of Agriculture and Biological Sciences, 6 (5), 589-599.
9. Mohamed, S.G., El-Baroudy, A.A., Ibrahim, M.M., Mohamed, E.S. (2018), GIS-based for
land evaluation in some areas at West of Nile delta, Soil Science and Agricultural Engineering, 45
(4), 1309-1319.
10. Calys-Tagoe, E., Sadick, A., Asamoah, G., Alema, M. (2019), GIS-based Analysis of In-
digenous and Technical Knowledge of Soil Suitability Evaluation of Cocoa, Citrus and Oil Palm in
Ejisu-Juabeng District, Ashanti Region, Ghana, International Journal of Plant & Soil Science, 29 (2),
1-8.
11. Worldbank (2018), Vietnam - Renewable Energy Development Project: Environmental plan
(Vol. 11): Environmental management plan for Krong PA 2 Small Hydro Power Project, Gia Lai
province. 
12. Phan Chí Nguyện, Phạm Văn Hiệp, Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ và Nguyễn Kim Lợi
(2017), Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền
Giang. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2, 55-65.
13. Matthew, J.S. (1999), The use of GIS in recreation planning: An application of spatial analy-
sis to find suitable location for recreational, Proceedings of the 1999 Northeastern Recreation Re-
search Symposium, Department of Agriculture, Forest Service, Northeastern Research Station, NY,
pp. 391-396.
14. David, G.R., Armand, R.V.W. (1997), Automated Land Evaluation System ALES Version
4.65 User’s Manual, Cornell University.
15. Ahn, C.W., Baumgardner, M.F., Biehl, L.L. (1999), Delineation of soil variability using geo-
statistics and fuzzy clustering analysis of hyperspectral data. Soil Science of American Journal, 63
(1), 142-150.
16. Ismail, H.A., Morsy, I.M., El-Zahaby, E.M., El-Nagar F.S. (2001), A Developed expert
system for land use planting by coupling and modeling. Alexandria Journal of Agricultural Research,
46 (3), 141-154. 
61 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2020
BÀI BÁO KHOA HỌC
17. Zhang, H., Shata, A.A.A.S., El-Sawey, Abdel-Hameed, A., Schroder, J.L. (2011), Land suit-
ability classification of a desert area in Egypt for some crops using Microleis program. American-
Eurasian Journal of Agricultural and Environmental Sciences, 8 (1), 80-94.
18. Nguyễn Thị Lan Thương, Nguyễn Minh Kỳ (2019), Ứng dụng GIS đánh giá biến động diện
tích đất lâm nghiệp huyện K’bang, tỉnh Gia Lai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững. Kỷ yếu Hội
thảo Ứng dụng GIS tồn quốc năm 2019, NXB Nơng nghiệp, 486-495.
19. Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Hiếu Trung (2011),
Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai. Kỷ yếu hội thảo
ứng dụng GIS tồn quốc năm 2011, 165-174.
20. UBND huyện Krơng Pa (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015) huyện Krơng Pa, Gia Lai.
21. UBND huyện Krơng Pa (2014), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015) xã Ia Dreh, huyện Krơng Pa, Gia Lai. 
22. UBND xã Ia Dreh (2011), Quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã Ia Dreh giai đoạn 2011-
2020, Krơng Pa.
23. Reshmidevi, T.V., Eldho, T.I., Jana, R. (2009), A GIS-integrated fuzzy rule-based inference
system for land suitability evaluation in agricultural watersheds. Agricultural Systems, 101 (1-2),
101-109.
24. Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ (2011), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đánh giá đất đai
tự nhiên và đánh giá thích nghi đa tiêu chí ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học,
Đại học Cần Thơ, 18B, 63-72.
INTEGRATION OF GIS AND ALES TECHNIQUES FOR AGRICUL-
TURAL LAND SUITABILITY EVALUATION TO SUPPORT 
COMMUNE-LEVEL LAND USE PLANNING - 
CASE STUDY IN GIA LAI PROVINCE
Nguyen Ninh Hai1, Nguyen Tuan Anh1, Nguyen Thi Nhu Huong2, 
Bach Quang Dung3, Nguyen Minh Ky1*
1Nong Lam University of Ho Chi Minh City, Vietnam
2Pleiku High School, Gia Lai Province, Vietnam
3Viet Nam Meteorological and Hydrometeorological Administration, Ha Noi, Vietnam
Abstract: The study presents the results of the integrated model of ALES and GIS techniques in
agricultural land suitability evaluation for commune-level land use planning - a typical case of Ia
Dreh commune, Krong Pa district, Gia Lai Province. The research was obtained the crucial infor-
mation of natural condition, sector of economic, society and environment by used Participatory
Rural Appraisal method (PRA) combine with material resources. In addition, approach based on
FAO's land evaluation methodology was used to land suitability evaluation for economic and soci-
ety of commune, towards sustainable land use. The results showed that with the land characteris-
tics, 52 land units (LUMs) have been established for 10 land use types (paddy rice, upland rice,
beans, wheat, sesame maize, cashew, fruit trees, sugarcane and tobacco), aggregated into 18 adapt-
able regions. Based on the land adaptation of natural and economic conditions as well as the im-
pact of social and environmental factors, the proposed sustainable land use models. Thereby, as a
basis for planning appropriate land use, effective, which meet the needs of sustainable development
in the study area.
Keywords: Land suitability, ALES - GIS, Ia Dreh, Krong Pa, Land use planning, Environment.

File đính kèm:

  • pdftich_hop_ung_dung_ales_gis_trong_danh_gia_thich_nghi_dat_non.pdf