Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tích hợp các kết quả phân tích mẫu thạch học, mẫu lõi, phân tích ảnh thành hệ (FMI) và minh giải tài

liệu địa vật lý giếng khoan để làm rõ đặc trưng của đá chứa carbonate khu vực mỏ Bắc Oshkhotynskoye, Liên bang Nga. Theo đó, đá chứa

carbonate trong khu vực nghiên cứu thuộc hệ tầng Devonian hình thành trong môi trường biển nông, ấm với sự xuất hiện của các loài tảo

xanh (blue-green algae) và stromatoporoid. Đá carbonate ở đây trải qua nhiều quá trình biến đổi thứ sinh như xi măng hóa, tái kết tinh,

dolomite hóa, rửa lũa ảnh hưởng lớn đến đặc tính rỗng thấm của đá chứa. Chất lượng đá chứa carbonate mỏ Bắc Oshkhotynskoye được

đánh giá từ trung bình đến tốt với độ rỗng chủ yếu là độ rỗng giữa hạt, độ rỗng nứt nẻ và hang hốc.

Bài báo đã phân chia đá chứa carbonate mỏ Bắc Oshkhotynskoye thành 3 loại khác nhau (loại 0 - đá carbonate chặt sít; loại 1 - đá

carbonate có độ rỗng giữa hạt và loại 2 - đá carbonate phát triển hang hốc) để làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng mô hình địa chất

mỏ sau này. Hiện nay, đá chứa carbonate đang là đối tượng khai thác chính của mỏ Bắc Oshkhotynskoye với sản lượng khai thác cộng dồn

từ năm 2015 đến năm 2018 đạt trên 700.000 tấn dầu

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 1

Trang 1

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 2

Trang 2

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 3

Trang 3

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 4

Trang 4

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 5

Trang 5

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 6

Trang 6

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 7

Trang 7

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 8

Trang 8

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 9

Trang 9

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang viethung 3960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga

Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate tuổi devonian mỏ Bắc Oshkhotynskoye, liên bang Nga
11DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
PETROVIETNAM
ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ THẠCH HỌC CỦA ĐÁ CHỨA CARBONATE 
TUỔI DEVONIAN MỎ BẮC OSHKHOTYNSKOYE, LIÊN BANG NGA
TẠP CHÍ DẦU KHÍ
Số 3 - 2021, trang 11 - 21
ISSN 2615-9902
Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Tiến Thịnh, Nguyễn Hoàng Anh, Lê Mạnh Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Xuân Quý
Viện Dầu khí Việt Nam
Email: thuyttt@vpi.pvn.vn
https://doi.org/10.47800/PVJ.2021.03-02
Tóm tắt
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tích hợp các kết quả phân tích mẫu thạch học, mẫu lõi, phân tích ảnh thành hệ (FMI) và minh giải tài 
liệu địa vật lý giếng khoan để làm rõ đặc trưng của đá chứa carbonate khu vực mỏ Bắc Oshkhotynskoye, Liên bang Nga. Theo đó, đá chứa 
carbonate trong khu vực nghiên cứu thuộc hệ tầng Devonian hình thành trong môi trường biển nông, ấm với sự xuất hiện của các loài tảo 
xanh (blue-green algae) và stromatoporoid. Đá carbonate ở đây trải qua nhiều quá trình biến đổi thứ sinh như xi măng hóa, tái kết tinh, 
dolomite hóa, rửa lũa ảnh hưởng lớn đến đặc tính rỗng thấm của đá chứa. Chất lượng đá chứa carbonate mỏ Bắc Oshkhotynskoye được 
đánh giá từ trung bình đến tốt với độ rỗng chủ yếu là độ rỗng giữa hạt, độ rỗng nứt nẻ và hang hốc. 
Bài báo đã phân chia đá chứa carbonate mỏ Bắc Oshkhotynskoye thành 3 loại khác nhau (loại 0 - đá carbonate chặt sít; loại 1 - đá 
carbonate có độ rỗng giữa hạt và loại 2 - đá carbonate phát triển hang hốc) để làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng mô hình địa chất 
mỏ sau này. Hiện nay, đá chứa carbonate đang là đối tượng khai thác chính của mỏ Bắc Oshkhotynskoye với sản lượng khai thác cộng dồn 
từ năm 2015 đến năm 2018 đạt trên 700.000 tấn dầu. 
Từ khóa: Đá chứa, carbonate, thạch học, Devonian, Bắc Oshkhotynskoye.
1. Giới thiệu
Mỏ Bắc Oshkhotynskoye nằm ở phía Tây mỏ Tây 
Khosedayu thuộc đới nâng Trung tâm Khoreyver của 
trũng Khoreyver và có phương Đông Bắc - Tây Nam song 
song với phương cấu trúc của dãy Ural vùng cực (Polar 
Ural) (Hình 1) [1, 2]. Cấu trúc của mỏ Bắc Oshkhotynskoye 
là kiểu ám tiêu san hô với kích thước khá nhỏ, thay đổi từ 
10 - 15 km2 [3]. 
Các phát hiện và trữ lượng trong khu vực này chủ yếu 
đều nằm trong các thành tạo Devonian và Permian, đặc 
biệt là đá chứa carbonate tuổi Devonian muộn đóng vai 
trò quan trọng nhất không chỉ riêng tại mỏ mà còn phân 
bố rộng khắp toàn bể Timan-Pechora [4]. Hiện tại, với quỹ 
giếng là 16 giếng khoan thì sản lượng khai thác cộng dồn 
từ đá chứa carbonate này của mỏ từ năm 2015 - 2018 đạt 
trên 700.000 tấn dầu, sản lượng dầu trung bình của một 
giếng đạt trên 40 tấn/ngày với độ ngập nước là 41% (Hình 
2) [3].
2. Đặc trưng vật lý thạch học của đá chứa carbonate 
