Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông

Khu vực các bể trầm tích Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây được dự báo còn có tiềm năng lớn về khoáng sản rắn đáy biển liên

quan đến kết hạch sắt mangan (Fe-Mn) hay vỏ Fe-Mn. Kết quả phân tích mẫu oxide Fe-Mn ở phía Tây Nam Biển Đông cho thấy các mẫu

được nghiên cứu có hàm lượng Fe-Mn trung bình từ 15 - 21%, đi kèm là các nguyên tố kim loại có giá trị khác như Ni (1.932 ppm), Co

(485 ppm), Cu (286 ppm), Ba (3.836 ppm), Ti (11.092 ppm), Mo (240 ppm), V (516 ppm), Pb (1.455 ppm), Zn (573 ppm) Ngoài ra, các

nguyên tố hiếm cũng chiếm tỷ lệ khá cao (trung bình 370 ppm/mẫu), trong đó hàm lượng La (52 ppm), Ce (168 ppm), Nd (43 ppm) có

tỷ lệ lớn hơn các nguyên tố khác. Các mẫu này được hình thành chủ yếu trong quá trình hydro hóa (hydrogenetic) và quá trình hỗn hợp

giữa hydro hóa và thủy nhiệt (hydrothermal). Nguồn gốc hình thành các mẫu oxide Fe-Mn này liên quan chặt chẽ tới quá trình tích tụ các

nguyên tố đất hiếm như La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu.

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 1

Trang 1

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 2

Trang 2

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 3

Trang 3

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 4

Trang 4

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 5

Trang 5

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 6

Trang 6

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 7

Trang 7

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 8

Trang 8

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 9

Trang 9

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang viethung 10760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông

