Hướng dẫn sử dụng Exchange

I. Windows Server 2003

1. Tạo Local User

B1: Click nút phải chuột trên My Computer → Mange

→ System tools → Local user and group → Users

B2: Click nút phải chuột trên Users → New Users

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 1

Trang 1

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 2

Trang 2

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 3

Trang 3

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 4

Trang 4

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 5

Trang 5

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 6

Trang 6

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 7

Trang 7

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 8

Trang 8

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 9

Trang 9

Hướng dẫn sử dụng Exchange trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 89 trang minhkhanh 7900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng Exchange", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn sử dụng Exchange

Hướng dẫn sử dụng Exchange
MỤC LỤC 
Local User Group ............................................................................................................ 01 
Local Policy-Local security Policy ....................................................................................08 
Domain Controller-Join Domain .......................................................................................16 
Domain User Group ..........................................................................................................22 
Share-Offline file ..............................................................................................................30 
NTFS ................................................................................................................................41 
Homedirs-Profile ..............................................................................................................51 
Printing .............................................................................................................................55 
Ou-Delegate Control .........................................................................................................63 
GPO-Deploy SW ..............................................................................................................70 
Security Template-Audit ...................................................................................................78 
Terminal ...........................................................................................................................84 
Backup-Shadow copy .......................................................................................................88 
LOCAL USER & GROUP 
I. Windows Server 2003 
1. Tạo Local User 
B1: Click nút phải chuột trên My Computer → Mange 
→ System tools → Local user and group → Users 
B2: Click nút phải chuột trên Users → New Users 
B3: Nhập tên “U1” vào ô User name, nhập 
Password là “P@ssword” vào ô Password, nhập lại 
Password vào ô Confirm Password. Bỏ dấu chọn ở 
ô “User must change password at next logon”. 
Chọn Create 
B4: Lặp lại B2 và B3 để tạo thêm 2 user: U2 và U3 
B5: Start → Shutdown → Log off Administrator 
→ OK 
B6: Logon U1: Ấn Ctrl + Alt + Delete → Nhập tên “U1” vào ô Username → Nhập password của U1 vào ô 
Password → OK 
B7: Logoff U1, Log on bằng Administrator 