mỏ Bắc Oshkhotynskoye
2.1. Kết quả phân tích mẫu thạch học
Trên cơ sở mô tả mẫu (macro-micro), chụp ảnh mẫu 
dưới ánh sáng tự nhiên và cực tím, đo hàm lượng phóng 
xạ tự nhiên, phân tích vật lý thạch học cho thấy đá chứa 
carbonate ở khu vực nghiên cứu được hình thành trong 
môi trường biển nông, ấm chủ yếu có nguồn gốc sinh vật 
gồm các loại như grainstone, boundstone, mudstone kết 
hợp với sự có mặt của các loài tảo xanh (blue-green al-
gae), stromatoporoid với mật độ và phân bố khác nhau 
tạo nên sự biến đổi đa dạng về cấu trúc (texture) cũng 
như tính chất rỗng thấm của đá chứa. Bên cạnh nguồn 
gốc thành tạo, các yếu tố như cấu trúc, biến đổi thứ sinh 
cũng là những cơ sở dùng để phân loại đá carbonate. 
Phân loại chi tiết đá chứa carbonate tuổi Devonian trong 
khu vực nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 1 theo thứ tự 
các loại đá chính từ trên xuống. 
Kết quả nghiên cứu lát mỏng cho thấy kiểu độ rỗng 
của đá chứa carbonate khu vực mỏ Bắc Oshkhotynskoye Ngày nhận bài: 21/8/2020. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 21/8 - 13/10/2020. 
Ngày bài báo được duyệt đăng: 9/3/2021.
12 DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
gồm chủ yếu là độ rỗng giữa hạt (interparticle), độ rỗng 
hang hốc (vuggy/carven), vi độ rỗng (microporosity), độ 
rỗng trong hạt (intraparticle) và phần nhỏ độ rỗng nứt nẻ 
(minor fractures). Đối với giếng 441x1, kết quả phân tích 
16 mẫu thuộc hệ tầng Devonian cho thấy giá trị độ rỗng 
thay đổi từ 1,56 - 9,43% và 12 mẫu được phân tích ở giếng 
Khu vực nghiên cứu
Bắc Khosedayuskoye
Dãy PaiKhoi
Dã
y U
ral
 vù
ng
 cự
c
Dãy Ural
Visovoye
Kolvinskoe thượng
Puseyskoye
Surkharatinskoye
Nam Surkharatinskoye Urernyrdskoye
Bắc Sikhoreyskoye
Đông Sikhoreyskoye
Tây Khosedayuskoye
Sikhoreyskoye
Mỏ Bắc Oshkhotynskoye
Hình 2. Đá chứa carbonate tuổi Devonian là đối tượng khai thác chính của mỏ Bắc Oshkhotynskoye [3, 4].
Hình 1. Vị trí khu vực mỏ Bắc Oshkhotynskoye, Liên bang Nga [1 - 3].
Cột địa tầng tổng hợp bể Timan-Pechora
Sản lượng khai thác của các giếng khoan trong mỏ
Bản đồ cấu trúc nóc tầng Devonian_D3fm III
Chú giải
Cát bột 
(70% cát/30% bột)
Cát sét
(70% cát/30% sét)
Cát và sét
(50% cát/50% sét)
Sét
Đá vôi 
Ám tiêu san hô
Đá vôi hình thành
do bay hơi 
Trên
Giữa
Dưới
Đá núi lửa
Bất chỉnh hợp
Dolomite
Cát và đá vôi
Đá vôi giàu sét
Hoạt động kiến tạo
Bình ổn kiến tạo
Va chạm tạo núi Cimmeri
Va chạm tạo núi Ural
Va chạm cung đảo -
mảng lục địa
Tách giãn sau cung
Thềm thụ động
Tách giãn tạo biển Proto -Ural
Bi
ển
Ur
al
kh
ép
lại
Đá hình thành do
bay hơi 
13DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
PETROVIETNAM
441x8 cho thấy độ rỗng thay đổi từ 2,56 - 38,68%. Độ rỗng 
hang hốc xuất hiện chủ yếu ở đá chứa carbonate thuộc 
phần dưới của hệ tầng Devonian, thay đổi từ 0,11 - 12,3%. 
Kết quả phân tích được trình bày chi tiết ở Bảng 2 cho 