Nghiên cứu tiềm năng khoáng sản rắn đáy biển hiện diện trong các mẫu oxide sắt mangan ở phía Tây Nam Biển Đông
34 DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN RẮN ĐÁY BIỂN HIỆN DIỆN 
TRONG CÁC MẪU OXIDE SẮT MANGAN Ở PHÍA TÂY NAM BIỂN ĐÔNG 
TẠP CHÍ DẦU KHÍ
Số 8 - 2020, trang 34 - 44
ISSN 2615-9902
Nguyễn Thị Thắm1, Phạm Bá Trung2, Hoàng Nhật Hưng1, Nguyễn Hoài Chung1, Lê Chi Mai1 
Nguyễn Thanh Tuyến1, Tạ Thị Hòa1, Nguyễn Văn Hiếu1, Nguyễn Quang Tuấn1
1Viện Dầu khí Việt Nam
2Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam
Email: thamnt@vpi.pvn.vn
Tóm tắt
Khu vực các bể trầm tích Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây được dự báo còn có tiềm năng lớn về khoáng sản rắn đáy biển liên 
quan đến kết hạch sắt mangan (Fe-Mn) hay vỏ Fe-Mn. Kết quả phân tích mẫu oxide Fe-Mn ở phía Tây Nam Biển Đông cho thấy các mẫu 
được nghiên cứu có hàm lượng Fe-Mn trung bình từ 15 - 21%, đi kèm là các nguyên tố kim loại có giá trị khác như Ni (1.932 ppm), Co 
(485 ppm), Cu (286 ppm), Ba (3.836 ppm), Ti (11.092 ppm), Mo (240 ppm), V (516 ppm), Pb (1.455 ppm), Zn (573 ppm) Ngoài ra, các 
nguyên tố hiếm cũng chiếm tỷ lệ khá cao (trung bình 370 ppm/mẫu), trong đó hàm lượng La (52 ppm), Ce (168 ppm), Nd (43 ppm) có 
tỷ lệ lớn hơn các nguyên tố khác. Các mẫu này được hình thành chủ yếu trong quá trình hydro hóa (hydrogenetic) và quá trình hỗn hợp 
giữa hydro hóa và thủy nhiệt (hydrothermal). Nguồn gốc hình thành các mẫu oxide Fe-Mn này liên quan chặt chẽ tới quá trình tích tụ các 
nguyên tố đất hiếm như La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu... 
Từ khóa: Khoáng sản rắn, quá trình hydro hóa, thủy nhiệt, Pliocene - Đệ tứ, oxide Fe-Mn, bể Nam Côn Sơn, bể Tư Chính - Vũng Mây, Tây 
Nam Biển Đông.
1. Giới thiệu
Khu vực nghiên cứu được giới hạn trong một phần 
diện tích phía Tây Nam Biển Đông (109 - 112o N và 9 - 11o 
E) (Hình 1). Khu vực này có địa hình phức tạp, nước biển 
thay đổi từ vài chục mét tại các bãi ngầm đến 2.800 m ở 
khu vực trũng sâu. Địa hình đáy biển phân dị mạnh theo 
phương Đông Bắc - Tây Nam, có xu hướng trũng sâu ở khu 
vực trung tâm khi đi từ Tây Nam lên Đông Bắc. Đáy biển 
thay đổi rất nhanh, bề mặt gồ ghề, nâng hạ không đều 
theo móng granite của sườn lục địa, tạo ra những cấu trúc 
phân dị phức tạp như các khối nhô, các bán địa hào do 
hoạt động của các núi lửa cổ cũng như núi lửa hiện đại 
cùng với các đới thành tạo carbonate và ám tiêu san hô. 
Địa hình đáy biển trong giai đoạn Pliocene - Đệ tứ tới hiện 
tại cho thấy hoạt động kiến tạo tương đối bình ổn, với cơ 
chế lún chìm nhiệt chiếm ưu thế. Các hoạt động núi lửa 
trong khu vực được xếp vào giai đoạn phun trào magma 
basalt Cenozoic muộn (Neogene - Đệ tứ).
Trầm tích Pliocene - Đệ tứ ở khu vực Thái Bình Dương 
chứa hàm lượng lớn kết hạch Fe-Mn hay vỏ Fe-Mn [1]. Các 
trầm tích Fe-Mn được hình thành dưới 3 cơ chế: quá trình 
hydro hóa, thủy nhiệt và quá trình thành đá (diagenetic) 
trong các bối cảnh địa chất và đại dương khác nhau. Quá 
trình hydro hóa (hydrogenesis) là quá trình trong đó các 
khoáng vật được kết tủa trực tiếp từ nước biển nhiệt độ 
thấp. Quá trình thủy nhiệt là quá trình các ion kim loại 
kết tủa từ nguồn nước nóng liên quan đến các vùng dị 