B8: Phải chuột lên My Computer → Manage → 
System tools → Local user and group → Users → 
Click nút phải chuột trên trên U1 → Properties → 
Tại tab General đánh dấu vào ô User must change 
password at next logon → OK 
B9: Logoff Administrator → Logon U1 
B10: Hệ thống sẽ yêu cầu user U1 đổi Password → 
Nhập password hiện tại “P@ssword” vào ô Old 
Password → nhập Password mới là “Newp@ss” 
vào 2 ô New Password và Confirm New Password 
→ OK 
B11: Logoff U1 → Logon Administrator 
B12: Làm lại B8, B9, B10 cho user U2 và U3 
2. Tạo Local Group trên Windows Server 2003 
B1: Logon Administrator 
B2: Click nút phải chuột trên My Computer → 
Mange → System tools → Local user and group 
→ Group 
B3: Click nút phải chuột trên trên Group chọn New 
Group 
B4: Trong ô Group name gõ “g1” → chọn Create 
→ Close 
B4: Làm lại B2 và B3 để tạo ra 2 group: “G2” và 
“G3” 
B5: Trong Group → Click nút phải chuột trên trên 
group G1 chọn Properties → Add → 
Chọn Advanced 
→ Chọn Find Now → Tìm user U1 
→ Chọn U1 → OK (lúc này user U1 là thành viên của group G1) 
B6: Làm tương tự B5: U2 là thành viên của G2 → U3 là thành viên của G3 
II. Windows XP 
1. Tạo Local User, Local Group 
B1: Khởi động máy chọn Windows XP 
B2: Tại màn hình Wellcome nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Administrator 
B3: Thay đổi giao diện Màn hình và Menu Start → Click nút phải chuột trên trên Start chọn Properties 
Chọn Classic Start menu → Customize → Bỏ dấu chọn tại ô Use Personallized Menus → OK → OK 
B4: Tạo các User: U1, U2, U3 
 Tạo các Group: G1,G2,G3 
 Bỏ user U1 vào group G1, U2 vào G2, U3 vào G3 
(Làm tương tự như các bước của phần Windows Server 2003) 
B5: Thay đổi màn hình Log On cho giống với Windows 
Server 2003 
→ Log Off máy tính để thấy được màn hình Log On 
Nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon 
Administrator 
B6: Mở My Computer → Tools → Folder Option 
Trong Folder Option → chọn thanh Offline Files B7: Start → Setting → Control Panel 
bỏ dấu chọn của ô Enable Offline Files → OK 
→ Chọn Switch to Classic View → User Accounts → 
Change the way users log on or off 
Bỏ dấu chọn của ô User the Welcome screen → 
Apply Options 
B5: Đóng tất cả các cửa sổ đang có Ctrl + Alt + Delete → Log Off → OK → tại đây ta thấy màn hình Logon đã 
thay đổi giống như Windows Server 2003 
2. Cấu hình Use Fast User Switching 
Mục đích: Khi các User logoff các ứng dụng đang làm sẽ được giữ nguyên 
B1: Logon Administrator 
B2: Start → Setting → Control Panel → User Accounts → Change the way users log on or off 
Đánh dấu vào 2 ô Use the Welcome screen và Use Fast User Switching → Apply Option 
B3: Start → Log Off → Switch User 
B4: Tại màn hình Logon chọn U1 để logon vào máy 
B5: Start → All Programs → Accessories → 
Notepad → gõ nội dung vào → để nguyên cửa sổ 
Notepad đang có 
B6: Start → Log Off → Switch User 
Lúc này ta thấy trên màn hình Logon báo user U1 có 1 
ứng dụng đang chạy 
B3: Chọn U1 để logon vào máy → ta thấy chương trình Notepad của U1 đang soạn thảo vẩn còn nguyên 
III. Truy cập tới máy khác để sử dụng tài nguyên 
Trong bài Lab này chúng ta sử dụng 2 máy 
Mục đích: Máy 1 truy cập tới máy 2 để sử dụng tài nguyên của máy 2 
B1: 2 máy khởi động lại chọn Windows Server 2003 → Logon Administrator 
B2: Máy 1 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay1” 
 Máy 2 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay2” 
B3: Máy 1 tạo user tên: “Umay1” - Password: “P@ssmay1” 
 Máy 2 tạo user tên: “Umay2” - Password: “P@ssmay2” 