thấy đá chứa carbonate có độ rỗng giữa hạt (loại 1) và đá 
chứa carbonate có độ rỗng hang hốc (loại 2) là 2 loại chứa 
chính của khu vực nghiên cứu. Bên cạnh đó, đá carbonate 
không có khả năng thấm chứa hoặc thấm chứa rất kém 
cũng sẽ được coi là đá chứa chặt sít (loại 0) để phục vụ cho 
việc xây dựng mô hình địa chất mỏ trong quá trình nghiên 
cứu tiếp theo. 
Bảng 1. Phân loại đá chứa carbonate theo tài liệu mẫu lõi.
Giếng khoan Hệ tầng Phân loại thạch học 
44 ...  10 100
21.32
 N= (3)
3126,25 - 3212,91 (m) 
N = 40
Độ thấm khí (H mD)
,1
0,1 1 10 100 1000
0
20
40
60
80
100
32,5
(1)
8.11
 N= 1 (3)
Độ thấm khí (H_90 mD) 
N = 40
Tầ
n s
uấ
t (
%
)
Tầ
n s
uấ
t (
%
)
0,001 0,01 0,1 1 10 100 1000
0
20
40
60
80
100
(1)
Độ thấm khí (V mD)
N = 40
6,21
Hình 7. Phân bố các tham số vật lý thạch học xác định từ kết quả phân tích mẫu lõi.
16 DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
3211,90
Vi nứt nẻ:
Mật độ trung bình 2 nứt nẻ/m
Mật độ lớn nhất 32 nứt nẻ/m
Nứt nẻ:
441x1: Mật độ trung bình 2 nứt nẻ/m
Mật độ lớn nhất 41 nứt nẻ/m
441x8: Mật độ trung bình 3 nứt nẻ/m
Mật độ lớn nhất 32 nứt nẻ/m
Nứt vỡ: 
1 nứt vỡ/m
Nứt nẻ theo lớp:
441x1: Mật độ trung bình 5 nứt nẻ/m
441x8: Mật độ trung bình 7 nứt nẻ/m
Mật độ lớn nhất 14 nứt nẻ/m
(a) (b) (c) (d)
3211,90 3231,55 3233,40 
Hình 9. Phân bố nứt nẻ của đá carbonate giếng khoan 441x1.
Hình 8. Biểu hiện nứt nẻ trên tài liệu mẫu lõi. 
7. Đá vôi knotty layered 
dolomiticised và ankeritised 
441x 1
Độ rỗng (%)
6.
Độ thấm (mD)
Đá
Mật độ nứt nẻ (số lượng/m) 
vôi Stromatolite
3, 10, 5
-
7, 4, 9, 6, 4
like
6, 3, 8
3, 9, 5, 6, 8
(
9, 6, 2
dày6, 3, 2, 5 đặc
2, 3
)
2, 1, 3, 6
2.
4, 3, 2, 6, 5
6, 5, 4
Đá
2, 1, 4, 3
vôi
8
7
%
Stromatopor
1mD
-
polyphytic ( boundstone)
4. Đá vôi Polyphytic (bounds)
9. Đá vôi Microstock kết hợp
với các mảnh vụn
1. Đá vôi
3. Đá vôi Stromatopo
smooth - polyphytic
(bound - stones)
Algal -lumpy
(greenstone)
5. Đá vôi Stromatolite - like
( ít )
Tổng nứt nẻ
Nứt nẻ
Vi nứt nẻ 
Nứt nẻ có thể ảnh hưởng
đến tính chất đá chứa
Dolomite, độ rỗng thấp (1 - 2%) 
Nứt nẻ ảnh hưởng ít lên
tính chất đá chứa
Độrỗng thấp (1 - 5 %
) 
Độrỗng tốt hơn (5 - 20%
) 
Loại đá vôi 
17DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
PETROVIETNAM
mật độ nứt nẻ, độ rỗng, độ thấm và các kết quả khai thác 
cho đá chứa carbonate của hệ tầng Devonian là từ ít đến 
vừa phải. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên 
cứu cụ thể nào để đánh giá định lượng mức độ ảnh hưởng 
nứt nẻ lên tính chất của đá chứa ở khu vực nghiên cứu.
Ngoài đặc trưng nứt nẻ của đá chứa thì hang hốc 
(vugs) có thể được thấy khá rõ ràng trên tài liệu ảnh mẫu 
lõi cùng với hình ảnh xung quanh thành giếng khoan do 
FMI đem lại (các đới hang hốc có điện trở suất thấp thể 
hiện các đốm màu nâu - đen trên hình ảnh, chỗ mũi tên 
441x 8
Độ rỗng (%) Độ thấm (mD)
Mật độ nứt nẻ
(Số lượng /m)
Fractures 
Total
Open fract ure
Micro Fractures
