Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương

• Nắm được khái niệm về các loại hệ phương trình đại số tuyến tính;

• Nắm được phương pháp giải hệ phương trình có số phương trình và số ẩn bằng nhau theo phương pháp

Cramer và phương pháp Gauss;

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang Danh Thịnh 09/01/2024 2720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương

Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính - Trường Đại học Ngoại thương
v1.0018112205
BÀI 3
HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 
TUYẾN TÍNH 
1
v1.0018112205
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Mô hình input – output Leontief (cân đối liên ngành)
Xét mô hình đầu vào – đầu ra Leontief với ma trận đầu vào:
Ta có hệ phương trình: x – Ax = d.
Tình huống: Biết véctơ cầu d = (10, 5, 6) T (x100 tỷ đồng). Xác định mức sản xuất đầu ra của từng ngành x.
Giải quyết:
Ta có : x – Ax = d 
 (E - A)x = d
 x = (E - A)-1 d = [24,84 ; 20,68 ; 18,36] T (x100 tỷ đồng).
2
0 2 0 3 0 2
0 4 0 1 0 2
0 1 0 3 0 2
, , ,
A , , ,
, , ,
v1.0018112205
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nắm được khái niệm về các loại hệ phương trình đại số tuyến tính;
• Nắm được phương pháp giải hệ phương trình có số phương trình và số ẩn bằng nhau theo phương pháp
Cramer và phương pháp Gauss;
• Nắm được phương pháp giải hệ phương trình thuần nhất; hệ phương trình đại số tuyến tính tổng quát;
• Giải được các bài toán về hệ phương trình đại số tuyến tính, theo cách tự luận và theo trắc nghiệm.
3
v1.0018112205
CẤU TRÚC NỘI DUNG
4
3.1 Dạng của hệ phương trình đại số tuyến tính
Giải hệ phương trình đại số tuyến tính3.2
3.3 Hệ phương trình thuần nhất
3.4 Phương pháp Gauss
v1.0018112205
3.1. DẠNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
Dạng tổng quát của hệ phương trình đại số tuyến tính được viết như sau:
Hệ này được viết dưới dạng ma trận là: Ax = b ( 3.2)
ở đây A là ma trận được thành lập từ các hệ số của các biến A = [aij]m n
x: Véc tơ cột của các biến (3.3) b: Véc tơ cột các số hạng tự do (3.4)
11 1 12 2 1n n 1
21 1 22 2 2n n 2
m1 1 m2 2 mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
3 1
( . )
 ... 
 ... 
....................................
 ... 
1
2
n
x
x
x
x
...
1
2
n
b
b
b
b
...
5
v1.0018112205
3.1. DẠNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (tiếp theo)
• Hệ phương trình đại số tuyến tính được gọi là:
 Thuần nhất nếu tất cả các bi = 0, i = 1, 2,..., m;
 Không thuần nhất nếu có ít nhất một bi ≠ 0;
 Tương thích nếu hệ có ít nhất một nghiệm, tức là tồn tại một bộ giá trị của x1, x2,...,xn mà khi thay vào sẽ
có một đồng nhất thức;
 Không tương thích nếu không có một nghiệm nào;
 Xác định nếu hệ chỉ có một nghiệm duy nhất;
 Bất định nếu tồn tại quá một nghiệm.
• Muốn giải hệ phương trình đại số tuyến tính thì trước hết phải xác định xem hệ đã cho tương thích hay
không tương thích. Nếu là hệ tương thích thì lại phải xem hệ là xác định hay bất định. Nếu hệ phương trình
là xác định thì ta đi tìm nghiệm duy nhất của nó.
6
v1.0018112205
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hệ nào trong các hệ sau là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất?
• Đáp án đúng là:
• Vì: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất khi vế phải đều bằng không, vế trái là phương trình bậc nhất đối
với các biến.
7
1 2 3
2 3
x x x 0
x x 0
A.
1 2 3
1 2
