Luận văn Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ
con ngƣời. Việc quyết định lựa chọn thuốc, đƣờng dùng, cách dùng, liều
dùng, thời điểm dùng phụ thuộc vào ngƣời thầy thuốc ngƣời trực tiếp thăm
khám và chẩn đoán bệnh; bệnh nhân là ngƣời thực hiện đầy đủ và đúng theo
phác đồ điều trị của thầy thuốc.
Để chỉ định sử dùng thuốc cho bệnh nhân an toàn, hợp lý và có hiệu
quả, vai trò của ngƣời thầy thuốc là hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi ngƣời thầy
thuốc phải có trình độ chuyên môn giỏi, vững vàng và phải có đạo đức nghề
nghiệp. Tuy nhiên trƣớc tác động của cơ chế thị trƣờng việc sử dụng thuốc
chƣa hiệu quả và không hợp lý đang là vấn đề cần báo động, cùng với sự xuất
hiện của hàng loạt các loại thuốc mới và sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống
y - dƣợc tƣ nhân đã làm cho việc quản lý kê đơn và sử dụng thuốc ngày càng
trở nên khó khăn hơn.
Việc sử dụng thuốc trong bệnh viện hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, do
có nhiều nguồn cung ứng thuốc (doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp cổ
phần, doanh nghiệp nƣớc ngoài. ) với nhiều hình thức, cách tiếp thị và ƣu đãi
khác nhau. Chất lƣợng thuốc đôi khi không đƣợc đảm bảo dẫn đến việc xuất
hiện phản ứng bất lợi của thuốc diễn ra liên tục thƣờng xuyên. Việc kê đơn
thuốc không đúng chỉ định, liều dùng, thời gian dùng, kê quá nhiều thuốc
trong một đơn, kê tên thuốc với tên biệt dƣợc đã gây ra tình trạng kháng
kháng sinh, lạm dụng thuốc và gây lãng phí không cần thiết. Trƣớc thực trạng
đó, Bộ trƣởng BYT đã ra thông tƣ 05/2016/TT-BYT ngày 29/2/2016,quy
định về kê đơn trong điều trị ngoại trú, thông tƣ 23/2011/TT-BYT về hƣớng
dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giƣờng bệnh.
Để góp phần nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc sử dụng thuốc khám và
điều trị cho ngƣời bệnh tại bệnh viện, đề tài: “ Phân tích thực trạng kê đơn
thuốc trong điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Châu Đức, tỉnh2
Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015” đƣợc thực hiện với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng thực hiện quy định hành chính trong kê đơn điều trị
ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015.
2. Phân tích một số chỉ số kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại trung
tâm y tế huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM DUY KHANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM DUY KHANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Thời gian thực hiện: Từ 18/7/2016 – 18/11/2016 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I tôi đã đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng và các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Trƣớc hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phó Trƣởng Bộ môn Quản lý và kinh tế dƣợc Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội đã hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Dƣợc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tài chính kế toán, Phòng tổ chức hành Trung tâm y tế huyện Châu Đức đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn những ngƣời bạn thân, đồng nghiệp, gia đình luôn luôn động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Ngãi Giao, ngày 28 tháng 3 năm 2017 Học viên Phạm Duy Khanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Đơn thuốc và quy định kê đơn điều trị ngoại trú...................................... 3 1.1.1. Khái niệm đơn thuốc ......................................................................... 3 1.1.2. Quy định kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú ................................ 3 1.2. Các tiêu chí đánh giá kê đơn thuốc ........................................................... 6 1.3. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc tại Việt Nam .................................... 7 1.3.1. Thực trạng sử dụng tại một số bệnh viện ......................................... 7 1.3.2. Thực trạng kê đơn thuốc tại một số bệnh viện ............................... 10 1.4. Sơ lƣợc trung tâm y tế Huyện Châu Đức. .............................................. 14 1.4.1. Quá trình thành lập. ........................................................................ 