Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam

 Hiện nay (2012) đa số các máy tính đang sử dụng Microsoft Excel phiên bản 2007 và 2010.

 Các ví dụ minh họa trong tài liệu này được minh họa bằng Microsoft Excel 2007.

 Để có đầy đủ các tính năng của Microsoft Excel, khi cài đặt cần chú ý chọn chế độ cài đặt Custom Install.

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Danh Thịnh 10/01/2024 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương I: Giới thiệu về chương trình excel - Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
1
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
ThS. Nguyn Kim Nam
http//:www.namqtkd.come.vn
CHƯƠNG I: 
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH EXCEL
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
1ThS. Nguyn Kim Nam-Trng b môn Lý thuyt cơ s - Khoa QTKD
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
Nội dung
Giới thiệu
Các dạng dữ liệu
Các phép tính
Một số hàm thông dụng
2Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
1- Giới thiệu
 Hiện nay (2012) đa số các máy tính đang sử
dụng Microsoft Excel phiên bản 2007 và
2010.
 Các ví dụ minh họa trong tài liệu này
được minh họa bằng Microsoft Excel
2007.
 Để có đầy đủ các tính năng của Microsoft
Excel, khi cài đặt cần chú ý chọn chế độ
cài đặt Custom Install.
3Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
1- Giới thiệu
Bản tính Excel:
4Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
1- Giới thiệu
 Một file bảng tính của Excel gọi là một
workbook.
 Trong một workbook có nhiều worksheet.Mỗi
worksheet gọi là mỗi trang của bảng tính.
 Trong một workbook ta dễ dàng thêm hoặc xóa
bớt một worksheet nào đó.
 Trong mỗi worksheet có rất nhiều ô (cell). Ô là
giao giữa cột và dòng. Dòng được đánh số từ 1
đến 1.048.576 và cột được đánh từ A đến XFD.
 Các địa chỉ trong bảng tính thường được dùng
theo dạng CỘT-DÒNG.
5Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
1- Giới thiệu
 Ví dụ: ô B2 là giao của cột B dòng thứ 2
 Để chọn nhiều ô không liền nhau, nhấn giữ
phím Ctrl và đồng thời bấm chuột trái vào ô cần
chọn
 Địa chỉ tương đối có dạng cột - dòng ví dụ A3,
tức cột A dòng 3. Một công thức có chứa địa chỉ
tương đối khi copy đến vị trí mới địa chỉ sẽ tự
động biến đổi.
 Địa chỉ tuyệt đối có dạng $cột$dòng. Ví dụ
$B$4. Một công thức có chứa địa chỉ tuyệt đối
khi copy đến vị trí mới địa chỉ không thay đổi.
6Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
2
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
1- Giới thiệu
 Địa chỉ hỗn hợp là dạng kết hợp của cả địa chỉ
tương đối và địa chỉ tuyệt đối theo dạng $cột
dòng (ví dụ $A3) hay cột $dòng (ví dụ B$5).
Khi copy một công thức có chứa địa chỉ hỗn
hợp, thành phần tuyệt đối không biến đổi, thành
phần tương đối biến đổi.
 Để chuyển đổi giữa địa chỉ tuyệt đối –tương đối
dùng phím F4.
7Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
2- Dạng dữ liệu
 Dạng dữ liệu sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán
 Vào Format cells để định dạng dữ liệu trước khi tính
toán. Bao gồm:
 General - Dữ liệu tổng quát (ngầm định)
 Number - Dữ liệu số
 Currency - Dữ liệu kiểu tiền tệ
 Accounting - Dữ liệu kiểu kế toán
 Date - Kiểu ngày tháng
 Time - Kiểu thời gian
 Percentage - Kiều phần trăm
 Fraction - Kiểu phân số
 Text - Kiểu ký tự
 Scientific - Kiểu rút gọn
 Special - Kiểu đặc biệt
 Custom - Kiểu do người dùng định nghĩa
8Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
3- Các phép tính
 Tóm tắt các ký hiệu tính toán
9Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
4- Một số hàm thông dụng
 Để nhập hàm vào bảng tính có thể nhập trực tiếp
từ bảng tính của Excel bắt đầu bằng dấu = hoặc
dấu + hoặc vào function (ấn biểu tượng fx)
10Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
• Mục select a category để chọn nhóm hàm nhằm
thu hẹp phạm vi tìm kiếm hàm. Bao gồm như
nhóm hàm tài chính (finacial), nhóm hàm ngày
tháng và thời gian (date & time), nhóm hàm toán
học và lượng giác (math & trig),nhóm hàm thống
kê (statistical)
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
4- Một số hàm thông dụng
 Cú pháp 
= Tên hàm(Danh sách đối số)
◦ Tên hàm: Sử dụng theo quy ước của Excel
◦ Danh sách đối số: là những giá trị truyền vào cho 
hàm để thực hiện một công việc nào đó. Đối số của 
hàm có thể là hằng số, chuỗi, địa chỉ ô, địa chỉ vùng, 
những hàm khác
◦ VD: Hàm Now(), Int(B3).
11Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
4- Một số hàm thông dụng
 Lưu ý:
◦ Tên hàm không phân biệt chữ hoa hoặc chữ thường, 
phải viết đúng theo cú pháp
◦ Nếu hàm có nhiều đối số thì các đối số phải đặt cách 
nhau bởi phân cách(dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy. 
Nếu sử dụng dấu phẩy (,) để làm dấu phẩy trong 
excel thì khi ngăn cách phải dùng dấu chấm phẩy(;))
◦ Hàm không có đối số cũng phải có dấu “( )”. VD: 
hàm Now()
◦ Các hàm có thể lồng nhau nhưng phải đảm bảo cú 
pháp của hàm
12Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
3
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
HÀM TOÁN HỌC VÀ LƯỢNG GIÁC 
 HàmABS 
◦ Cú pháp : =ABS(Number)
◦ Công dụng : trả về trị tuyệt đối của (Number).
◦ Ví dụ : ABS(-7) trả về giá trị 7.
 Hàm INT
◦ Cú pháp : =INT(Number)
◦ Công dụng : trả về phần nguyên của (Number).
◦ Ví dụ : INT(17,8) trả về giá trị 17.
13Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
 Hàm MOD
◦ Cú pháp : =MOD(Number,divisor)
◦ Công dụng: trả về giá trị phần dư của Number chia 
cho số bị chia divisor.
◦ Ví dụ : mod(20,3) trả về giá trị 2.
 Hàm SQRT()
◦ Cú pháp : =SQRT(Number)
◦ Công dụng : trả về căn bậc hai của Number.
◦ Ví dụ : =SQRT(25) trả về giá trị 5.
14Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
 Hàm POWER
◦ Cú pháp : = POWER(number,power)
◦ Công dụng : trả về kết quả của lũy thừa number mũ
power.
◦ Ví dụ : =POWER(2,4) → 16 
 Hàm PRODUCT
◦ Cú pháp : =PRODUCT(Number1, Number2, 
Number3)
◦ Công dụng : trả về giá trị của phép nhân các số Number1, 
Number2,
◦ Ví dụ : = PRODUCT (1,2,3,4) trả về giá trị 24.
15Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
K
ho
a
QT
K
D
-
Th
S.
Ng
u
yễ
n
K
im
Na
m
 Hàm SUM
◦ Cú pháp 
:=SUM(numb

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_trong_kinh_doanh_chuong_i_gioi_th.pdf