x 2x 3x 0
x x 1
B.
1 2 3
2 3
x x 2x 0
x x 0
C.
1 2 3
1 2
2x x x 1
x x 2
D.
1 2 3
2 3
x x 2x 0
x x 0
C.
v1.0018112205
3.2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
Khi giải hệ phương trình đại số tuyến tính có thể xảy ra hai trường hợp: m = n và m ≠ n.
Trường hợp m = n: Lúc này ma trận A có dạng:
• Định nghĩa: Hệ (3.2) gọi là hệ Cramer nếu det(A) ≠ 0 (ma trận A không suy biến). Khi đó sẽ tồn tại ma trận nghịch
đảo A-1.
• Định lý 3.1 (Cramer): Hệ Cramer có nghiệm duy nhất tính bằng công thức (3.8)
• Vì vậy, có thể phát biểu quy tắc Cramer: Nếu định thức gồm các hệ số của hệ n phương trình tuyến tính với n ẩn
khác 0 thì hệ có một nghiệm duy nhất được tính bằng công thức (3.8).
, ,...,j
j
x j 1 2 n
8
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
A
a a a
...
...
... ... ... ...
...
v1.0018112205
3.2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (tiếp theo)
Ví dụ: Giải hệ
Giải: Ta có
Ta tính được: det(A) = 44 ≠ 0; det(A1) = - 40; det(A2)=72; det(A3) = 152
Ta có nghiệm của hệ đã cho là:
x 0y 2z 6
3x 4y 6z 30
x 2y 3z 8
1 0 2
A 3 4 6
1 2 3
,
6
b 30
8
, ,
1 2 3
6 0 2 1 6 2 1 0 6
A 30 4 6 A 3 30 6 A 3 4 30
8 2 3 1 8 3 1 2 8
 ; ;
1 2 3
40 72 152
x x x
44 44 44
9
v1.0018112205
3.2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (tiếp theo)
Trường hợp m ≠ n
• Ta gọi A = (aij)m n là ma trận của hệ. Sau khi thêm cột các số hạng tự do b vào ma trận A, ta lập được ma trận mở
rộng B:
• Định lý 3.2 (Croneke - Capeli): Điều kiện cần và đủ để hệ (3.1) có nghiệm là hạng của ma trận A bằng hạng của
ma trận mở rộng B.
 Nếu r(A)= r(B)= n thì hệ (3.1) có một nghiệm duy nhất.
 Nếu r(A)= r(B) < n thì hệ (3.1) có vô số nghiệm.
10
11 12 1n 1
21 22 2n 2
m1 m2 mn m
a a a b
a a a b
B
a a a b
...
...
... ... ... ... ...
...
v1.0018112205
3.2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (tiếp theo)
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải: Ở đây m = 3, n = 4.
Ta có r(A) = r(B) = 3 < n = 4.
Vậy hệ có vô số nghiệm.
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
x 3x x x 7
2x 5x x 2x 22
3x 8x x x 24
1 3 1 1 7 1 3 1 1 7 1 3 1 1 7
B 2 5 1 2 22 0 1 3 4 8 0 1 3 4 8
3 8 1 1 24 0 1 2 2 3 0 0 1 2 5
11
v1.0018112205
3.2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (tiếp theo)
Với ma trận cuối cùng ta có:
Đặt x4 = c, ta được:
Vậy các nghiệm có dạng
1 2 3 4
2 3 4
3 4
x 3x x x 7
x 3x 4x 8
x 2x 5
1 2 3
2 3
3
x 3x x 7 c
x 3x 8 4c
x 5 2c
3
2
1
x 5 2c
x 8 4c 15 6c 7 2c
x 7 c 21 6c 5 2c 9 5c
1
2
3
4
x 9 5c
x 7 2c
x 5 2c
x c
12
v1.0018112205
3.3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT
Đây là trường hợp riêng của hệ (3.1), khi bi=0 với mọi i = 1, 2,..., m nên Định lý Croneke – Capeli vẫn đúng.
Nhưng với trường hợp này, ta luôn có r(A) = r(B) nên hệ thuần nhất luôn có nghiệm. Chẳng hạn, ta thấy ngay
x1 = 0, x2 = 0,..., xn = 0 là một nghiệm của hệ, gọi là nghiệm tầm thường.
Vậy khi nào hệ thuần nhất có nghiệm không tầm thường?
Định lý 3.3: Nếu r(A) = n thì hệ thuần nhất chỉ có nghiệm tầm thường, nếu r(A) < n thì hệ thuần nhất có vô số
nghiệm, do đó ngoài nghiệm tầm thường phải có nghiệm không tầm thường.
13
v1.0018112205
3.3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT (tiếp theo)
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Ta có
Hệ có vô số nghiệm Xét định thức cấp 2

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_cao_cap_2_bai_3_he_phuong_trinh_dai_so_tuyen.pdf