Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 Hoạt động 1: LÀM QUEN VỚI TẬP HỢP

+ Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12)

+ Phương pháp dạy học / Kỹ thuật dạy học:

- Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm: Khám phá

- Kỹ thuật khăn trải bàn.

+ Hình thức tổ chức hoạt động:

- B1: Chia lớp thành 6 nhóm;

- B2: Phát phiếu học tập (giấy A5) cho học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7

 

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 1

Trang 1

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 2

Trang 2

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 3

Trang 3

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 4

Trang 4

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 5

Trang 5

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 6

Trang 6

docx 6 trang viethung 05/01/2022 19140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
 x1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
Phẩm chất, năng lực
Yêu cầu cần đạt
STT
1. Năng lực toán học
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Biết cho tập hợp theo những cách khác nhau.
(1)
Biết cách viết một tập hợp. Biết sử dụng kí hiệu {} Î Ï. Viết được tập hợp bằng cách liệt kê. Nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.
(2)
Năng lực mô hình hóa toán học
Nhận biết ban đầu về khái niệm tập hợp.
(3)
Năng lực giao tiếp toán học
Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, tranh luận, thảo luận với bạn cùng nhóm và trước lớp.
(4)
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Nhận biết được các tình huống và làm được các bài tập thực hành, vận dụng
(5)
2. Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động đề xuất cách thực hiện khi được giao nhiệm vụ. Lắng nghe và phản hồi tích cực.
(6)
Tự chủ và tự học
Thực hiện tốt các nhiệm vụ được nhóm, giáo viên phân công ở lớp, ở nhà.
(7)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Phân công và tự nhận công việc phù hợp.
(8)
3. Phẩm chất chủ yếu
Trung thực
Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng bài làm nhóm mình và nhóm bạn.
(9)
Trách nhiệm
Có trách nhiệm với công việc được giao, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
(10)
Chăm chỉ
Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
(11)
Nhân ái
Hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong các hoạt động học tập.
(12)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phiếu học tập số 1; máy vi tính; màn hình lớn.
	2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Thước thẳng, tập viết.
III. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hoạt động
Mục tiêu
Nội dung trọng tâm
PP/KHDH chủ đạo
Phương pháp/công cụ đánh giá
HĐ1: Làm quen với tập hợp
Nhận biết ban đầu về khái niệm tập hợp
Học sinh quan sát và kể tên các đồ vật, các số để hình thành khái niệm tập hợp
Trải nghiệm, khám phá
Quan sát, bảng kiểm
HĐ2: Các kí hiệu
Biết viết tập hợp, sử dụng kí hiệu {} Î Ï
Viết lại các tập hợp ở hoạt động 1 bằng kí hiệu
Giải quyết vấn đề, khăn trải bàn
Quan sát, đánh giá qua sản phẩm. Rubric
HĐ3: Cách cho tập hợp
Biết cho tập hợp theo 2 cách
Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm
Quan sát, đánh giá qua sản phẩm, rubric
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động 1: 	LÀM QUEN VỚI TẬP HỢP 
+ Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12)
+ Phương pháp dạy học / Kỹ thuật dạy học: 
- Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm: Khám phá
- Kỹ thuật khăn trải bàn.
+ Hình thức tổ chức hoạt động: 
- B1: Chia lớp thành 6 nhóm;
- B2: Phát phiếu học tập (giấy A5) cho học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7
- B3: Hãy viết vào giấy A5 “Tên các đồ vật có trên bàn!”, “Tên các bạn nữ trong tổ!”, “Các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vừa nhỏ hơn 12!”
- B4: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Sản phẩm học tập:
- Bảng phụ ghi được: Tên các đồ vật có trên bàn; tên bạn nữ trong tổ; các số lớn hơn 3 và nhỏ hơn 12.
+ Cách thức đánh giá: 
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Đánh giá thường xuyên (Giáo viên đánh giá, học sinh đánh giá đồng đẳng)
Quan sát
Bảng kiểm
BẢNG KIỂM
Tiêu chí
Xác nhận
Điểm
Viết được ít nhất 3 tên các đồ vật trên bàn
£
../10đ
Viết tên các bạn nữ trong tổ
£
../10đ
Viết đúng các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 12
£
../10đ
Tổng điểm
../30đ
Hoạt động 2: CÁC KÍ HIỆU
+ Mục tiêu: (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12)
+ Phương pháp dạy học/ Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, khăn trải bàn.
+ Hình thức tổ chức hoạt động: 
- B1: Tự nghiên cứu mục 2 trong SGK trang 7
- B2: Thảo luận nhóm để viết lại 3 tập hợp trong hoạt động 1 bằng kí hiệu.
- B3: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- B4: Học sinh thực hiện bài thực hành 1.
+ Sản phẩm học tập: Các tập hợp ở hoạt động 1 được viết bằng kí hiệu.
+ Cách thức đánh giá: 
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Đánh giá thường xuyên (Giáo viên đánh giá, học sinh đánh giá đồng đẳng)
Quan sát, qua sản phẩm học tập
Rubric
RUBRIC
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Viết tập hợp bằng kí hiệu
Biết dùng các kí hiệu để viết tập hợp
Dùng chính xác các kí hiệu
Phân biệt được các kí hiệu dùng cho phần tử số và phần tử khác 
Hoạt động 3: CÁCH CHO TẬP HỢP 
+ Mục tiêu: (1), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12)
+ Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm.
+ Hình thức tổ chức dạy học: 
 Bước 1: Tự nghiên cứu mục 3 SGK trang 8
	Bước 2: Hoàn thành phiếu học tập số 1 	
	Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả 
	Bước 4: Nhận xét của các nhóm khác và của GV 
+ Sản phẩm học tập:
	- Bài làm của học sinh.
	- Câu trả lời.
+ Cách thức đánh giá: 
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Đánh giá thường xuyên
 (Giáo viên đánh giá)
Quan sát, qua sản phẩm học tập
Rubric
RUBRIC
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Cách cho tập hợp
Biết dùng các kí hiệu để viết tập hợp, phần tử thuộc, không thuộc tập hợp
Cho tập hợp bằng liệt kê
Cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng và liệt kê ngược lại. 
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách viết tập hợp; phần tử thuộc, không thuộc tập hợp; cách cho tập hợp. 
- Làm các bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tổ: .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
* Cho E = {0;2;4;6;8}. E là tập hợp các số tự nhiên  và ..
Tập hợp E viết theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng:
	E = {..|}
* Cho P = {x| x là số tự nhiên và 10<x<20}. Hãy viết theo cách liệt kê các phần tử của E. E = {}
* Cho A là tập hợp số tự nhiên vừa lớn hơn 7 và vừa nhỏ hơn 15.
	+ A = {}
	 + Điền vào ô trống các kí hiệu Ï hay Î:
10 £ A	13£A	16£A	19£A
 + Viết tập hợp B các số chẵn thuộc A theo hai cách:
	Cách 1: B = {}
	Cách 2: B = {|..}
* Viết tập hợp các sản phẩm giảm giá trên 12 000 đồng mỗi kilogam?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop.docx