B4: Máy 1 truy cập tới máy 2 
Start → Run → \\ địa chỉ IP của máy 2 - vd: 
\\192.168.2.2  ...  → Cập nhật Policy (gpupdate /force) 
 72
B4: Logoff Administrator → Logon KT1 (Biểu tượng My NetworkPlace trên màn hình Desktop của KT1 
đã mất và đồng thời Control Panel của KT1 cũng mất.) 
B5: Logoff KT1 → Logon NS1 (Biểu tượng My NetworkPlace và Recycle Bin trên màn hình Desktop của 
NS1 đã mất) 
4. Bỏ chức năng thừa kế cho OU KeToan ( Block Policy inheritance ) 
B1: Logon Administrator → Vào chương trình 
Active Directory User and Computer → Click 
chuột phải trên OU KeToan → Properties → chọn 
tab Group Policy → đánh dấu chọn vào ô Bock 
Policy inheritance → Apply → OK 
B2: Logoff Administrator → Logon KT1 (Biểu 
tượng My Network Place có trên Desktop, nhưng 
Control Panel thì không) 
B3: Logoff KT1 → Logon NS1 (Biểu tượng My 
Network Place và Recycle Bin đã bị mất trên màn 
hình Desktop) 
5. Override Block Inheritance (bắt buộc các OU con phải thừa hưởng policy của OU cha) 
B1: Logon Administrator → Vào Active Directory Users and Compusters → Click chuột phải trên OU 
NhatNghe → Properties → chọn tab Group Policy → Options → Đánh dấu chọn vào ô No Override: 
preventes other Group Policy Objects from overrding policy set in this one → OK → OK 
B3: Đóng tất cả cửa sổ → Cập nhật Policy (gpupdate /force) 
B4: Logoff Administrator → Logon KT1 (Thấy biểu tượng My Network Place đã mất trên Desktop) 
 73
II. Deploy Software 
1. Cài sofware cho user 
Mục đích: Cài sofware cho các users thuộc OU KeToan 
B1: Start → Run → Gõ “regedit ” → trong 
cửa sổ Registry Editor → vào 
KEY_LOCAL_MACHINE → Software → 
Policies → Microsoft → Windows → 
Installer → Click phải chuột trên Installer 
→ New → DWORD Value 
→ Sửa tên của New DWORD thành “AlwaysInstallElevated” 
→ sửa giá trị thành “1” (như trong hình) 
B2: Vào HKEY_CURRENT_USER → 
Software → Policies → Click phải chuột trên 
Microsoft → New → Key → đặt tên Key mới 
tạo là “Windows” 
→ Click phải chuột trên Windows → New → 
Key → đặt tên cho key mới tạo là “Installer” 
→ Click phải chuột trên Installer → New → DWORD 
Value → Sửa tên của New DWORD thành 
“AlwaysInstallElevated” → sửa giá trị thành “1” (như 
trong hình) 
Lưu ý: Sau khi chỉnh xong restart lại máy 
B3: Logon Administrator → vào E:\Office2K3 → 
Click phải chuột trên thư mục “Office” → 
Properties → share thư mục Office cho group 
Everyone quyền Full Control 
B4: Vào Active Directory Users and Computers 
→ Click phải chuột trên OU Ketoan → Properties 
→ tab Group Policy → chọn New→ Tạo 1 Group 
Policy tên “Deploy Software” 
 74
Chọn Edit → Trong Group Policy Objects 
Editor → User Configuration → Software 
Settings → Click phải chuột trên Software 
installation → New → Package 
Trong cửa sổ Open → gõ ô File name 
“\\PcXX\Office\PRO11.msi ”→ Open 
Lưu ý: - PcXX : tên máy Domain Controller 
 - Office : tên thư mục share 
 - PRO11.msi : tên file muốn cài đặt 
Trong hộp thoại Deploy Software chọn 
mục Assigned → OK 
→ trong của sổ bên tay phải thấy xuất hiện 1 package tên “Microsoft 
Office Professional Edition 2003” → Đóng cửa sổ Group Policy 
Objects Editor → OK→ cập nhật policy (gpupdate /force) 
B5: Log off Administrator → Logon KT1 → Start → Properties Files→ Microsoft Office → click chọn 
Win Word → nhập CD Key và thông tin để cài đặt Office 
B6: Logoff KT1 → Logon NS11 → Start → Properties Files (Không thấy Microsoft Office) 
 75
III. Folder Redirection 
 B1: Máy Domain Controller logon 
