Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khu vực TP Hồ Chí Minh
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến hiện nay tại Việt Nam, thị trường
Thương mại điện tử ở Việt Nam dự định sẽ đạt được kỳ vọng phát triển mạnh với lợi thế hơn 64 triệu
người d ng internet, chiếm 65,98 dân số và trong đó có tới 80 người d ng internet đã tham gia
mua sắm trực tuyến. Hiện nay, Ví điện tử Momo được đánh giá là một trong những phương thức
thanh toán phổ biến nhất với độ an toàn, tiện lợi, ph hợp với điều kiện công nghệ và nhu cầu của
người tiêu d ng Việt Nam. Thông qua đó, nhóm tác giả muốn xác định các nhân tố và mức độ tác
động của chúng đến ý định sử dụng Ví điện tử Momo của người dân khu vực Tp. Hồ Chí Minh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khu vực TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khu vực TP Hồ Chí Minh
2307 C C NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG V ĐIỆN TỬ MOMO KHU VỰC TP HỒ CH MINH Phạ Đại Dương, Trương Quang Minh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. L u T M TẮT Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến hiện nay tại Việt Nam, thị trường Thương mại điện tử ở Việt Nam dự định sẽ đạt được kỳ vọng phát triển mạnh với lợi thế hơn 64 triệu người d ng internet, chiếm 65,98 dân số và trong đó có tới 80 người d ng internet đã tham gia mua sắm trực tuyến. Hiện nay, Ví điện tử Momo được đánh giá là một trong những phương thức thanh toán phổ biến nhất với độ an toàn, tiện lợi, ph hợp với điều kiện công nghệ và nhu cầu của người tiêu d ng Việt Nam. Thông qua đó, nhóm tác giả muốn xác định các nhân tố và mức độ tác động của chúng đến ý định sử dụng Ví điện tử Momo của người dân khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Từ hóa: Các nhân tố, Ý định sử dụng, Ví điện tử Momo, Tp. Hồ Chí Minh. 1 GIỚI THIỆU V ĐIỆN TỬ VÀ MOMO 1 1 V điện tử Theo Ngân hàng Nhà nước, trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, ‚Dịch vụ Ví điện tử‛ được định nghĩa là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tạo lập trên một vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy chủ , cho phép lưu trữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền mặt tương đương và được sử dụng để thanh toán thay thế cho tiền mặt. [1] 1.2 Momo Momo là một ứng dụng tài chính cho phép chuyển nhận tiền Siêu nhanh, dễ dùng, an toàn tuyệt đối! Ví Momo giúp bạn thanh toán mọi nhu cầu, mọi lúc mọi nơi và hoàn toàn miễn phí như nạp tiền điện thoại tất cả nhà mạng, thanh toán các hóa đơn điện nước - internet - vay tiêu dùng, vé xem phim, vé máy bay và hàng trăm dịch vụ khác. [2] 2308 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ M HÌNH NGHI N CỨU 2 1 M h nh nghi n cứu đề uất H nh 1: Mô h nh nghiên cứu đề xuất 2 2 Cơ sở l thuyết Amin (2009 đã tiến hành cuộc nghiên cứu thực nghiệm tại Sabah ” Malaysia về các nhân tố tác động đến ‚Ý định sử dụng Ví di động của khách hàng cá nhân‛. Tác giả bổ sung thêm vào mô h nh chấp nhận công nghệ (TAM các nhân tố như Cảm nhận biểu cảm, Cảm nhận tin cậy, Hiểu biết về ví di động. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các nhân tố Cảm nhận hữu ích, Cảm nhận dễ sử dụng, Cảm nhận biểu cảm và Hiểu biết về ví di động có tác động đến ‚Ý định sử dụng ví di động của khách hàng cá nhân‛ tại Sabah ” Malaysia với mức ý nghĩa 95%. Swilley (2010) đã dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để xây dựng một mô hình 7 nhân tố gồm Cảm nhận hữu ích, Cảm nhận dễ sử dụng, Chuẩn chủ quan, Cảm nhận rủi ro, An toàn/Bảo mật, Thái độ và Ý định sử dụng. Để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, Swilley đã tiến hành hai cuộc khảo sát độc lập. Cuộc khảo sát thứ nhất tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát với đối tượng là sinh viên đại học và thu được 226 phiếu trả lời. Cuộc khảo sát thứ hai được tiến hành qua email và thu được 480 phản hồi. Kết quả phân tích dữ liệu từ hai cuộc khảo sát trên đều cho thấy Cảm nhận dễ sử dụng ảnh hưởng dương đến Cảm nhận hữu ích, Cảm nhận rủi ro ảnh hưởng dương đến Thái độ đối với Ví di động và An toàn/Bảo mật ảnh hưởng âm đến Thái độ đối với Ví di động và Thái độ đối với Ví di động có ảnh hưởng âm lên ý định sử dụng. 2309 Vũ Văn Điệp (2017 dựa trên mô h nh chấp thuận công nghệ C-TAM-TPB đã đề xuất xây dựng mô h nh 7 nhân tố gồm Thái độ, Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhận thức rủi ro, Niềm tin. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các nhân tố Thái độ, Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dung, Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhận thức rủi ro, Niềm tin có tác động đến ‚Ý định sử dụng thanh toán di động của người tiêu d ng‛ tại Việt Nam với 450 phiếu trả lời. 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU 3 1 Kết quả đánh giá thang đo trước hi phân t ch EFA Tiêu chuẩn để lựa chọn biến quan sát và thang đo khi các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item ” total correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0,7 (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). Bảng 1: Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Ý định sử dụng (BI 0.753 Hữu ích mong đợi (PE 0.830 Dễ sử dụng mong đợi (EE 0.834 Ảnh hưởng xã hội (SI 0.919 Điều kiện thuận lợi (FC 0.838 Tin cậy cảm nhận (PCr 0.913 Chi phí cảm nhận (PCo 0.839 Hỗ trợ chính phủ (GS 0.886 Cộng đồng người d ng (UC 0.838 3 2 Kết quả sau phân t ch há phá (EFA) Bảng 2: Kiểm định EFA ” Rotated matrix Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 PCr1 .891 PCr4 .855 PCr2 .852 PCr3 .851 PCr5 .816 SI4 .901 SI2 .896 SI3 .896 2310 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 SI1 .870 FC1 .858 FC3 .836 FC2 .766 FC4 .725 PCo5 .842 PCo1 .839 PCo4 .810 PCo3 .717 PE2 .851 PE1 .827 PE4 .761 PE3 .738 EE1 .841 EE3 .823 EE4 .810 EE2 .777 GS1 .900 GS2 .895 GS3 .877 UC3 .851 UC2 .849 UC1 .834 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. 3 3 Kết quả phân t ch hồi quy tuyến t nh bội Bảng 3: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội M h nh R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn Durbin-Watson 1 ,832a ,692 ,683 ,40201 2,021 Kết quả phân tích hồi quy trong bảng 3 cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.683, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp 68,3% với tập dữ liệu. Như vậy, ta có thể khẳng định mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và 68.3% biến thiên của Ý định sử dụng được giải thích bởi các nhân tố: Hữu ích mong đợi;, Dễ sử dụng mong đợi; Ảnh hưởng xã hội; Tin cậy cảm nhận; Chi phí cảm nhận; Hỗ trợ Chính phủ và Cộng đồng người dùng. 2311 3 4 Kết quả phân t ch hồi quy bội Bảng 4: Kết quả phân tích hồi quy bội (lần 2 loại biến FC) M h nh Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Sai số VIF 1 Hằng số -,495 ,265 -1,872 ,062 PE ,245 ,036 ,258 6,857 ,000 ,899 1,112 EE ,215 ,024 ,321 8,814 ,000 ,959 1,042 SI ,190 ,028 ,247 6,691 ,000 ,935 1,069 PCr ,292 ,023 ,462 12,480 ,000 ,930 1,076 Pco -,111 ,037 -,113 -3,025 ,003 ,918 1,089 GS ,169 ,031 ,200 5,444 ,000 ,938 1,066 UC ,257 ,044 ,220 5,867 ,000 ,906 1,104 Từ kết quả phân tích hồi quy trong Bảng 4, ta có thể viết được phương tr nh hồi quy như sau: Ý