14 1.4.2. Cơ cấu nhân lực của BV năm 2014. ............................................... 14 1.4.3 Chức năng nhiệm vụ: ....................................................................... 15 1.4.4. Mô hình tổ chức của bệnh viện. ...................................................... 16 1.4.5. Khoa dƣợc trung tâm y tế huyện Châu Đức. .................................. 17 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 19 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................... 19 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................... 19 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ....................................................................... 19 2.2.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................... 19 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập ................................ 23 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .......................................... 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 25 3.1. Mô tả thực trạng thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú ........................................................................................................ 25 3.1.1. Thực hiện quy định về thủ tục hành chính ..................................... 25 3.1.2. Chỉ tiêu về thông tin thuốc kê đơn và hƣớng dẫn sử dụng thuốc .. 27 3.2. Phân tích một số chỉ số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú ........................ 27 3.2.1. Thuốc đƣợc kê theo nguồn gốc xuất xứ ......................................... 27 3.2.2. Số thuốc trung bình/đơn ................................................................. 28 3.2.3. Tỷ lệ thuốc kê nằm trong danh mục thuốc bệnh viện ..................... 29 3.2.4. Tỷ lệ % thuốc kê theo tên Generic ................................................ 30 3.2.5. Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin, khoáng chất, corticoid và kháng sinh.................................................................................................. 31 3.2.6. Tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý ................ 32 3.2.8. Sử dụng kháng sinh theo nhóm bệnh lý ......................................... 34 3.2.9. Phối hợp kháng sinh trong kê đơn thuốc. ....................................... 35 3.2.10. Giá trị tiền thuốc trung bình trong một đơn .................................. 36 3.2.11. Chi phí trung bình một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý ................. 36 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 38 4.1. Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. ................................................................................... 38 4.2 Một số chỉ số về kê đơn. ......................................................................... 39 KẾT LUẬN ................................................................................................... 45 1. Việc thực hiện quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú ... ý muốn bệnh nhân đè nặng và chi phối hoạt động khám chữa bệnh của bác sĩ rất nhiều, nhiều bác sĩ muốn dùng kháng sinh thật mạnh thật sớm dù chẳng phải nhiễm trùng mà chỉ là nhiễm siêu vi mà bỏ qua sự an toàn cho bệnh nhân - gây kháng và lờn thuốc. Việc sử dụng KS có hoạt lực mạnh ngay từ đầu cho bệnh nhân góp phần dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến nhƣ hiện nay. Tổ chức Y tế thế giới đã xếp Việt Nam vào danh sách các nƣớc có tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế giới. Trong khi đó, việc nghiên cứu ra một hoạt chất mới phải mất thời gian rất lâu. Nếu cứ tiếp tục lạm dụng sử dụng vũ khí lợi hại ngay từ đầu thì về sau khi các chủng kháng kháng sinh xuất hiện ngày càng nhiều, sẽ rất khó để tìm ra vũ khí để đối phó. Ngoài ra, các đơn có sử dụng kháng sinh phần lớn là các đơn điều trị các bệnh lý tai mũi họng , tiêu hóa, hô hấp và bệnh lý mắt. 42 Việc sử dụng kháng sinh trong kê đơn ngoại trú phụ thuộc nhiều vào trình độ chẩn đoán hay thói quen kê đơn của các bác sĩ. Vì vậy hội đồng thuốc và điều trị cần thƣờng xuyên bình đơn thuốc kháng sinh để phần nào hạn chế đƣợc việc sử dụng KS