Administratror →Vào C:\ tạo foldel tên “MyDocs” 
share cho group Everyone quyền Full Control 
B2: Vào Active Directory Users and Computers → 
Click phải chuột OU NhanSu → Properties → chọn 
tab Group Policy → New → Đặt tên Policy là 
Folder Redirect → Edit 
 B3: Vào User Configuration → Windows Setting 
→ Folder Redirection → Click phải chuột trên My 
Computer → Properties 
B4: Trong tab Target phần Setting chọn Bassic: 
redirect everyone 
→ trong hộp thọai Root Path gõ \\pcXX\MyDocs 
→ Apply → OK 
Lưu ý: - Pc XX : tên máy Domain Controller 
 - MyDocs : tên thư mục share 
B5: Logoff Administrator → Logon NS1 → Click 
phải chuột trên My Documents → Properties → 
Trong ô Target thấy 
\\pcXX\MyDocs\ns1\MyDocuments 
B6: Logoff NS1 → Logon Administrator → Vào 
C:\MyDocs ( Thấy trong MyDocs hệ thống tự tạo ra 
thư mục ns1 chứa My Documents của user NS1) 
 76
III. Logon/Logoff Scripts 
B1: Logon Administrator → Vào Active Directory 
Users and Computers → Click phải chuột trên OU 
NhatNghe → Properties → Group Policy → New, 
đặt tên Policy là: “Logon/Logoff” → Edit 
→ Trong Group Policy Object Editor → Vào User 
Configuration→ Windows Setting → Scripts 
(Logon/Logoff) → Click phải chuột trên Logon → 
Properties → Show Files 
→ Click phải chuột trên cửa sổ đang có → New → 
Text Document → Đặt tên file là : “Logon.vbs” 
→ Click phải chuột Logon.vbs → Edit → gõ nội 
dung như sau 
Msgbox “Hello” → Save lại 
→ Đóng cửa sổ chứa file Logon.vbs → trong hộp 
thọai Logon Properties → chọn Add → trong hộp 
thọai Add a Script → chọn Browse → chọn file 
Logon.vbs → Open → OK → Apply → OK → 
Đóng các cửa sổ đang có → Cập nhật Policy 
(gpupdate /force) 
 77
B2: Logoff Administrator → Logon KT1 ( Khi 
logon thấy hộp thọai có nội dung là Hello) 
 → Logoff KT1 → Logon NS1 ( Khi logon thấy hộp 
thọai có nội dung là Hello) 
B3: Logon Administrator → Vào Active Directory 
Users and Computers → Click phải chuột trên OU 
NhatNghe → Properties → Group Policy → chọn 
Logon/Logoff → Edit →Trong Group Policy 
Object Editor → Vào User Configuration→ 
Windows Setting → Scripts (Logon/Logoff) → 
Click phải chuột trên Logoff → Properties → Show 
Files 
→ Click phải chuột trên cửa sổ đang có → New → 
Text Document → Đặt tên file là : “Logoff.vbs” → 
Click phải chuột Logoff.vbs → Edit → gõ nội dung 
như sau 
Msgbox “Goodbye” → Save lại 
→ Đóng cửa sổ chứa file Logon.vbs → trong hộp 
thọai Logon Properties → chọn Add → trong hộp 
thọai Add a Script → chọn Browse → chọn file 
Logon.vbs → Open → OK → Apply → OK → 
Đóng các cửa sổ đang có → Cập nhật Policy 
(gpupdate /force) 
→ Logoff Administrator → Logon NS1 → thấy 
hộp thọai Hello → chọn OK→ Logoff NS1 (Khi 
Logoff thấy hộp thọai có nội dung Goodbye) 
 78
SECURITY TEMPLATE –AUDIT 
I. Security Template 
Chuẩn bị: 
- Khởi động máy chọn Windows Server 2003 chưa nâng Domain Controller (P1) 
B1: Start → Run → gõ MMC vào hộp thọai Open 
→ OK 
B2: Trong cửa sổ Console1 → chọn menu File → 
chọn Add/Remove Snap in → Add 
→ Trong màn hình Add Stand-alone Snap-in chọn 
Security Templates → Add chọn Security 
Configuration and Anlysis → Add → Close → 
OK 
→ Trong màn hình Console 1, xuất hiện hai 
template 
→ Bung dấu “+” ở compatws (trong Security 
Template\C:\WINDOWS\security\templates) 
→ Click chuột phải trên compatws → chọn Save As 
→ Trong cửa sổ Save As, gõ SecurityTemplate vào mục 
File name → Save 
→ Bung dấu “+” trên SecurityTemplate (vừa 
mới tạo) → Account Policy\Password Policy 