Parallel lithology 
Boundary 
Tear -o 
Fractures
8, 9, 10, 11, 12, 1
14 , 15, 7, 6, 5, 4
14, 6, 7, 8, 9, 11
8 % 1mD
Nứt nẻ ảnh hưởng ít đến tính chất đá chứa
8. Đá vôi Nyaki Stroma-Tolito
9.Đá vôi Nyaki stroma-tolito-like (dày đặc)
14. Đá vôi Algal Clot 
6. Đá vôi Bioherm algal (Bound stones)
3. Đá vôi Nyaki biogermnye algae-left-stroma-axorus 
(bound-stone)
1. Đá vôi Nyaki biogermny stromat-matoprovo-polyphitic 
(Bound-stones) 
2. Đá vôi Nyaki biogermny stromat-matoprovo-polyphitic 
(Bound-stones) 
12. Đá vôi Knotty layered dolomitic và ankerite
Nứt nẻ ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất đá chứa
Nứt nẻ ảnh hưởng vừa đến tính chất đá chứa
Loại đá vôi
1, 2, 7, 5
5, 9, 11, 2
T
1, 5
ổng nứt nẻ
Nứt nẻ
Vi nứt nẻ
5. Đá vôi Bio-germany clot-lump-vato-algae-left
9. Đá nyaki stroma-tolito-like (dense)
11. Lime-nyaki stroma-tolito-like (porous-to-cavernous)
5
3, 2, 5
Hình 11. So sánh kết quả minh giải FMI (các đới hang hốc là các đốm màu nâu đen theo mũi tên hồng) và tài liệu chụp X-ray mẫu lõi (các đới hang hốc được bơm màu xanh nước biển).
Hình 10. Phân bố nứt nẻ của đá carbonate, giếng khoan 441x8.
Minh giải tài liệu FMI Tài liệu FMI Mẫu UV
3169,59
Phân tích XRD
18 DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
hồng). Kết hợp với tài liệu chụp cắt lớp tomography có thể 
thấy sự phát triển của các hệ thống hang hốc này trong đá 
chứa (màu xanh nước biển) (Hình 11). Hệ thống hang hốc 
quan sát được tại các giếng khoan cho thấy các hang hốc 
có kích thước từ milimet cho tới gần 1 cm được phân loại 
thành hang hốc rời rạc (separate vugs) hoặc hang hốc kết 
nối được với nhau (touching vugs) (Hình 12). Các đới phát 
triển hang hốc làm gia tăng độ rỗng và độ thấm của đá 
chứa và là yếu tố ảnh hưởng chính tới chất lượng đá chứa 
của mỏ Bắc Oshkhotynskoye. Tuy nhiên việc xác định diện 
phân bố của các hệ thống phát triển hang hốc theo các tài 
liệu hiện có vẫn còn là một thử thách khó khăn.
2.3. Kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan
Kết hợp với các kết quả nghiên cứu tính chất vật lý 
thạch học, đặc trưng chứa của đá carbonate mỏ Bắc Osh-
khotynskoye còn được đánh giá thông qua kết quả phân 
tích chỉ số rỗng - thấm từ tài liệu mẫu lõi và các thông số 
xác định được từ minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan.
Theo đó, kết quả phân tích tài liệu mẫu lõi cũng chỉ 
ra rằng đá chứa carbonate trong khu vực nghiên cứu chủ 
Hình 14. Quan hệ giữa độ rỗng và độ thấm của đá chứa carbonate.
Hình 13. Các loại đá chứa carbonate trên tài liệu mẫu lõi và FMI.
Hình 12. Hình ảnh hang hốc (mũi tên hồng) quan sát trên tài liệu ảnh mẫu lõi, FMI và thạch học lát mỏng, giếng khoan 441x8.
CMI_STAT CMI_DYN
a, Loại 0 b, Loại 1 c, Loại 2CMI_STAT CMI_STAT CMI_STATCMI_DYN CMI_DYN CMI_DYN
19DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
PETROVIETNAM
yếu gồm 3 loại: đá carbonate chặt sít (loại 0), đá carbonate 