thường nhiệt dưới đáy đại dương hoặc núi lửa. Quá trình 
thành đá là quá trình các ion kim loại được làm giàu, được 
kết tủa từ nước lỗ rỗng trầm tích - là nước biển bị thay 
đổi bởi các phản ứng hóa học ở bên trong trầm tích. Các 
kết hạch Fe-Mn hay vỏ Fe-Mn hình thành theo quá trình 
hydro hóa có tốc độ phát triển rất chậm, khoảng 1 - 15 
mm/triệu năm, trong khi các kết hạch hay vỏ Fe-Mn hình 
thành theo quá trình thành đá thì tốc độ vài trăm mm/
triệu năm [2] và các kết hạch Fe-Mn hay vỏ Fe-Mn thành 
tạo trong quá trình hydro hóa (1 - 15 mm/triệu năm) chậm 
hơn quá trình thủy nhiệt (15 - 20 mm/triệu năm) [3].
Để nghiên cứu thành phần vật chất, nguồn gốc 
thành tạo các mẫu này, nhóm tác giả đã thực hiện các 
phương pháp nghiên cứu chuyên sâu cho khoáng sản 
rắn đáy biển như: phương pháp cổ sinh địa tầng, thạch 
học lát mỏng, nhiễu xạ tia X (XRD), khoáng tướng, quang 
phổ huỳnh quang tia X (XRF), quang phổ plasma cặp 
Ngày nhận bài: 4/3/2020. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 5/3 - 11/5/2020. 
Ngày bài báo được duyệt đăng: 20/7/2020.
35DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
PETROVIETNAM
cảm ứng (ICP-MS)... Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu mới nhất 
dựa trên các kết quả phân tích vi cổ sinh, tảo vôi, XRF, ICP-MS và tính 
chất vật lý của mẫu thu được trong quá trình triển khai nhiệm vụ “Xây 
dựng quy trình phân tích một số chỉ tiêu mới cho trầm tích Pliocene - Đệ 
tứ ở bể Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây”. 
2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở dữ liệu
Các mẫu oxide Fe-Mn đã được cung cấp bởi Viện Hải dương học. Các 
mẫu này đã được thu thập trong khảo sát nghiên cứu biển và thềm lục địa 
Việt Nam và vùng biển sâu. Trong giai đoạn 1981 - 2019, 35 chuyến khảo 
sát biển và thềm lục địa Việt Nam đã được thực hiện trên các tàu nghiên 
cứu khoa học thuộc hạm đội tàu vùng Viễn Đông và đặc biệt hợp tác Việt 
- Pháp về địa chất - địa vật lý biển bằng tàu L’Atalante (5/1993). Tổng cộng 
có 7 mẫu vỏ Fe-Mn được nghiên cứu, các mẫu này được lấy ở khu vực phía 
Tây Nam Biển Đông, có màu từ đen đến nâu đen, nằm trong khoảng tọa 
độ từ 109 - 112° N và 9 - 11° E, có độ sâu cột nước trong khoảng 346 - 1.300 
m (Hình 1, Bảng 1).
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
Phương pháp cổ sinh - địa tầng: Áp dụng 2 phương pháp là phân 
tích vi cổ sinh và phân tích tảo vôi. Các mẫu được gia công theo quy trình 
phân tích của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và được phân tích dưới kính 
hiển vi soi nổi và kính hiển vi phân cực. 
Tiêu chuẩn phân chia đới foram trôi nổi 
được sử dụng theo các bảng phân đới của 
W.H.Blow [4], Bridget S.Wade và cộng sự 
[5] và các tiêu chuẩn phân đới của tảo vôi 
theo tiêu chuẩn phân đới của E.Martinii [6], 
Jan Backman và cộng sự [7]. 
- Phương pháp quang phổ huỳnh 
quang tia X (XRF) phân tích định tính và 
bán định lượng, xác định chính xác ... ứ). Các đá basalt 
thành tạo trong giai đoạn này phân bố ở các đảo ven biển 
như đảo Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ. Đây cũng là bằng chứng 
giải thích cơ chế hình thành một số mẫu trong nghiên cứu 
có nguồn gốc hỗn hợp thủy nhiệt và hydro hóa. 
Hình 4. Kết quả nghiên cứu cổ sinh địa tầng ở các mẫu nghiên cứu