định sử dụng = 0.258*Hữu ích mong đợi + 0.321*Dễ sử dụng mong đợi + + 0.247*Ảnh hưởng xã hội + 0.462*Tin cậy cảm nhận - 0.113*Chi phí cảm nhận + + 0.200*Hỗ trợ Chính phủ + 0.220*Cộng đồng người d ng. 4 HÀM Ý QUẢN TRỊ Theo kết quả nghiên cứu cho thấy Tin cậy cảm nhận là nhân tố chính tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng Ví điện tử Momo của khách hàng tại Việt Nam hiện nay. Vì vậy để khách hàng tin tưởng và sử dụng, doanh nghiệp cần phải gia tăng tính bảo mật, an ninh, an toàn cho người d ng. Cụ thể: – Doanh nghiệp không ngừng cải tiến, nâng cấp công nghệ để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về bảo mật thông tin, an toàn trong xử lý, lưu trữ và dịch vụ của sản phẩm. Xác thực tài khoản thông qua nhiều lớp trong thanh toán, bên cạnh đó xác thực bằng mật khẩu một lần (OTP , doanh nghiệp nên gia tăng tường lửa mật khẩu bằng bàn phím ảo để hạn chế tối đa khả năng bị đánh cắp thông tin khách hàng từ hacker. – Doanh nghiệp cần t m hiểu, nắm bắt và đáp ứng kịp thời các nhu cầu sử dụng của khách hàng, mở rộng kênh thanh toán và gia tăng tính tiện ích trong nhiều lĩnh vực như học phí, grab, đồ ăn, shopping và thậm chí là chuyển/nhận tiền hoặc thanh toán quốc tế cho các sản phẩm/dịch vụ mua ở nước ngoài. Bên cạnh đó, nhằm tiết kiệm thời gian của khách hàng, doanh nghiệp nên tích hợp chức năng tự động t m kiếm và đề xuất mức giá ưu đãi nhất đối với sản phẩm cho khách hàng có nhu cầu mua sắm. – Tận dụng sức lan tỏa của các phương tiện thông tin, truyền hình, mạng xã hội, các diễn đàn trực tuyến để giới thiệu, tuyên truyền, phổ biến về sản phẩm. Tận dụng sức ảnh hưởng của các nhân vật nổi tiếng, có uy tín để quảng bá cho sản phẩm. Bên cạnh đó, phát triển cộng đồng người d ng ngày một lớn mạnh. 2312 – -Theo kết quả nghiên cứu, nhân tố Chi phí cảm nhận có tác động âm đến Ý định sử dụng của khách hàng cá nhân tại Việt Nam. Vì vậy để thu hút khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh so với các phương thức khác như Moca, Zalo pay, Internet banking, Mobile banking, thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ Doanh nghiệp cần xây dựng và duy trì chính sách chi phí thấp, có nhiều ưu đãi đối với khách hàng nhất là trong giai đoạn mới phát triển như hiện nay. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động liên kết, hợp tác với các nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ để đưa ra các chính sách khuyến mãi, giảm giá cho khách hàng khi thanh toán, doanh nghiệp cần hợp tác với chính phủ để không ngừng cải thiện hành lang pháp lý làm cơ sở quản lý, điều hành, xử lý các tranh chấp, khiếu nại và vi phạm trong lĩnh vực, sửa đổi và ban hành phổ biến thông tư hướng dẫn về thanh toán trực tuyến và ví điện tử. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đ nh Thọ (2011 . Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. [2] Vũ Văn Điệp (2017 . Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động của người tiêu d ng. Trường Đại học Kinh tế ” Luật. [3] https://luatvietnam.vn/tai-chinh/thong-tu-23-2019-tt-nhnn-sua-doi-thong-tu-39-2014-ve- dich-vu-trung-gian-thanh-toan-178670-d1.html (download 20/03/2020). [4] https://momo.vn/tin-tuc/hinh-anh-video/momo-la-gi-213 (download 20/03/2020). Tiếng Anh [3] Amin, H. (2009), Mobile wallet acceptance in Sabah: an empirical analysis, Labuan Bulletin of International Businesss & Finance, vol. 7, 33-52. [4] Swilley, E. (2010), Technology rejection: the case of the wallet phone, Journal of Consumer Marketing, vol. 27, No. 4, 304-312.
File đính kèm:
- cac_nhan_to_anh_huong_den_y_dinh_su_dung_vi_dien_tu_momo_khu.pdf