có độ rỗng giữa hạt (loại 1) và đá carbonate có phát triển 
hang hốc (vuggy) (loại 2). Trong đó, trên tài liệu mẫu lõi và 
FMI thể hiện đá carbonate chặt sít cho thấy sự đồng nhất 
về màu sắc, đôi chỗ thấy phân lớp song song (stylolite); 
không quan sát thấy lỗ rỗng cùng với hang hốc trên cả 2 
tài liệu này (Hình 13a). Một số chỗ được phân tích RCAL 
cũng thể hiện độ rỗng và thấm rất kém (Hình 14). Đá car-
bonate có độ rỗng giữa hạt là đá vôi, ít quan sát được vugs 
trên tài liệu mẫu lõi và FMI, tuy nhiên vẫn có khả năng 
thấm chứa của lỗ rỗng giữa hạt. Hình ảnh cho thấy đá có 
màu sắc “lốm đốm” do các khoảng thấm - không thấm 
xen kẽ (Hình 13b). Trên tài liệu mẫu lõi cho thấy đá chứa 
loại này có độ rỗng từ 8 - 17% và độ thấm chủ yếu 2 - 50 
mD (Hình 14). Loại 2 là các đới đá chứa hang hốc (mũi tên 
hồng) có thể quan sát được trên tài liệu ảnh mẫu và FMI 
với kích thước từ < 1 mm cho tới 10 mm (Hình 13c); độ 
rỗng có thể lên tới 20% và độ thấm một số mẫu lên tới > 
1.000 mD (Hình 14).
Bên cạnh đó, kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng 
khoan cũng cho kết quả tương đối phù hợp với tài liệu 
phân tích mẫu (Hình 15 và 16). Bảng 3 cho thấy, đá chứa 
carbonate theo minh giải địa vật lý giếng khoan có độ 
rỗng dao động từ 9 - 15%, độ bão hòa nước tương đối 
thấp ( 10 
m đến khoảng 40 m. Các thông số đều cho thấy đá chứa 
carbonate hệ tầng Devonian đang là những khoảng vỉa 
chính được khai thác tốt trong mỏ với lưu lượng đều đạt 
trên 100 tấn dầu/ngày trong thời gian mở vỉa ban đầu. Sau 
đó, được duy trì lưu lượng khai thác là 30 tấn dầu/ngày để 
hạn chế mức độ ngập nước của mỏ. 
TT Giếng 
khoan 
Hệ tầng Nóc 
(mTVDss) 
Đáy 
(mTVDss) 
Tổng 
chiều 
dày 
(m) 
Vỉa chứa Vỉa sản phẩm 
Chiều 
dày 
(m) 
NTG 
(v/v) 
Av 
Phi 
(v/v) 
Av 
Sw 
(v/v) 
Av 
Vcl 
(v/v) 
Chiều 
dày 
(m) 
NTG 
(v/v) 
Av 
Phi 
(v/v) 
Av 
Sw 
(v/v) 
Av 
Vcl 
(v/v) 
1 441x1 D3fm_III 3041,25 3113,43 72,15 51,29 0,71 0,12 0,45 0,11 36,09 0,50 0,10 0,18 0,10 
2 441x2 D3fm_III 3043,21 3105,36 62,12 46,46 0,75 0,12 0,33 0,07 37,21 0,60 0,13 0,20 0,08 
3 441x3 D3fm_III 3054,49 3077,53 23,03 15,43 0,67 0,13 0,19 0,08 15,43 0,67 0,13 0,19 0,08 
4 441x4 D3fm_III 3043,28 3078,98 35,07 18,56 0,52 0,12 0,20 0,08 18,03 0,51 0,12 0,19 0,08 
5 441x5 D3fm_III 3500,14 3556,29 56,14 40,73 0,73 0,15 0,21 0,06 33,27 0,59 0,15 0,11 0,06 
6 441x6 D3fm_III 3046,17 3082,46 36,29 11,38 0,31 0,09 0,12 0,06 11,38 0,31 0,09 0,12 0,06 
7 441x7 D3fm_III 3051,42 3102,58 51,17 25,73 0,50 0,12 0,16 0,07 25,73 0,50 0,12 0,16 0,07 
8 441x8 D3fm_III 3045,42 3107,32 61,90 42,90 0,69 0,13 0,35 0,04 32,80 0,53 0,13 0,18 0,04 
9 441x9 D3fm_III 3053,31 3058,72 16,67 12,22 0,73 0,12 0,11 0,06 12,22 0,73 0,12 0,11 0,06 
10 441x0 D3fm_III 3046,17 3105,43 59,23 33,28 0,56 0,13 0,41 0,07 24,56 0,42 0,12 0,20 0,07 
11 442x1 D3fm_III 3029,75 3114,05 84,30 58,40 0,69 0,12 0,46 0,07 36,10 0,43 0,12 0,20 0,08 