Sa...
M1 M1 PT1b N22
N22
N22
N22
N22
N22
PT1b 
PT1a 
500 100
4
447
175
1010
9
458
279
Pleistocene muộn
Pleistocene muộn
Pleistocene muộn
Pleistocene muộn
Pleistocene muộn
Pleistocene sớm
Pleistocene sớm
NN21 - NN20
NN19
NN21 - NN20
NN21 - NN20
NN21- NN20
NN21 - NN20
NN19
CNPL11
CNPL8
CNPL11
CNPL11
CNPL11
CNPL11
CNPL10
M2 M2 
M3 M3 
M4 M4
M5 M5 
M6 M6 
M7 M7 
Sa...
Chronostratigraphy Nannozonation 
(Martinii, 1971)
Pleis. nanno
(Rw, Cv excluded) 
presence/absence
Nannop Pleis. foram Foraminifera set
(Rw, Cv excluded)
FA: Foram Agglu
FC: Foram Calc
LBF: Large Foram 
FP: Foram Plank
Na
nn
oz
on
at
ion
(B
ac
km
an
 et
 al
, 2
01
2)
Pe
rio
d/
Ep
Zo
ne
Zo
ne
Zo
ne
Zo
ne
NA
 G
ep
hy
ro
ca
ps
a s
m
all
NA
 H
eli
co
sp
ha
er
a s
ell
ii
NA
 Ca
lci
dis
cu
s l
ep
to
po
ru
s
NA
 G
ep
hy
ro
ca
ps
a o
ce
an
ica
NA
 Rh
ad
os
ph
ae
ra
 st
yli
fer
a
NA
 Ps
eu
do
em
ilia
nia
 la
cu
no
sa
To
ta
l c
ou
nt
FO
P G
lob
or
ot
ali
a t
ru
nc
at
uli
no
ide
s
FO
P G
lob
or
ot
ali
a t
os
ae
ns
is
FO
P S
ph
ae
ro
idi
ne
lla
 de
his
ce
ns
FO
P G
lob
or
ot
ali
a t
um
ida
FO
P P
ull
en
iat
ina
 ob
liq
uil
oc
ula
ta
Fo
ra
m
 zo
ne
Fo
ra
m
 zo
ne
41DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
PETROVIETNAM
 Hình 5. Biểu đồ FMC 
Hình 6. Hàm lượng nguyên tố hiếm phân bố trong mẫu và đối sánh với hàm lượng 
nguyên tố phần trên vỏ lục địa
N
T 
Kh
u 
vự
c n
gh
iê
n 
cứ
u 
Đ
ôn
g 
Bắ
c 
Bi
ển
 Đ
ôn
g 
Tâ
y 
Bắ
c B
iể
n 
Đ
ôn
g 
pp
m
M
1 
M
2 
M
3 
M
3 
M
4 
M
5a
M
5b
M
6a
M
6b
M
7 
05
E2
04
-
1 
10
E2
04
-
2 
10
E2
04
B-
1 
05
E2
04
B-
3 
05
E1
05
-
2-
18
05
E1
05
-
2-
19
ZX
31
- 
1 
05
E1
07
-
1 
05
E1
07
-
3 
05
E1
07
-
5 
05
E1
07
-
6 
05
E1
07
-
7 
09
KJ
22
-
3-
1 
09
KJ
22
-
3-
2 
Co
68
5 
18
20
10
23
20
- 
10
83
0 
22
6,
7 
18
6,
7 
61
1,
3 
19
7,
8 
10
1,
1 
19
,8
35
,4
16
48
15
05
13
29
15
33
11
06
13
58
99
2,
2 
N
i 
13
60
 4
80
0 
30
81
4 
18
50
70
57
2 
50
22
90
 1
69
0 
50
1,
1 
35
6,
9 
10
51
57
5,
7 
26
0,
5 
19
,8
35
,4
27
67
32
06
65
81
75
82
85
55
38
87
38
83
Cu
33
4 
52
3 
70
10
3 
23
5 
10
0 
12
4 
50
30
0 
16
3 
83
,6
65
,3
21
6,
3 
38
,6
6 
4,
8 
24
,9
52
3,
1 
46
2,
5 
73
3 
96
1 
95
5,
6 
78
2,
5 
81
0,
5 
Ba
17
80
0 
16
70
15
30
20
94
8 
20
0 
33
00
 1
39
0 
69
01
11
4,
4 
34
8,
8 
10
7,
1 
53
,1
65
,1
17
0,
5 
10
05
10
35
12
13
13
28
11
36
10
39
1 
11
14
0 
V 
51
2 
96
0 
15
0 
39
2 
44
1 
15
0 
20
0 
79
9 
40
0,
6 
11
00
11
37
44
5,
4 
27
1,
4 
25
8,
8 
29
3,
1 
37
1,
9 
36
9,
5 
37
2,
6 
36
5 
37
6,
3 
67
9,
8 
47
5,
5 
Cr
23
3 
20
95
10
0 
10
0 
20
6 
44
7 
35
7,
2 
15
7,
3 
25
6,
9 
15
3,
5 
65
,9
15
2,
3 
23
,9
25
,5
26
,7
29
,6
26
,3
11
,5
11
,1
M
o 
13
0 
57
1 
2 
36
16
7 
5 
5 
27
2 
48
9 
35
,3
18
,4
43
,8
35
,7
21
,2
25
,6
20
,7
67
,6
51
,3
57
,8
71
,1
10
7,
7 
55
,2
11
5,
2 
Pb
13
50
 5
35
0 
50
29
8 
47
9 
50
24
5 
10
0 
22
60
48
5,
7 
22
4,
3 
96
0,
7 
16
2,
9 
63
,5
68
,2
97
,8
22
18
22
55
16
26
12
80
14
07
22
63
19
54
Zn
51
1 
10
50
30
38
2 
80
7 
30
36
6 
70
76
6 
35
1,
3 
57
4,
6 
60
4,
3 
37
1,
7 
13
7,
3 
11
1,
2 
14
6,
7 
47
9,
6 
50
8,
5 
64
0,
8 
71
1,
7 
83
8,
1 
65
3,
5 
66
3,
3 
Bả
ng
 6.
 So
 sá
nh
 m
ột
 số
 ki
m
 lo
ại 
có
 gi
á t
rị ở
 kh
u v
ực
 ng
hiê
n c
ứu
 vớ
i k
hu
 vự
c Đ
ôn
g B
ắc
 và
 Tâ
y B
ắc
 Bi
ển
 Đ
ôn