không cần thiết. Phối hợp KS trong điều trị cũng là một vấn đề luôn đƣợc quan tâm trong sử dụng KS hợp lý. Theo kết quả phân tích, tỉ lệ phối hợp kháng sinh chỉ chiếm tỉ lệ thấp trong tổng số đơn khảo sát, đa phần chỉ sử dụng 1 loại kháng sinh chiếm 48,75(195 đơn) Phối hợp hai kháng sinh chỉ chiếm 1,75 % (07 đơn), và không có đơn nào phối hợp từ 3 KS trở lên. Tại bệnh viện đa khoa Phƣớc Long năm 2014 sử dụng 01 chiếm (chiếm 24.9 %), 02 kháng sinh chiếm 18,4, tỷ lệ này tại tại BV đa khoa vực Cần Thơ năm 2014 lần lƣợt là 24% và 1,3% là phối hợp 2 loại KS. Việc dùng nhiều loại kháng sinh cùng một lúc có thể dùng cho hai đƣờng khác nhau nhƣ đƣờng uống kết hợp với đƣờng dùng ngoài nhƣ các bệnh da liễu hoặc nhỏ trong các bệnh về mắt. Tuy nhiên, điều đó cũng có khả năng làm tăng nguy cơ kháng thuốc. Nhƣ vậy tại TTYT Huyện Châu Đức đơn thuốc có sử dụng kháng sinh rất cao và hơn khuyến cáo của WHO theo WHO thì kháng sinh sử dụng trong đơn nên từ 20 - 30% là phù hợp. 4.2.5. Sử dụng vitamin. Với 400 lƣợt bệnh nhân đƣợc kê đơn trong đó có 132 đơn thuốc chỉ định dùng vitamin chiếm 33%; Nghiên cứu của Trần Thị Oanh tại BV đa khoa Thanh Sơn năm 2014 đơn có vitamin là 16,11% [18]. BV đa khoa Bỉm Sơn năm 2014 tỷ lệ kê thuốc có vitamin còn cao tới 50,6 [8], tại BV đa khoa Phƣớc Long năm 2014 tỷ lệ này chiếm tỷ lệ 16,9 [24]. Qua khảo sát, hai hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị đƣợc sử dụng nhiều là vitamin tổng hợp. Có 132 đơn trong tổng số 400 đơn khảo sát có sử 43 dụng các hoạt chất này, chiếm tỷ lệ 30%. Trong đó, số đơn sử dụng vitamin tổng hợp rãi đều trong các nhóm bệnh lý, Số đơn tập trung nhiều nhất vào các bệnh lý cơ xƣơng khớp. Nhƣ vậy, với việc quy định giới hạn cho chi phí đơn thuốc, vẫn có 1 tỷ lệ khá cao luợng đơn có kê các thuốc có tác dụng bổ trợ. Do đó, bệnh viện cần tăng cƣờng giám sát và hạn chế kê đơn các hoạt chất này nhƣ các thuốc bổ thông thƣờng, tránh lãng phí nguồn ngân quỹ BHYT. 4.2.6. Sử dụng Corticoid. Số đơn có kê corticoid là 33 đơn chiếm 8,3%. Đơn có kê corticoid tập trung chủ yếu vào nhóm bệnh tai mũi họng và hô hấp Việc sử dụng corticoid phải hết sức chú ý bởi vì khi sử dụng đúng, thuốc cho tác dụng điều trị rất tốt nhƣng nếu lạm dụng, dùng bừa bãi, thuốc sẽ gây các tai biến rất nguy hiểm. 4.2.7. Tỷ lệ thuốc được kê nằm trong danh mục thuốc thiết yếu Từ thống kê thu đƣợc với tổng số lƣợt thuốc nằm trong DMTTY đƣợc kê chiếm tỷ lệ 100%. Đây là sự nỗ lực của HĐT & ĐT, Khoa Dƣợc nhằm nâng cao tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc BV 4.2.8.Tỷ lệ kê theo tên Generic Kết quả cho thấy tỷ lệ thuốc đƣợc kê theo tên gốc chiếm 75,3%. Tỷ lệ này cao hơn So với nghiên cứu của Ngô kiều quyên tại Trung tâm chẩn đoán Y khoa Cần Thơ năm 2015 thuốc đƣợc kê theo tên Generic chiếm 43,9% , nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang chỉ có 15,8% [10], tỷ lệ kê đơn thuốc theo tên gốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 còn thấp hơn với 8,5%[15]. Điều này nằm trong tình trạng chung của ngành y tế, sự giám sát chƣa đƣợc chặt chẽ nên có hiện tƣợng nhiều đơn bác sỹ kê thuốc theo tên biệt dƣợc có giá thành cao. Việc sử dụng biệt dƣợc đắt tiền gây tốn kém, lãng phí cho bệnh nhân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do bác sỹ có thói quen kê tên thuốc theo tên biệt dƣợc và do sự tác động của các 44 hang dƣợc phẩm trích phần trăm hoa hồng cho bác sỹ khi kê đơn biệt dƣợc của hãng 4.2.9. Chi phí một đơn thuốc. Từ tổng hợp trên ta thấy với 400 đơn thuốc có tổng số tiền là 39.042.000; số tiền thuốc trung bình là 97.605 đồng/đơn, số tiền thuốc nhiều nhất là 1.210.670 đồng/đơn và số tiền thuốc ít nhất là 8000 đồng/đơn. Nghiên cứu tại BV Bỉm Sơn năm 2014 chi phí trung bình /đơn là 161.331 đồng [23].Tại Bv đa khoa Phƣớc Long năm 2014 số tiền thuốc trung bình là 168.226 đồng/đơn[24]. Nhƣ vậy số tiền thuốc trung bình/ đơn của TTYT huyện Châu Đức nhỏ hơn định mức của BHYT (172.000 đ). 