Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.

? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.

+ Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.

? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.

+ Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính

 

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 1

Trang 1

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 2

Trang 2

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 3

Trang 3

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 4

Trang 4

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 5

Trang 5

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 6

Trang 6

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 7

Trang 7

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 8

Trang 8

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 9

Trang 9

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 142 trang viethung 05/01/2022 5480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Hoàng Nam Anh
Lê Hoàng Nam Anh
GIÁO ÁN TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2020 – 2021
PHẦN MỀM HỌC TẬP
Ngày soạn: 10/03/2021
Ngày dạy: / 03/2021	
Tiết: 11
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông 
	qua lệnh
	- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực 
	hiện nhiều công việc liên tiếp.
2. Kỹ năng.
	- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào 
	đó.
3. Thái độ.
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Giáo án, SGK tin 3,
2. Chuẩn bị của học sinh.
	- Chuẩn bị bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.
? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.
+ Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.
? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.
+ Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính
Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì.
Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.
? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?
+ Con người chế tạo ra Rô-bốt
- Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.
+ Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
 Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác.
 Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
4. Củng cố.
	? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Học bài kết hợp SGK.
	- Làm bài tập 1/8 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Ngày soạn:10/08/2019
Ngày dạy:./....../2019
Tiết: 2
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực 
	hiện các công việc hay giải một bài toán.
	- Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình.
	- Biết vai trò của chương trình dịch.
2. Kỹ năng.
	- Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.
3. Thái độ.
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực 
	hiện một số công việc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, SGK tin 3,
2. Chuẩn bị của học sinh.
	- Chuẩn bị bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc. 
- Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm gì?
+ Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh.
- Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
? Chương trình máy tính là gì?
+ Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
? Tại sao cần phải viết chương trình.
+ Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình. 
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dưới dạng một dãy bit (dãy số gồm 0 và 1)
- Để có một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua 2 bước:
* Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
* Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
4. Củng cố.
	? Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy 
	tính?
	? Chương trình dịch dùng để làm gì?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 2,3,4/8/SGK
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
 Kiểm tra , ngày .... tháng .... năm 201..
	Tổ trưởng
Ngày soạn: 15/08/2019
Ngày dạy: ..../08/2019	
Tiết: 03
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH 
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
	 - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái 
 và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
2. Kỹ năng.
	 - Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
	 3. Thái độ.
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Giáo án, SGK tin 3,
2. Chuẩn bị của học sinh.
	- Chuẩn bị bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chình
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình.
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
? Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh
- Chương trình gồm có 5 câu lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái, kết thúc mỗi ...  nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Giáo án, SGK tin 3, máy tính, 
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Chuẩn bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Câu hỏi
Câu 1. Em hãy viết chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 (6đ)
 	Câu 2. Em hãy dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có) (2đ)
 	Câu 3. Em hãy chạy chương trình và kiểm tra kết quả (2đ)
	 Đáp án:
	Câu 1: Chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100
	- Sử dụng vòng lặp không xác định
Program tinh_tong_cac_so_chan;
Var i, S: Integer;
Begin
	S:= 0;
	i:= 1;
While i <= 100 do
	Begin
	S:= S+ i;
	i:= i + 2;
End;
Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S);
End.
	- Sử dụng vòng lặp xác định
Program tinh_tong_cac_so_chan;
Var i, S: Integer;
Begin
	S:= 0;
	For i:=1 to 100 do
	If i mod 2 = 0 then
	S:= S+ i;
	Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S);
End.
	 Câu 2: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình
 Câu 3. Nhấn Ctrl +F9 để chạy và kiểm tra chương trình
	4. Củng cố.
	- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Yêu cầu về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học và xem lại toàn bộ nội dung đã học trong học kì II để tiết sau ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Ngày soạn: 11/6/2020
Ngày dạy:
Lớp 7a:.../6/2020
Lớp 7b: .../6/2020	
Tiết: 56
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức.
	 - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương 
	trình
	2. Kỹ năng.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
	 3. Thái độ.
 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Giáo án, SGK tin 3, máy tính, 
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Chuẩn bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
Biết trước số lần lặp	
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 	 
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 
Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
While do; ; 	
While do;
While do ;	
While do ;
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do 
s := s+i;
writeln(s);
 	 Kết quả in lên màn hình là của s là : 
11	b) 55	c) 101	d) 15
Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:
Var x : integer ;
Begin
x:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then 
x:= x +2;
	If x > 10 then 
x := x +10 ;
End.
x có giá trị là mấy
3	b) 5	 c) 15	d) 10
Câu 8: Trong chương trình pascal sau đây:
program hcn;
var 	a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10;
	b:= 5;
s:= a*b ;
	cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
	readln;
end.
Biến s và cv có giá trị là mấy:
s = 10 ; cv = 5 ;	
s= 30 ; cv = 50 ; 
s = 50 ; cv = 40 ; 	
s = 50 ; cv = 30 ;
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
4	b) 6	c) 810
Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 11: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Câu 12: Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 13: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 14: Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 15: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 16: Chọn khai báo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Câu 17: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Câu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giá trị của t là
t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
4. Củng cố.
	- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết ôn tập của học sinh.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Yêu cầu về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Kiểm tra, ngày . tháng năm 2020 
	Tổ chuyên môn
Ngày soạn: 18/6/2020
Ngày dạy:
Lớp 7a:.../6/2020
Lớp 7b: .../6/2020	
Tiết: 57
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức.
	 - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương 
	trình
	2. Kỹ năng.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
	 3. Thái độ.
 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Giáo án, SGK tin 3, máy tính, 
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Chuẩn bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
Biết trước số lần lặp	
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 	 
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 
Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
While do; ; 	
While do;
While do ;	
While do ;
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do 
s := s+i;
writeln(s);
 	 Kết quả in lên màn hình là của s là : 
11	b) 55	c) 101	d) 15
Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:
Var x : integer ;
Begin
x:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then 
x:= x +2;
	If x > 10 then 
x := x +10 ;
End.
x có giá trị là mấy
3	b) 5	 c) 15	d) 10
Câu 8: Trong chương trình pascal sau đây:
program hcn;
var 	a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10;
	b:= 5;
s:= a*b ;
	cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
	readln;
end.
Biến s và cv có giá trị là mấy:
s = 10 ; cv = 5 ;	
s= 30 ; cv = 50 ; 
s = 50 ; cv = 40 ; 	
s = 50 ; cv = 30 ;
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
4	b) 6	c) 810
Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 11: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Câu 12: Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 13: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 14: Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 15: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 16: Chọn khai báo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Câu 17: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Câu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giá trị của t là
t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
4. Củng cố
	- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết ôn tập của học sinh.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Yêu cầu về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Ngày soạn: 18/6/2020
Ngày dạy:
Lớp 7a:.../6/2020
Lớp 7b: .../6/2020	
Tiết: 58
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
	 - Kiểm tra kiến thức đã học trong học kì II
	 2. Kỹ năng.
 - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
	 3. Thái độ.
 - Thái độ nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Giáo án, SGK tin 3, máy tính, đề kiểm tra 
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Chuẩn bài trước ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
MA TRẬN ĐỀ
 Möùc ñoä
Noäi dung
Bieát
Hieåu
Vaän duïng
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Câu 2,4,5
3đ
3 câu
3đ
Bài 7. Câu lệnh lặp
Câu 1
1đ
Câu 7
2đ
2 câu
3đ
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước.
Câu 3 1đ
1 câu
1đ
Bài 9. làm việc với dãy số.
Câu 6
3đ
1 câu
3đ
TỔNG
3 câu
3đ
2 câu
2đ
2 câu
5đ
7 câu
10đ
I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm)
( Khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Vòng lặp for i:=3 to 6 do thực hiện mấy lần lặp?
A. 3	B. 4 C. 5	D. 6
Câu 2: Từ khoá để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là :
A. Const	B. Var C. Real	D. End
Câu 3: Việc đầu tiên mà câu lệnh lặp Whiledo cần thực hiện là gì?
 A. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. 
 B. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa do.
 C. Kiểm tra điều kiện.	 
 D. Kiểm tra câu lệnh.
Câu 4: Trong các kiểu khai báo sau, kiểu nào là kiểu khai báo biến?
A. var x:=10; B. const x:=10; C. var a:real;	 D. const a:real;
Câu 5:  Kiểu dữ liệu String dùng để khai báo biến nhận giá trị?
A. Số nguyên. B. Số thực. C. Kí tự.	D. Xâu kí tự.
 II. Tự luận: (5,0 điểm)
Câu 6: Viết chương trình nhập vào 1 dãy gồm n số, tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số vừa nhập. (3 điểm)
Câu 7: Viết chương trình nhập vào n số và in ra tổng các sổ lẻ trong n số vừa nhập (2 điểm)
..Hết
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
b
b
c
c
d
II. Tự luận.
Câu 6:
	Program cau 6;
	Var I, n, min:integer;
	A:array[1..100] of integer;
	Begin
	Readln(n);
	For i:= 1 to na do
	Readln(a[i]);
	Min:=a[1];
	For i:= 2 to n do if min>a[i] then
	Min:=a[i];
	Writeln(a[i]);
	End.
	Câu 7:
	Program cau7;
	Var I,n,tong:integer;
	Begin
	Readln(n);
	Tong:=0;
	For i:=1 to n do
	If I mod 2 = 1 then
	Tong:=tong+i;
	Writeln(tong);
	End.
4. Củng cố
	- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết ôn tập của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Yêu cầu về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết đạy.
.....
	Kiểm tra, ngày . Tháng năm 201.. 
	Tổ chuyên môn	

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_le_hoang_nam_anh.docx