Phân tích thực trạng việc thực hiện tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc của các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Biên hòa tỉnh Đồng Nai
Trong xu thế hội nhập kinh tế xã hội với các nước trong và ngoài khu
vực, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập vào hệ thống WTO (11/2006), việc hòa
hợp về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành là yêu cầu mang
tính tất yếu. Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc là một hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật chuyên ngành dược phẩm được cộng đồng Châu Âu, Singapore
và một số nước ASEAN áp dụng năm 1996, Liên đoàn Dược phẩm quốc tế FIP
công nhận năm 1998 và triển khai tại các nước đang phát triển [22].
Tại Việt Nam, nhằm đáp ứng điều kiện và tình hình thực tế với mục
đích đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả. Ngày 24/01/2007
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về việc ban hành
nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc và ngày 21/12/2011 Bộ Y tế
ban hành Thông tư số 46/2011/TT-BYT thay thế một số nội dung của Quyết
định số 11/2007/QĐ-BYT [1],[3]. Theo lộ trình thực hiện Tiêu chuẩn thực
hành tốt nhà thuốc quy định tại Thông tư số 43/2011/TT-BYT của Bộ Y tế
đến hết ngày 31/12/2011, tất cả các nhà thuốc phải đạt chuẩn Tiêu chuẩn thực
hành tốt nhà thuốc [3].
Tuy nhiên, việc thực hiện Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc còn chưa
đảm bảo duy trì mà chỉ mang tính hình thức và màng tính đối phó nhiều hơn.
Theo đánh giá của Bộ Y tế năm 2014 “ Hiện tượng sử dụng thuốc chưa hợp lý
vẫn còn xảy ra, bán thuốc không theo kê đơn còn diễn ra phổ biến, tỷ lệ sử
dụng kháng sinh còn cao” [4].
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích thực trạng việc thực hiện tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc của các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Biên hòa tỉnh Đồng Nai
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC CỦA CÁC NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC CỦA CÁC NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/2016 đến tháng 11/2016 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Trưởng Phòng Sau đại học đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS.TS Nguyễn Thanh Bình cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà nội. Cảm ơn các Thầy cô trong Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Trung cấp Quân Y 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo các Phòng Nghiệp vụ Dược, Phòng Quản lý hành nghề và Thanh tra Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Phòng Y tế thành phố Biên Hòa, BSCKII Trần Hữu Hậu, Trưởng Phòng Y tế thành phố Biên Hòa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi suốt quá trình thu thập số liệu nghiên cứu tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với đồng nghiệp, bạn bè và những người thân của tôi đã giúp đỡ, khích lệ tôi trong suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn này. Trân trọng! Biên Hòa, ngày 27 tháng 02 năm 2017 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Khái quát thực hành tốt nhà thuốc ............................................................ 3 1.1.1. Quá trình hình thành Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc tại Việt Nam ..... 3 1.1.2. Một số khái niệm ............................................................................................. 4 1.1.2.1. Khái niệm thực hành tốt nhà thuốc ...................................................... 4 1.1.2.2. Bán thuốc và cơ sở bán lẻ thuốc .......................................................... 5 1.1.3. Nguyên tắc thực hành tốt nhà thuốc .............................................................. 5 1.1.4. Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc ............................................................... 6 1.1.5. Nội dung của GPP - WHO .............................................................................. 6 1.1.6. Yêu cầu quan trọng trong thực hành tốt nhà thuốc ....................................... 6 1.2. Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc tốt do Bộ Y tế Việt Nam ban hành ... 7 1.2.1. Nhân sự ............................................................................................................ 7 1.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở bán lẻ thuốc ..................................... 7 1.2.3. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc ..................... 8 1.2.4. Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc .............................................. 9 1.2.5. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp ......................... 9 1.3. Thẩm định Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc ...................................... 10 1.3.1. Danh mục chấm điểm kiểm tra Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc ......... 10 1.3.2. Nguyên tắc chấm điểm .................................................................................. 10 1.3.3. Các tiêu chí cần chú ý .................................................................................... 10 1.3.4. Cách tính điểm ............................................................................................... 10 1.3.5. Cách kết luận .................................................................................................. 11 1.4. Thực trạng thực hiện Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc của các nhà thuốc ở Việt Nam trong những năm gần đây .................................................. 12 1.4.1. Lộ trình thực hiện Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc-GPP tại Việt Nam . 12 1.4.2. Thực trạng việc thực hiện Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc tại một số địa phương trong nước ............................................................................................. 13 1.5. Một vài nét về đặc điểm kinh tế - xã hội, mạng lưới cung ứng thuốc và tình hình thực hiện GPP trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .... 18 1.5.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................................. 18 1.5.2. Mạng lưới bán lẻ thuốc và tình hình thực hiện GPP trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ......................................................................................... 18 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 21 2.2. Thời gian nghiên cứu: Năm 2015 ........................................................... 21 2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................ ... khi tiếp xúc với khách hàng . B.4 Khi bán thuốc, nhân viên có tư vấn và thông báo cho người mua về: - Lưa chọn thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị và khả năng tài chính không? - Cách dùng thuốc và các thông tin về thuốc, tác dụng phụ, tương tác thuốc? - Những trường hợp nào thì không nên sử dụng thuốc? B.5 Có hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi nhãn theo quy định. Phụ lục III: Mẫu Phiếu lấy số liệu biên bản thanh tra, kiểm tra Họ tên Dược sĩ: .. Tên nhà thuốc: Các tiêu chuẩn kiểm tra “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” STT NỘI DUNG CÓ KHÔNG LÝ DO 7. Các tiêu chuẩn về hồ sơ pháp lý A.1 Chứng chỉ hành nghề dược A.2 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thuốc. A.3 Giấy chứng nhận GPP A.4 Giấy chứng nhận đủ điều kiện 8. Nhân sự nhà thuốc 8.1. Nhân sự: Dƣợc sĩ phụ trách chuyên môn N.1 Dược sĩ phụ trách chuyên môn có mặt khi cơ sở hoạt động. N.2 Dược sĩ chuyên môn