4.2.10. Chi phí trung bình một đơn theo nhóm bệnh lý Chi phí trung bình cho một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý thì nhóm bệnh Tai mũi họng là cao nhất với 132.000 đồng, tiếp đến là nhóm tiêu hóa 125.000 đồng, tiết niệu sinh dục 105.000 đồng, nhóm hô hấp 95.000 đồng, nhóm thần kinh 93.000 đồng, mắt 86.000 đồng, cơ xƣơng khớp 86.000 đồng , răng hàm mặt 62.000 đồng, tuần hoàn 59.000 đồng, da liễu 52.000 đồng và thấp nhất là nhiễm trùng và KST với 45.000 đồng .Kết quả này có khác với kết quả nghiên cứu của Ngô Kiều Quyên tại Trung tâm chẩn đoán y khoa Cần thơ năm 2015 thì chi phí trung bình cho một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý thì nhóm bệnh nội tiết là cao nhất với 485.543 đồng, tiếp đến là nhóm cơ xƣơng khớp với 406.332 đồng, nhóm tai mũi họng với 387.625 đồng, nhóm huyết áp - tim mạch với 380.017 đồng, nhóm tiêu hóa với 376.875 đồng, nhóm da liễu và răng hàm mặt là nhóm có chi phí thấp nhất (161.022 đồng và 140.930 đồng). Chi phí đơn thuốc không phải là một phân phối chuẩn, chi phí phụ thuộc vào số lƣợng thuốc đƣợc kê và loại thuốc đƣợc chỉ định trong đơn 45 KẾT LUẬN Từ kết quả thu đƣợc khi phân tích 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú tại TTYT huyện Châu Đức có những kết luận sau: 1. Việc thực hiện quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú Công tác kê đơn điều trị ngoại trú tại TTYT Huyện Châu Đức đã đƣợc thực hiện chƣa tốt theo quy chế kê đơn, 100% đơn ghi đầy đủ họ tên, tuổi bênh nhân, 100% đơn ghi chẩn đoán bệnh, đối với trẻ dƣới 72 tháng tuổi chỉ có 2.74% (02 đơn) có ghi số tháng tuổi, 71,75 % (287 đơn) có đánh số khoản và chỉ có 72,25 %( 289) đơn gạch chéo phần đơn còn giấy trăng. Nhƣ vậy, việc thực hiện quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú tuy còn tồn tại một số điểm cần khắc phục 2. Thực trạng chỉ định thuốc trong điều trị ngoại trú - Số thuốc trung bình trong một đơn là 2,97 thuốc với chi phí trung bình trên đơn là 93.535 đồng. - Số đơn có kê kháng sinh là 205 đơn chiếm 51,25%. - Tỷ lệ vitamin và khoáng chất chiếm 33% % số lƣợng đơn kê - Tỷ lệ đơn kê corticoid chiếm 8,25 số lƣợng đơn kê - Tỷ lệ đơn thuốc đƣợc kê theo tên Generic 75,32% - Số thuốc đƣợc kê nằm trong DMTSD tại TTYT là 100% Chỉ định thuốc trong điều trị ngoại trú là khá hợp lý: đúng và đủ số thuốc, không kê quá nhiều thuốc trên một đơn, chi phí phù hợp với điều kiện kinh tế của bệnh nhân, thuốc generic khá đƣợc ƣu tiên sử dụng, không có thuốc kê đơn nằm ngoài danh mục thuốc sử dụng tại TTYT Tuy nhiên tỷ lệ đơn kê có kháng sinh quá cáo 51,25 vì vậy hội đồng thuốc và điều trị cần tăng cƣờng giám sát sử dụng kháng đơn thuốc ngoại trú. 46 KIẾN NGHỊ - HĐT &ĐT thƣờng xuyên bình đơn thuốc với mục tiêu giảm tỷ lệ số thuốc trung bình trong một đơn, cảnh báo đầy đủ các tƣơng tác có hại của thuốc đến các bác sĩ - Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, theo dõi kê đơn bằng cách kiểm tra đơn thuốc, bình đơn, có biện pháp chế tài phù hợp với các trƣờng hợp vi phạm quy chế kê đơn. - Áp dụng kê đơn thuốc bằng điện tử nhằm giảm sai sót trong kê đơn. - Áp dụng phần mềm tiên tiến vào tra cứu tƣơng tác thuốc. - HĐT&ĐT và Khoa Dƣợc thƣờng xuyên phổ biến quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú đến các Bs trong bệnh viện. - Tăng cƣờng bình đơn thuốc sử dụng kháng sinh tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh trong kê đơn. Những mặt hạn chế của đề tài. - Trong quá trình thực hiện đề tài, do gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu nên đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc những vấn đề sau: - Chƣa đánh giá đƣợc việc sử dụng thuốc trên hồ sơ bệnh án của các khoa phòng và đơn thuốc không có BHYT - Chƣa so sánh đƣợc các chỉ số kê đơn và việc thực hiện quy chế kê đơn giữa các đơn có BHYT và với các đơn bệnh nhân tự chi trả. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2016) ,“Thông tư 05/2016/TT-BYT ngày 29/2/2016, Quy định về quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú”. 2. Bộ Y tế (2010),“ Thông tư 08 /TT-BYT ngày 26/4/2010, hướng dẫn báo cáo số liệu nghiên cứu sinh khả dụng/tương đương sinh học trong đăng ký thuốc”. 3. Bộ Y tế (2014),“Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014, Quy định quản lý thuốc gây nghiên, hướng tâm thần và tiền chất làm thuốc”. 4. Bộ Y tế (2011),“ Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2010 và trọng tâm 2011”. 5. Bộ Y tế (2011), “Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014, Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám, chữa bệnh được BHYT thanh toán”. 