 79 
→ Click chuột phải trên MiniumPassword 
Length → Properties → Đánh dấu chọn vào ô 
Define this policy...→ Nhập vào ô Password 
must .. số 8 → Apply → OK → Click chuột 
phải trên SecurityTemplate → Save 
B3: Click chuột phải trên Security Configurate and 
Anlysis → Open database 
→ Trong hộp thọai File name, gõ MyTemplate → 
Open 
→ Trong màn hình Import Template → chọn 
SecurityTemplate (Template vừa thiết lập)→ Open 
B4: Click chuột phải trên Security Configuration 
and Analysis → chọn Anslyze Computer Now 
 80
→ Trong màn hình Perform Analysis → OK → Hệ thống sẽ phân tích sự khác biệt giữa Security 
Policy của hệ thống và Security Template vừa mới 
thiết lập 
→ Bung dấu “+” trong Security Configuration and Analysis → 
vào Account Policies → vào Password Policy 
→ Hệ thống phát hịên sự khác biệt và hiện dấu báo đỏ (như hình) 
B5: Click chuột phải trên Security 
Configuration and Analysis → chọn 
Configure Computer Now → OK 
→ Hệ thống sẽ áp đăt Template vừa 
thiết lập 
B6: Đóng tất cả các cửa sổ → Hệ thống hỏi bạn có save 
Console1 không → chọn No 
→ Tạo một user “U1” với password 123 → Hệ thống sẽ thông 
báo lỗi yêu cầu nhập lại password → OK 
→ Nhập lại Password cho user “U1” với 
chiều dài ít nhất là 8 ký tự 
 VD :nhatnghe 
II. Audit Policy 
1. Ghi nhận quá trình Logon trên máy Local 
 81 
B1: Start → Programs→ Administative Tools → Local 
Security Policy → Audit Policy → 
→ Click chuột phải trên Audit Account 
Logon Events → Properties → chọn dấu 
check Failure → Apply → OK → Đóng hết 
cửa sổ màn hình lại → Cập nhật Policy 
(gpupdate /force) 
B2: Start → Programs→ Event Viewer → Click 
chuột phải trên Security → Clear All Events → 
Thông báo xuất hiện yêu cầu có lưu lại những Security 
Audit đó không chọn NO 
→ Đóng tất cả các cửa sổ màn hình lại 
B3: Logoff Administrator → Logon user “U1” và 
cố tình logon sai vài lần 
B4: Logon lại Administrator → Start → 
Programes → Event Viewer → Chọn Security 
→ Xuất hiện một số ghi nhận quá trình logon sai 
2 Ghi nhận quá trình truy cập 1 Folder 
Chuẩn bị 
 - Khởi động máy chọn Window Server 2003 đã nâng cấp lên Domain Controller (P3) 
 - Tạo OU KeToan, trong OU KeToan tạo user “KT1” 
 - Tạo OU NhanSu, trong OU NhanSU tạo user “NS1” 
- Cho group Users quyền Allow Logon Locally 
 - Vào C: tạo thư mục “TaiLieuKeToan” 
Mục đích: Ghi nhận lại toàn bộ hành động truy cập thất bại vào folder “TaiLieuKeToan” 
B1: Click chuột phải trên thư mục TaiLieuKeToan 
→ Properties → chọn tab Security → Chọn 
Advanced → bỏ dấu check Allow inheritable. → 
Apply → OK → chọn group Users → Remove 
→ chọn Add → chọn user “KT1”→ cho user 
“KT1” có quyền Full Controll trên thư mục 
TaiLieuKeToan → Apply → chọn Advanced → 
chọn tab Audting → Add → chọn user “NS1” → 
Trong hộp thoại Auditing → đánh dấu chọn vào ô 
List Folder /Read Data của cột Failed → OK → 
Apply → OK → OK 
 82
B2: Start → Programs → Domain Security Policy 
→ Audit Policy 
→ Click chuột phải trên Audit Obiect Access → 
chọn Failure → Apply → OK → Đóng tất cả các 
cửa sổ → Cập nhật Policy (gpupdate /force) 
B3: Start → Programs → Event Viewer → Click 
chuột phải trên Securiry → Chọn Clear all Events 
→ Hộp thọai xuất hiện yêu cầu lưu lại các Security 
Audit → chọn NO 
 83 
B4: Logoff Administrator→ Logon KT1 → Vào 
thư mục TaiLieuKeToan tạo một file 
dulieuketoan.txt → Lưu lại 
B5: Logoff KT1 → Logon NS1 → Vào thư mục 
TaiLieuKeToan→ hệ thống sẽ thông báo lỗi 
B7: Start → Programs → Administrative Tools → Event 