có giấy ủy quyền cho nhân viên khi không có mặt tại cơ sở. N.3 Dược sĩ phụ trách chuyên môn có chứng chỉ hành nghề dược. N.4 Dược sĩphụ trách chuyên môn có tham gia kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập về và trong quá trình bảo quản tại nhà thuốc N.5 Dược sĩphụ trách chuyên môn có trực tiếp tham gia bán thuốc kê đơn, tư vấn. N.6 Dược sĩphụ trách chuyên môn có thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn. N.7 Dược sĩphụ trách chuyên môn có đào tạo hướng dẫn nhân viên quy chế, kiến thức chuyên môn. 8.2. Nhân sự: nhân viên bán hàng M.1 Nhân viên có đủ sức khỏe . M.2 Nhân viên có bằng cấp chuyên môn phù hợp với công việc được giao. M.3 Nhân viên được đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế. M.4 Nhân viên được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện đúng các nguyên tắc thực hành tốt nhà thuốc. M.5 Nhân viên có mặc áo blouse, đeo bảng tên. 9. Cơ sở vật chất và trang thiết bị, kỹ thuật 9.1. Xây dựng và thiết kế X.1 Nhà thuốc được xây dựng cố định, thoáng mát khô ráo cách xa nguồn ô nhiễm. X.2 Nhà thuốc xây dựng chắc chắn,tường và nền nhà phẳng nhẵn, dễ vệ sinh, lau rửa. X.3 Nhà thuốc đảm bảo đủ ánh sáng nhưng không để thuốc bị tác động trực tiếp của ảnh sáng mặt trời. 9.2. Diện tích D.1 Tổng diện tích nhà thuốc: lớn hơn hoặc bằng 10m2 D.2 Có khu vực trưng bày thuốc. D.3 Có khu vực rửa tay cho nhân viên và khách hàng mua thuốc. D.4 Có khu vực riêng đựng thực phẩm chức năng và dụng cụ y tế. D.5 Có khu vực hoặc bàn tư vấn cho khách hàng. D.6 Có phòng pha chế thuốc theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn. D.7 Có khu vực hoặc ô ra lẻ thuốc. D.8 Có bao bì ra lẻ thuốc và các dụng cụ để ra lẻ thuốc. D.9 Có khu vực ngồi chờ dành cho khách hàng. D.10 Có khu vực bảo quản thuốc . D.11 Có khu vực biệt trữ thuốc hỏng, hết hạn dùng. 9.3. Trang thiết bị T.1 Có tủ, quầy kệ, giá bảo quản và trưng bày thuốc. T.2 Có nhiệt kế, ẩm kế . T.3 Có điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh. T.4 Có hệ thống trang thiết bị phòng cháy chữa cháy. T.5 Các tủ trưng bày, bảo quản thuốc có tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. 9.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn H.1 Nhà thuốc có các tài liệu tra cứu, hướng dẫn sử dụng thuốc và các quy chế chuyên môn dược hiện hành. H.2 Có máy tính và Internet để tra cứu thông tin. H.3 Máy tính có phần mềm theo dõi nhập, xuất, tồn khi bán hàng . 9.5. Sổ sách ghi chép S.1 Có sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm. S.2 Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm có được ghi chép đầy đủ. S.3 Nhà thuốc theo dõi thông tin về thuốc, số lô, ngày nhập, số lượng và hạn sử dụng. Có theo dõi bằng máy tính. S.4 Nhà thuốc có sổ bán thuốc theo đơn. S.5 Có sổ theo dõi thuốc bị đình chỉ lưu hành. S.6 Nhà thuốc có sổ theo dõi phản ứng bất lợi (ADR) của thuốc. S.7 Hồ sơ sổ sách lưu giữ ít nhất 1 năm. S.8 Có sổ theo dõi, ghi chép nội dung liên quan đến bệnh nhân. S.9 Hồ sơ có thể tra cứu kịp thời khi cần thiết. 10. Quy trình hoạt động nhà thuốc (Quy trình thao tác chuẩn) Q.1 Nhà thuốc có quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng. Q.2 Có quy trình bán thuốc theo đơn Q.3 Có quy trình bán thuốc không kê đơn. Q.4 Có quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng Q.5 Có quy trình giải quyết với thuốc có khiếu nại hoặc bị thu hồi không? 11. Đảm bảo Chất lƣợng thuốc C.1 Nhà thuốc có sử dụng thuốc không được lưu hành hoặc thuốc sử dụng thuốc hết hạn, thuốc không có nguồn gốc xuất xứ . C.2 Tất cả các thuốc mua vào: Có danh mục các mặt hàng cung ứng và số đăng ký Có giấy phép nhập khẩu và hóa đơn mua thuốc hợp pháp C.3 Có đủ thuốc theo danh mục tuyến c trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam. C.4 Nhà thuốc có niêm yết giá thuốc. 