g [
10
] 
Hyd
ro h
óa
Hydro hóa
Fe Mn
(Co+Ni+Ce) × 10
M5 M3
M1
M2
7
M4 M6
Điều
 kiệ
n th
ủy n
hiệt
(hyd
roth
ern
ana
l) 
chiế
m ư
u th
ế
Quá 
trình
 hyd
roge
netic
chiế
m ưu
 thế Kết tinh trong quá trình thành tạo đá (diagenesis))
La Ce Pr Nd Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu
Nguyên tố hiếm
Hà
m
 lư
ợn
g (
pp
m
)
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Phần trên vỏ lục địa
10
1
Ce
/C
e*
0,1
0,1 1 10
Nd (ppm)
100 1000
Quá trình hydrogenetic
Quá trình diageneticQuá trình hydrothermal
M2 M7
M1
M6
M4
M3
M5
Ce
/C
e*
Trường dị thường âm của Ce
Trường dị thường dương của La
Trường dị thường dương 
của Ce
Pr/Pr*
0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6
2,5
2,3
2,2
1,9
1,7
1,5
1,3
1,1
0,9
0,7
0,5
M1
M6
M2
M7
M4
M3
M5
(a)
(b)
Hình 7. Mối tương quan tỷ lệ hàm lượng dị thường cerium và praseodymi (a) 
và neodymium (b) 
42 DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
Các thành tạo Fe-Mn liên quan đến điều kiện 
thủy nhiệt thường xảy ra gần các miệng núi lửa, 
những cung núi lửa dưới biển và ít khi ở vùng trung 
tâm núi lửa [21].
5. Kết luận
Những kết quả phân tích trên cho thấy, các mẫu 
oxide Fe-Mn thu thập được thành tạo chủ yếu trong 
môi trường biển nông thềm giữa trong giai đoạn 
Pleistocene - Holocene. Trên cơ sở luận giải kết quả 
phân tích XRF và ICP-MS, các mẫu này có hàm lượng 
Fe-Mn trung bình từ 15 - 21%, đi kèm là các nguyên 
tố kim loại khác Cu, Co, Ni, Ba, Ti, Pb, Zn Ngoài ra, 
các nguyên tố hiếm cũng chiếm tỷ lệ khá cao (trung 
bình 370 ppm/mẫu), được hình thành chủ yếu trong 
quá trình hydro hóa và một số ít trong quá trình nhiệt 
dịch với tốc độ lắng tụ khác nhau, từ nhanh (thủy 
nhiệt) đến chậm (hydro hóa). Các mẫu liên quan đến 
quá trình thủy nhiệt có được cho là có liên quan đến 
hoạt động núi lửa trong khu vực [14, 22]. Theo đó, 
các mẫu M3-M5 được lắng tụ nhanh, trong vùng có 
ảnh hưởng của hoạt động của núi lửa, trong khi đó, 
các mẫu M1, M4, M2, M7, M6 có tốc độ tích tụ chậm 
hơn trong trầm tích basalt.
Hàm lượng các nguyên tố và nguồn gốc hình 
thành có quan hệ chặt chẽ đến quá trình tích tụ các 
nguyên tố đất hiếm như La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, 
Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu.
1
0,5
0
0,1 1 10 100 1000
Hà
m
 lư
ợn
g d
ị t
hư
ờn
g C
e*
-0,5
Nd (ppm)
Quá trình kết tinh chậm
M2
M7
M5
M1
M6
M4
M3
Hình 8. Mối tương quan tỷ lệ hàm lượng dị thường cerium và neodymium 
Hình 9. Mặt cắt địa chấn minh họa cho sự phân bố núi lửa trẻ trong giai đoạn Pliocene 
trong khu vực nghiên cứu 
Hình 10. Vị trí một số mẫu nghiên cứu trên mặt cắt địa chấn
43DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
PETROVIETNAM
Tài liệu tham khảo
[1] P.E.Mikhailik, E.V.Mikhailik, N.V.Zarubina, 
N.N.Barinov, V.T.S’edin, and E.P.Lelikov, "Composition 
and distribution of REE in ferromanganese crusts of the 
Belyaevsky and Medvedev seamounts in the Sea of Japan", 
Russian Journal of Pacific Geology, Vol. 8, No. 5, pp. 315 - 
329, 2014. Doi: 10.1134/S1819714014050029.
[2] James R.Hein, "The geology of cobalt-rich 
ferromanganese crusts", 2013, pp. 7 - 14.
[3] James R.Hein, Francesca Spinardi, Nobuyuki 
Okamoto, Kira Mizell, Darryl Thorburn, and Akuila 