6. Bộ Y tế (2013), “ Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện”. 7. Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), “Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2009 và định hướng kế hoạch hoạt động 2010, tại hội nghi tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2009 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2010”. 8. Nguyễn Thanh Bình và Chu Quốc Thịnh (2010),“Phân tích cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu xuất xứ từ một số Quốc gia năm 2008”, Tạp chí Dược học số 412 tháng 8/2012. 9. Nguyễn Thị Thanh Dung (2010),“Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009”, Luận văn Thạc sỹ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Dũng (2013), “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Dƣợc, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi TW năm 2009’’, Tạp chí Dƣợc học, số 418 tháng 02/2011. 12. Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2011), “Nghiên cứu một số hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008 - 2010”, Tạp chí Dƣợc học, số 426 tháng 10/2011. 13. Nguyễn Thị Thanh Hải (2014) ,“Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại BV C Thái Nguyên năm 2014-2015”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 14. Trần Thị Bích Hợp (2014),“Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2013”, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội. 15. Vũ Thị Thu Hƣơng (2012),“ Đánh giá hoạt động của hội đồng thuốc điều trị trong xây dựng danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa”,Luận án tiến sĩ dƣợc học, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 16. Phạm Thị Mận (2010), “ Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viên Da liễu Trung Ương năm 2009”, Luận văn Thạc sỹ học, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 17. Nguyễn Sơn Nam và Nguyễn Trung Hà (2011), "Phân tích sử dụng kinh phí một số nhóm thuốc tại Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 trong 2 năm 2008-2009", Tạp chí dược học sô 426 tháng 10/2011. 18. Trần Thị Oanh (2014), “Khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012”, Luận văn Dƣợc sỹ Chuyên khoa I, Đại học Dƣợc Hà Nội. 19. Phạm Lƣơng Sơn (2012), “Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho các cơ sở khám chưa bệnh công lập ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 20. Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013),“ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Trung ương Huế năm 2012”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Dƣợc, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 21. Lê Thùy Trang (2009), “Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện E và Bạch Mai trong quý I năm 2009 ”, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 22. Huỳnh Hiền Trung, Nguyễn Ngọc Phƣơng Trang, Nguyễn Thị Thuý Hà, Nguyễn Thanh Bĩnh, Từ Minh Koóng (2011), “Áp dụng kê đơn điện tử - Một giải pháp nâng cao chất lượng kê đơn thuốc tại Bệnh viện Nhân dân 115”, Tạp chỉ Dược học, số 427 tháng 11/2011. 23. Đỗ Quang Trung ( 2016), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại BV đa khoa Phước Long Tỉnh Bình Phước năm 2014”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 24. Phạm Thị Xuân (2014),“ Nghiên cứu việc thực hiện quy chế đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Sơn La”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 25. Ngô Kiều Quyên (2015), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú tại trung tâm chẩn đoán y khoa thành phố Cần Thơ ”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. PHỤ LỤC Phụ lục 1.Cách thức thu thập số liệu: Thống kê thông tin của đơn thuốc theo các cột thông tin đƣợc chuẩn bị sẵn: Ngày kê đơn Họ tên BN Năm sinh Giới tính TE<72 tháng Địa chỉ Chần đoán Đánh số khoản Ngày kê đơn Gạch chéo phần đơn còn giấy trắng Số thuốc trong đơn Thuốc đơn thành phần Thuốc đa thành phần Thuốc kê tên gốc Thuốc sx trong nƣớc Thuốc trong danh mục BV Thuốc kháng sinh Vitamin Số lƣợng,hàm lƣơng Cách dùng, liều dùng Chi phí 1 đơn thuốc Phụ lục 2 : Các đơn thuốc
File đính kèm:
- luan_van_phan_tich_thuc_trang_ke_don_thuoc_trong_dieu_tri_ng.pdf