Viewer → chọn Security 
→ Click chuột phải trên 1 Failure Audit của 
user “NS1” → Xuất hiện bản chi tiết ngày 
giờ user “NS1” truy cập vào thư mục 
 84
TERMINAL SERVICE 
I.Terminal Service 
Chuẩn bị: Bài lab cần sử dụng 2 máy chạy hệ điều hành Windows Server 2003 
- Máy 1 làm Terminal Server 
- Máy 2 làm Terminal Client 
1. Remote Session 
B1: Máy 1 Click chuột phải trên My Computer 
chọn Manage → Local Users and Groups → Users 
→ tạo user “U1” password là: “P@ssword” 
→ Click chuột phải trên user U1 → Properties → 
tab Member Of → trong tab Member Of chọn Add 
→ add group tên Remote Desktop Users → OK → 
đóng các cửa sổ đang có 
Lưu ý: U1 đã thuộc group Remote Desktop Users 
B2: Máy 1 Click chuột phải trên My Computer → 
Properties → tab Remote → đánh dấu chọn vào ô 
Allow users to connect remotely to this computer 
→ Apply → OK 
B3: Máy 2 vào Start → Programs → Accessories 
→ Communications → Remote Desktop 
Connection → trong màn hình Remote Desktop ở ô 
Computer gõ tên Máy 1 (vd: pc18) → chọn 
Connect 
→ Ờ màn hình Logon, nhập “U1” vào ô Username, 
nhập “P@ssword” vào ô Password → OK 
Kiểm tra: U1 remote vào máy 1 thành công 
 85 
Lưu ý: Trong phần này máy 2 có thể là máy Windows XP 
2. Remote Console 
B1: Máy 2 Đóng tất cả các cửa sổ → Vào Start → 
Programs → Administrative Tools → chọn 
Remote Desktops → Click chuột phải trên Remote 
Desktops → chọn Add New Connection 
→ Ở màn hình Add New Connection, gõ tên Máy 1 
vào ô Server Name (vd: pc18) → nhập “U1” vào ô 
Username, nhập “P@ssword” vào ô Password → 
OK 
B5: Click chuột phải trên Máy2 (vd: pc18) → chọn 
Connect 
→ Trong cửa sổ bên phải → Đăng nhập vào Máy 1 
bằng user U1 
Kiểm tra: U1 remote vào máy 1 thành công 
 86
II.Remote Assistance 
Chuẩn bị: 
- Bài lab cần sử dụng 2 máy chạy hệ điều hành Windows XP 
- Cả hai máy vào Run → gõ gpedit.msc → Trong cửa sổ Group Policy vào Computer Configuration → 
Windows Settings → Security Settings → Local Policies → Security Options → chỉnh những policy sau: 
 Limit local account use of blank passwords to console logon only (chọn Disable) 
 Network access Sharing and Security model for local accounts (chọn chế độ Classic) 
- Đồng bộ thời gian giữa 2 máy bằng lệnh net time 
B1: Máy 1 → Vào C: tạo thư mục tên Helpme → Share 
thư mục Helpme cho group Everyone quyền Full 
Controll 
B2: Click chuột phải trên My Computer Properties 
tab Remote đánh dấu chọn vào ô Turn on Remote 
Assistance and allow invitations to be sent from this 
computer Apply OK 
B3: Start → Programe → Remote Assistance→ Chọn 
Invite someone to help you 
→ Kéo thanh trượt xuống cuối cửa sổ chọn Save Invitation as a file 
(Advanced) → Continue 
 87 
→ Bỏ dấu chọn Requie the redirect to use a 
password → Save Invatation → Save vào thư mục 
Helpme đã tạo 
B3: Máy 2 truy cập qua Máy 1 (Start → Run → gõ 
pcXX vào hộp thọai Run) → Chạy file có trong thư 
mục Helpme đã được share → trong hộp thoại 
Remote Assistance chọn Yes 
B4: Máy 1 thấy xuất hiện hộp thoại Remote Assistance → chọn Yes 
Kiểm tra: Lúc này tại Máy 2 thấy được 
giao diện màn hình đang có của Máy 1, 
nhưng tại không thề thao tác được trên 
cửa sổ giao diện Máy 1 
B5: Máy 2 Trong cửa sổ Remote 
Assistance chọn Take Control 
B6: Máy 1 trên màn hình sẽ xuất hiên 
hộp thoại Remote Assistance – Web 
Page Dialog → chọn Yes 
Kiểm tra: Tại màn hình Máy 2 đã thao tác được trong cửa sổ 
giao diện của Máy 1 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_su_dung_exchange.pdf