Tawake, "Critical metals in manganese nodules from the 
Cook Islands EEZ, abundances and distributions", Ore 
Geology Reviews, Vol. 68, pp. 97 - 116, 2015. Doi: 10.1016/j.
oregeorev.2014.12.011.
[4] W.H.Blow, "Late Middle Eocene to recent 
planktonic foraminiferal biostratigraphy", The First 
International Conference on Planktonic Microfossils, Geneva, 
1969, pp. 199 - 421. 
[5] Bridget S.Wade, Paul N.Pearson, William 
A.Berggren, and Heiko Pälike, "Review and revision of 
Cenozoic tropical planktonic foraminiferal biostratigraphy 
and calibration to the geomagnetic polarity and 
astronomical time scale", Earth-Science Reviews, 
Vol. 104, No. 1, pp. 111 - 142, 2011. Doi: 10.1016/j.
earscirev.2010.09.003.
[6] E.Martinii, "Standard Tertiary and Quaternary 
calcareous nannoplankton zonation", Poceedings of 
the SecondPlanktonic Conference, Roma, 1971, Vol. 2: 
EdizioniTechnoscienza, pp. 739 - 785. 
[7] Jan Backman, Isabella Raffi, Domenico Rio, 
Eliana Fornaciari, and Heiko Pälike, "Biozonation and 
biochronology of Miocene through Pleistocene calcareous 
nannofossils from low and middle latitudes", Newsletters 
on Stratigraphy, Vol. 45, No. 3, pp. 221 - 244, 2012. Doi: 
10.1127/0078-0421/2012/0022.
[8] Yi Zhong, Zhong Chen, Francisco Javier González, 
James R.Hein, Xufeng Zheng, Gang Li, Yun Luo, Aibin 
Mo, Yuhang Tian, and Shuhong Wang, "Composition and 
genesis of ferromanganese deposits from the northern 
South China Sea", Journal of Asian Earth Sciences, Vol. 138, 
pp. 110 - 128, 2017. Doi: 10.1016/j.jseaes.2017.02.015
[9] James R.Hein, Andrea Koschinsky, Michael Bau, 
Frank T.Manheim, Jung-Keuk Kang, and Leanne Robert, 
"Cobalt-rich ferromanganese crusts in the Pacific", 
Handbook of Marine Mineral Deposits, 2000.
[10] M.Bau, K.Schmidt, A.Koschinsky, J.Hein, 
T.Kuhn, and A.Usui, "Discriminating between different 
genetic types of marine ferro-manganese crusts and 
nodules based on rare earth elements and yttrium", 
Chemical Geology, Vol. 381, pp. 1 - 9, 2014. Doi: 10.1016/j.
chemgeo.2014.05.004.
[11] E.Bonatti, T.Kraemer, and H.Rydell, "Classification 
and genesis of submarine iron-manganese deposits", 
Ferromanganese Deposits on the Ocean Floor, pp. 149 - 165, 
1972.
[12] James R.Hein, and Andrea Koschinsky, "Deep-
Ocean Ferromanganese Crusts and Nodules", Treatise on 
Geochemistry, Vol. 13, 2014.
[13] James R.Hein, Natalia Konstantinova, Mariah 
Mikesell, Kira Mizell, Jessica Fitzsimmons, Phoebe J. 
Lam, Laramie Jensen, Yang Xiang, Amy Gartman, Georgy 
Cherkashov, Deborah R.Hutchinson, and Claire P.Till, 
"Arctic Deep Water Ferromanganese-Oxide Deposits 
Reflect the Unique Characteristics of the Arctic Ocean", 
Geochemistry, Geophysics, Geosystems, Vol. 18, No. 11, 
pp. 3771 - 3800, 2017. Doi: 10.1002/2017GC007186.
[14] Claude Lalou, "Genesis of Ferromanganese 
Deposit: Hydrothermal origin", Hydrothermal Processes at 
Seafloor Spreading Centers, pp. 503 - 504, 1983.
[15] Tanushree Dutta, Ki-Hyun Kim, Minori Uchimiya, 
Eilhann E.Kwon, Byong-Hun Jeon, Akash Deep, and Seong-
Taek Yun, "Global demand for rare earth resources and 
strategies for green mining", Environmental Research, Vol. 
150, pp. 182 - 190, 2016. Doi: 10.1016/j.envres.2016.05.052.
[16] Scott M.Mclennan, "Rare earth elements 