12. Thực hiện quy chế chuyên môn - thực hành nghề nghiệp B.1 Nhân viên nhà thuốc nắm được quy chế kê đơn và biết cách tra cứu danh mục thuốc không kê đơn B.2 Trước khi bán thuốc, nhân viên có kiểm tra đơn thuốc, có hỏi người mua các thông tin về triệu chứng bệnh, về tình trạng người dùng thuốc B.3 Nhân viên có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng B.4 Khi bán thuốc, nhân viên có tư vấn và thông báo cho người mua về: - Lưa chọn thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị và khả năng tài chính không? - Cách dùng thuốc và các thông tin về thuốc, tác dụng phụ, tương tác thuốc? - Những trường hợp nào thì không nên sử dụng thuốc? B.5 Có hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi nhãn theo quy định. Phụ lục IV: Bảng tổng hợp xử lý số liệu bảng Excels – Thẩm định nhà thuốc - Nhà thuốc tái thẩm định : 194 Phiếu lấy số liệu biên bản thẩm định - Nhà thuốc thẩm định mới : 24 Phiếu lấy số liệu biên bản thẩm định Bảng 1: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Hồ sơ pháp lý Chứng chỉ hành nghề Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chứng nhận GPP Giấy chứng nhận đủ điều kiện Bảng 2: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Nhân sự Dược sỹ phụ trách chuyên môn khi ơ sở hoạt động Dược sĩ chuyên môn có giấy ủy quyền Dược sỹ chuyên môn có chứng chỉ hành DSCM tham gia kiểm soát chất lượng thuốc DSCM trực tiếp bán thuốc DSCM cập nhật kiến thức thường xuyên DSCM đào tạo cập nhật kiến thức cho nhân viên Nhân viên đảm bảo đủ sức khỏe NV có bằng cấp chuyên môn NV được đào tạo cập nhật kiến thức NV được hiểu rõ và thực hiện đúng nguyên tắc Bảng 3: S TT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Xây dựng và thiết kế Diện tích Trang thiết bị NT được xây dựng cố định, thoáng mát NT xây dựn g chắc chắn NT đảm báo đủ ánh sáng Diện tích nhà thuốc > 10m2 Khu vực trưng bày Khu vực rửa tay Khu vực đựng thực phẩm chức năng Tư vấn khác h hàng Khu vực ra lẻ thuốc Bao bì ra lẻ thuốc Khu vực ngồi chờ Tủ, quầy kệ, giá bảo quản Nhiệt kế, ẩm kế Điều hòa nhiệt độ Tủ lạnh Phò ng cháy chữa cháy Có tủ trưng bày, bảo quản thuốc có tiếp xúc với ánh sáng Bảng 4: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Hồ sơ sổ sách Sổ sách ghi chép Tài liệu tra cứu, hướng dẫn sủ dụng thuốc, quy chế Máy tính và internet để tra cứu thông tin Phần mềm theo dõi xuất nhập tồn Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Ghi chép đầy đủ về nhiệt độ độ ẩm Theo dõi thông tin về thuốc Bán thuốc theo đơn Thuốc bị đình chỉ lưu hành Phản ứng bất lợi (ADR) HS lưu trữ ít nhất 1 năm Bảng 5: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hành nghề nghiệp Nhân viên nhà thuốc nắm được quy chế kê đơn và biết cách tra cứu danh mục thuốc không kê đơn Khi bán thuốc, người bán lẻ có hỏi người mua các thông tin về triệu chứng bệnh, về tình trạng người dùng thuốc để tránh rủi ro khi dùng thuốc Có kiểm tra đơn thuốc trước khi bán Hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi nhãn theo quy định Người bán lẻ, cơ sở bán lẻ không tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc trái với quy định về thông tin, quảng cáo Thuốc có đủ nhãn Thuốc bán lẻ không còn bao bì ngoài được đính kèm theo các thông tin (tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, liều dùng, số lần) Nhãn thuốc và thuốc bên trong đúng và khớp với nhau Sắp xếp thuốc: Sắp xếp gọn gàng, dễ lấy, tránh nhầm lẫn, theo điều kiện bảo quản ghi trên nhãn, có khu vực riêng cho „Thuốc kê đơn” Thực hiện niêm yết giá thuốc đúng quy định và bán không cao hơn giá niêm yết Bảng 6: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Thực hiện kiểm tra, kiểm soát khi nhập thuốc Kiểm tra hạn dùng của thuốc Kiểm tra thuốc còn nguyên vẹn trong bao bì gốc của nhà sản xuất Có kiểm soát chất