12 442x2 D3fm_III 3042,41 3119,81 77,45 64,90 0,84 0,14 0,50 0,09 40,60 0,52 0,13 0,21 0,09 
Hình 15. Kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan giếng 441x1.
D3fmIII: 
Netpay: 36,09 m
PHIE: 0,10
Sw: 0,18
Kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan
Ph
iE_
co
re
PhiE_Log Vị trí giếng khoan
441x1
D3fmIII
• Giếng khoan bắt đầu khai thác từ tháng 2/2015
• Lưu lượng ban đầu: 135 tấn/ngày
• Tốc độ ngập nước tăng dần sau 1 năm khai thác (50%)
• Hiện tại giếng khai thác với lưu lượng ổn định: 30 tấn/ngày, độ ngập nước 60%
Sản lượng khai thác
Tương quan giữa PhiE từ mẫu và từ log
Bảng 3. Đặc điểm đá chứa carbonate theo kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan 
20 DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
Hình 17 thể hiện đặc trưng từng loại đá chứa carbonate của khu vực 
nghiên cứu qua tài liệu minh giải địa vật lý giếng khoan, kết quả phân 
tích thạch học lát mỏng và mẫu lõi.
3. Kết luận
Từ tài liệu phân tích mẫu thạch học lát mỏng, mẫu lõi, FMI cũng như 
kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan có thể rút ra kết luận sau:
- Kết quả đáng chú ý nhất là việc phân tích các loại tài liệu và tích 
hợp lại đã giúp cho việc phân loại đá chứa carbonate trong khu vực 
nghiên cứu được rõ ràng hơn với 3 loại có đặc trưng khác nhau: loại 0 - 
đá carbonate chặt sít, loại 1 - đá carbonate có độ rỗng giữa hạt, loại 2 - đá 
carbonate phát triển hang hốc. Đây chính 
là cơ sở quan trọng cho việc mô phỏng mô 
hình địa chất mỏ sau này.
- Đá carbonate Devonian mỏ Bắc 
Oshkhotynskoye được đánh giá có khả 
năng chứa từ trung bình đến tốt với đặc 
trưng độ rỗng giữa hạt và độ rỗng hang hốc 
sau khi đã trải qua nhiều quá trình biến đổi 
thứ sinh như xi măng hóa, rửa lũa, tái kết 
tinh; chủ yếu được hình thành trong môi 
trường biển nông, ấm có năng lượng từ yếu 
đến trung bình; phần lớn là đá có nguồn 
gốc sinh vật gồm các loại như grainstone 
(Algal-lumpy), boundstone (Stromatopor-
polyphytic, biogerm stromatopor-
polyphytic) với sự có mặt của các loài tảo 
xanh (blue-green algae), stromatoporoid 
có mật độ và phân bố khác nhau tạo nên sự 
biến đổi đa dạng về cấu trúc cũng như tính 
chất rỗng thấm của đá. Độ rỗng và độ thấm 
của đá chứa tập trung trong khoảng từ 8 - 
17% và 2 - 500 mD;
- Đá chứa này đang là đối tượng khai 
thác chính của mỏ Bắc Oshkhotynskoye với 
sản lượng khai thác cộng dồn từ năm 2015 
- 2018 đạt trên 700.000 tấn dầu, trong đó 
giếng khoan đang có lưu lượng lớn nhất là 
150 tấn/ngày. 
Hình 17. Đặc điểm các loại đá chứa qua tài liệu địa vật lý giếng khoan, mẫu thạch học lát mỏng và mẫu lõi.
Hình 16. Kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan giếng 441x8.
D3fmIII: 
Netpay: 32,8 m
PHIE: 0,131
Sw: 0,18
Kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan
Ph
iE_
co
re
PhiE_Log Vị trí giếng khoan
441x8
D3fmIII