in sedimentary rocks; influence of provenance and 
sedimentary processes", Geochemistry and mineralogy of 
the rare earth elements: reviews in Mineralogy, 1989.
[17] Christopher R.German, B renda P.Holliday, and 
Henry Elderfield, "Redox cycling of rare earth elements 
in the suboxic zone of the Black Sea", Geochimica et 
Cosmochimica Acta, Vol. 55, pp. 3553 - 3558, 1991. Doi: 
10.1016/0016-7037(91)90055-A.
[18] S.Morad and S.Felitsyn, "Identification of 
primary Ce-anomaly signatures in fossil biogenic 
apatite: implication for the Cambrian oceanic anoxia and 
phosphogenesis", Sedimentary Geology, Vol. 143, No. 3 - 4, 
pp. 259 - 264, 2001. Doi: 10.1016/S0037-0738(01)00093-8.
44 DẦU KHÍ - SỐ 8/2020 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
[19] Zunli Lu, Hugh C.Jenkyns, and Rosalind 
E.M.Rickaby, "Iodine to calcium ratios in marine carbonate 
as a paleo-redox proxy during oceanic anoxic events", 
Geology, Vol. 38, No. 12, pp. 1107 - 1110, 2010. Doi: 
10.1130/G31145.1.
[20] Judith Wright, Hans Schrader, and William 
T.Holser, "Paleoredox variations in ancient oceans recorded 
by rare earth elements in fossil apatite", Geochimica et 
Cosmochimica Acta, Vol. 51, No. 3, pp. 631 - 644, 1987. Doi: 
10.1016/0016-7037(87)90075-5.
[21] James R.Hein, Yeh Hsueh-Wen, Susan H.Gunn, 
Ann E.Gibbs, and Wang Chung-ho, "Composition and 
origin of hydrothermal ironstones from central Pacific 
seamounts", Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol. 58, No. 
1, pp. 179 - 189, 1994. Doi: 10.1016/0016-7037(94)90455-3.
[22] D.S.Cronan, "Chapter 2 Deep-Sea Nodules: 
Distribution and Geochemistry", Elsevier Oceanography 
Series, Vol. 15, pp. 11 - 44, 1977.
Summary
Nam Con Son and Tu Chinh - Vung May basins are considered to have big potential of seabed hard minerals such as ferromanganese 
(Fe-Mn) crusts or aggregates. Analysis of samples collected from the southwestern area of the East Sea shows that the Fe-Mn content varies 
from 15 - 21% along with the presence of other valuable metal elements such as Ti (11.092 ppm), Ba (3.836 ppm), and Ni (1.932 ppm), etc. 
Moreover, some rare earth elements are also encountered with fairly high fraction (roughly 370 ppm/sample in average), of which Ce (168 
ppm), La (52 ppm), and Nd (43 ppm) are predominant. These samples were formed mainly by hydrogenetic and hydrothermal processes. The 
formation of the Fe-Mn oxide samples is closely relating to accumulation of rare earth elements such as La, Ce, Pr, Sm, Eu, etc. 
Key words: Hard minerals, hydrogenetic process, hydrothermal, Pliocene - Quaternary, Fe-Mn oxide, Nam Con Son basin, Tu Chinh - 
Vung May basin, southwestern area of the East Sea.
SOME PRELIMINARY RESULTS FROM STUDY OF THE POTENTIAL OF 
FERROMANGANESE CRUSTS IN PLIOCENE - QUATERNARY SEDIMENTS, 
OFFSHORE SOUTHWESTERN VIETNAM
Nguyen Thi Tham1, Pham Ba Trung2, Hoang Nhat Hung1, Nguyen Hoai Chung1, Le Chi Mai1 
Nguyen Thanh Tuyen1, Ta Thi Hoa1, Nguyen Van Hieu1, Nguyen Quang Tuan1
1Vietnam Petroleum Institute
2Institute of Oceanography, Vietnam Academy of Science and Technology
Email: thamnt@vpi.pvn.vn

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tiem_nang_khoang_san_ran_day_bien_hien_dien_trong.pdf