lượng bằng cảm quan. Có tiến hành kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ và đột xuất Tại thời điểm kiểm tra phát hiện các loại thuốc không được lưu hành, quá hạn dùng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc bị đình chỉ và thu hồi. Phụ lục V: Bảng tổng hợp xử lý số liệu bảng Excels – Thanh tra, kiểm tra nhà thuốc Thanh tra, kiểm tra nhà thuốc: 218 Phiếu lấy số liệu biên bản thanh tra, kiểm tra Bảng 1: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Hồ sơ pháp lý Chứng chỉ hành nghề Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chứng nhận GPP Giấy chứng nhận đủ điều kiện Bảng 2: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyê n môn Nhân sự Dược sỹ phụ trách chuyên môn khi ơ sở hoạt động Dược sĩ chuyên môn có giấy ủy quyền Dược sỹ chuyên môn có chứng chỉ hành DSCM tham gia kiểm soát chất lượng thuốc DSC M trực tiếp bán thuốc DSCM cập nhật kiến thức thường xuyên DSCM đào tạo cập nhật kiến thức cho nhân viên Nhân viên đảm bảo đủ sức khỏe NV có bằng cấp chuyên môn NV được đào tạo cập nhật kiến thức NV được hiểu rõ và thực hiện đúng nguyên tắc Bảng 3: S TT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Xây dựng và thiết kế Diện tích Trang thiết bị NT được xây dựng cố định, thoáng mát NT xây dựng chắc chắn NT đảm báo đủ ánh sáng Diện tích nhà thuốc > 10m 2 Khu vực trưng bày Khu vực rửa tay Khu vực đựng thực phẩm chức năng Tư vấn khách hàng Khu vực ra lẻ thuố c Bao bì ra lẻ thuốc Khu vực ngồi chờ Tủ, quầy kệ, giá bảo quản Nhiệt kế, ẩm kế Điều hòa nhiệt độ Tủ lạnh Phòng cháy chữa cháy Có tủ trưng bày, bảo quản thuốc có tiếp xúc với ánh sáng Bảng 4: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Hồ sơ sổ sách Sổ sách ghi chép Tài liệu tra cứu, hướng dẫn sử dụng thuốc, quy chế Máy tính và internet để tra cứu thông tin Phần mềm theo dõi xuất nhập tồn Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Ghi chép đầy đủ về nhiệt độ độ ẩm Theo dõi thông tin về thuốc Bán thuốc theo đơn Thuốc bị đình chỉ lưu hành Phản ứng bất lợi (ADR) HS lưu trữ ít nhất 1 năm Bảng 5: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hành nghề nghiệp Nhân viên nhà thuốc nắm được quy chế kê đơn và biết cách tra cứu danh mục thuốc không kê đơn Khi bán thuốc, người bán lẻ có hỏi người mua các thông tin về triệu chứng bệnh, về tình trạng người dùng thuốc để tránh rủi ro khi dùng thuốc Có kiểm tra đơn thuốc trước khi bán Hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi nhãn theo quy định Người bán lẻ, cơ sở bán lẻ không tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc trái với quy định về thông tin, quảng cáo Thuốc có đủ nhãn Thuốc bán lẻ không còn bao bì ngoài được đính kèm theo các thông tin (tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, liều dùng, số lần) Nhãn thuốc và thuốc bên trong đúng và khớp với nhau Sắp xếp thuốc: Sắp xếp gọn gàng, dễ lấy, tránh nhầm lẫn, theo điều kiện bảo quản ghi trên nhãn, có khu vực riêng cho „Thuốc kê đơn” Thực hiện niêm yết giá thuốc đúng quy định và bán không cao hơn giá niêm yết Bảng 6: STT Họ và tên Tên cơ sở/ Loại hình Địa chỉ hành nghề Chuyên môn Thực hiện kiểm tra, kiểm soát khi nhập thuốc Kiểm tra hạn dùng của thuốc Kiểm tra thuốc còn nguyên vẹn trong bao bì gốc của nhà sản xuất Có kiểm soát chất lượng bằng cảm quan. Có tiến hành kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ và đột xuất Tại thời điểm kiểm tra phát hiện các loại thuốc không được lưu hành, quá hạn dùng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc bị đình chỉ và thu hồi. Phụ lục VI: Danh sách thẩm định các nhà thuốc - Thẩm định mới: 24 nhà thuốc - Tái thẩm định: 194 nhà thuốc Phụ lục VII: Danh sách 218 nhà thuốc được thanh tra, kiểm tra năm 2015.
File đính kèm:
- phan_tich_thuc_trang_viec_thuc_hien_tieu_chuan_thuc_hanh_tot.pdf