• Giếng khoan bắt đầu khai thác từ tháng 2/2016
• Lưu lượng ban đầu: 118 tấn/ngày
• Tốc độ ngập nước tăng dần sau 1 năm khai thác (50%)
• Hiện tại giếng khai thác với lưu lượng ổn định: 30 tấn/ngày, độ ngập nước 60%
Sản lượng khai thác
Tương quan giữa PhiE từ mẫu và từ log
21DẦU KHÍ - SỐ 3/2021 
PETROVIETNAM
Tài liệu tham khảo
[1] Lê Thế Hùng và nnk, Báo cáo “Chính xác hóa cấu 
trúc địa chất và xây dựng mô hình mô phỏng cho mỏ Tây 
Khosedayuskoye thuộc cụm mỏ Nenets, Liên bang Nga”, Viện 
Dầu khí Việt Nam, 2017.
[2] S.S. Klimenko, L.A. Anischenko, and A.I. 
Antoshkina, “Chapter 13: The Timan-Pechora sedimentary 
basin: Palaeozoic reef formations and petroleum systems”, 
Geological Society Memoirs, Vol. 35, pp. 223 - 236, 2011. 
DOI: 10.1144/M35.13.
[3] Lê Mạnh Hưng và nnk, Báo cáo “Cập nhật, chính 
xác hóa trữ lượng và mô hình địa chất đối tượng đá chứa 
carbonat mỏ Bắc Oshkhotynskoye và Đông Yanemdeyskoye 
thuộc dự án Nenets, Liên bang Nga”, Viện Dầu khí Việt Nam, 
2018. 
[4] O.M. Prischepa, T.K. Bazhenova, and V.I. Bogatskii, 
“Petroleum systems of the Timan-Pechora sedimentary 
basin (including the offshore Pechora Sea)”, Russian 
Geology and Geophysics, Vol. 52, No. 8, pp. 888 - 905, 2011. 
DOI: 10.1016/j.rgg.2011.07.011.
Summary
Results of petrography and core analysis, FMI and log interpretation have been integrated by the Vietnam Petroleum Institute (VPI) to 
characterise carbonate reservoirs in the North Oshkhotynskoye field in Russia. In this area, carbonate reservoirs were deposited in warmly 
shallow marine environment with blue-green algae and stromatoporoid in Devonian formation. These carbonate reservoirs experienced 
multiple diagenetic processes such as cementation, recrystallisation, dolomitisation or dissolution which affected the poroperm properties of 
reservoir rocks. The quality of carbonate reservoirs in the North Oshkhotynskoye field is rated from average to good with mainly interparticle 
porosity, fractures and vugs. 
The paper divides the carbonate reservoirs in the North Oshkhotynskoye field into three types: Type 0 - tight carbonate reservoir, Type 1 - 
interparticle carbonate reservoir, and Type 3 - vuggy carbonate reservoir, to support the building of structural model in the next study process. 
Currently, oil has mainly been produced in this carbonate reservoir of the North Oshkhotynskoye field with cumulative oil production from 
2015 to 2018 reaching more than 700.000 tons. 
Key words: Reservoir, carbonate, petrography, Devonian, North Oshkhotynskoye field.
CHARACTERISTICS OF DEVONIAN CARBONATE RESERVOIR 
IN NORTH OSHKHOTYNSKOYE FIELD, RUSSIA
Tran Thi Thanh Thuy, Nguyen Tien Thinh, Nguyen Hoang Anh, Le Manh Hung, Nguyen Tuan Anh, Tran Xuan Quy
Vietnam Petroleum Institute
Email: thuyttt@vpi.pvn.vn

File đính kèm:

  • pdfdac_trung_vat_ly_thach_hoc_cua_da_chua_carbonate_tuoi_devoni.pdf