Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn

Công thức trong Excel bắt đầu bằng dấu “=” và sau đó là sự kết hợp của các toán tử, trị số, địa chỉ ô và các hàm

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang Danh Thịnh 10/01/2024 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn

Bài giảng Tin học ứng dụng nâng cao - Bài: Công thức và hàm - Lê Viết Mẫn
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
v 1.1 - 04/2013
Công thức và hàm
1
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Nội dung
2
1. Công thức
2. Hàm
3. Các hàm cơ bản
4. Các toán tử và dạng dữ liệu
5. Tham chiếu tương đối, tuyệt đối
6. Cách sử dụng hàm mảng
7. Cách kiểm tra công thức
8. Các chú ý khi thành lập công thức
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Công thức
• Công thức trong Excel bắt đầu bằng dấu “=” và sau đó là sự 
kết hợp của các toán tử, trị số, địa chỉ ô và các hàm
3
Tham chiếu : là địa chỉ của một ô (cell) hay một dãy ô (range), địa chỉ ô bao gồm 
tên cột và vị trí của hàng. Ví dụ : A1 là vị trí của ô có tên cột là A và vị trí hàng là 1
Dấu bằng
Trị số
Toán tử
Hàm Tham chiếu
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Hàm
• Hàm trong Excel được lập trình sẵn dùng tính toán hoặc thực 
hiện chức năng nào đó khi người sử dụng cung cấp các đối số 
đã định sẵn
4
Insert > Function
Tên hàm (hàm IF)
Dấu mở ngoặc
Đối số
Dấu ngăn cách Dấu đóng ngoặc
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Các hàm cơ bản
Hàm tài chính PV, FV, IRR, NPV, PMT, RATE
Hàm ngày giờ DATE, DATEVALUE, TODAY, NOW
Hàm toán và ma trận ABS, COUNTIF, SUM, SUMIF, SUMPRODUCT, MDETERM, 
MINVERSE, MMULT
Hàm thống kê AVERAGE, COUNT, COUNTA, COVAR, FREQUENCY, LINEST, MAX, 
MEDIAN, MIN, MODE, NORMINV, NORMSDIST, NORMSINV, RANK, STDEV, STDEVP, 
VAR
Hàm tìm kiếm và tham chiếu HLOOKUP, VLOOKUP, INDEX, ROW, COLUMN, 
OFFSET, MATCH
Hàm dữ liệu DCOUNT, DMAX, DMIN, DSUM
Hàm văn bản CONCATENATE, FIXED, LEFT, RIGHT, MID, LEN
Hàm logic IF, AND, OR, FALSE, TRUE, NOT
Hàm thông tin CELL, TYPE
5
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Các toán tử và dạng dữ liệu
6
Toán tử Danh sách
Số học +, -, *, /, %, ^
So sánh =, >, =, 
Văn bản &
Tham chiếu : ,
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Toán tử và dạng số liệu
7
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Toán tử và dạng số liệu
8
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Toán tử và dạng số liệu
9
Toán tử dãy tạo ra một tham chiếu của một dãy ô chỉ bằng 2 
tham chiếu đầu và cuối của dãy
Toán tử liên kết sẽ kết hợp các tham chiếu tạo thành một tham 
chiếu
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Toán tử và dạng số liệu
10
Dạng số : 1; 1.2
Dạng tiền tệ : $1; ¥2
Dạng ngày tháng : 3/8/2002
Dạng thời gian : 7:00 AM
Dạng phần trăm : 10%
Dạng phân số : 1/4; 3/10
Dạng khoa học : 1.00E+05
Dạng văn bản : abc-ABC
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Tham chiếu tương đối và tuyệt đối
Tham chiếu tương đối và tham chiếu tuyệt đối được sử dụng khi 
chúng ta cần sao chép công thức từ một ô này cho các ô khác
Tham chiếu tương đối : là tham chiếu của một ô hay dãy ô mà địa 
chỉ ô không chứa kí tự $. Ví dụ : A1
Tham chiếu tuyệt đối : là tham chiếu của một ô hay dãy ô mà địa chỉ 
có chứa kí tự $. Ví dụ : $A$1
Khi sao chép (copy) một ô có công thức chứa tham chiếu tương đối 
cho một ô (hay nhiều ô) thì tham chiếu trong công thức của ô đó 
(hay nhiều ô) sẽ thay đổi tương ứng
11
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Tham chiếu tương đối và tuyệt đối
Ví dụ về tham chiếu tương đối
1. Nhập vào ô E3 công thức “=C3*D3” rồi nhấn phím Ctrl + Enter
2. Sao chép công thức này bằng cách nhấn phím tắt Ctrl+C
3. Di chuyển đến ô E4 rồi nhấn Enter (dán công thức đó vào ô E4)
4. Lúc này khi nhìn lên thanh công thức (Formular Bar) thì ta thấy công thức trong ô E4 sẽ là 
“=C4*D4” và đây cũng là công thức đúng như mong muốn
Giải thích như sau : ô E4 cũng cột (cột E) với E3 nhưng có số thứ tự hàng tăng lên 
1. Như vậy, khi copy công thức từ ô E3 đến ô E4 thì tất cả các tham chiếu trong 
công thức của ô E4 sẽ tăng thêm 1 hàng, nghĩa là C3 → C4 và D3 → D4
12
Thành tiền (USD) = Đơn giá x Số lượng
E3 = C3 * D3hay
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Tham chiếu tương đối và tuyệt đối
Ví dụ về tham chiếu tuyệt đối
1. Nhập vào ô F3 công thức “=E3*F1” rồi nhấn phím Ctrl+Enter
2. Sao chép công thức này bằng cách nhấn phím tắt Ctrl+C (hay dùng Fill handle)
3. Di chuyển đến ô F4 rồi nhấn Enter (dán công thức đó vào ô F4)
4. Lúc này khi nhìn lên thành công thức (Formular Bar) thì ta thấy công thức trong ô F4 sẽ là 
“=E4*F2” và không phải là công thức đúng. Kết quả của ô F4 là #VALUE!
Giải thích như sau : ô F4 cũng cột (cột F) với F3 nhưng có số thứ tự hàng tăng lên 1. Như vậy, 
khi copy công thức từ ô F3 đến ô F4 thì tất cả các tham chiếu trong công thức của ô F4 sẽ 
tăng thêm 1 hàng, nghĩa là E3 → E4 (đúng) và F1 → F2
13
Thành tiền (VND) = Thành tiền (USD) x Tỷ giá
F3 = E3 * F1hay
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Tham chiếu tương đối và tuyệt đối
Ví dụ về tham chiếu tuyệt đối
Như vậy muốn copy công thức từ ô F3 cho ô F4 thì chúng ta phải thay đổi trong công thức của 
ô F3 như sau :
Đổi địa chỉ tham chiếu tương đối F1 thành địa chỉ tuyệt đối F$1 (cố định hàng) bằng cách di 
chuyển đến ô F3 rồi nhấn phím F2 (chuyển sang chế độ chỉnh sửa nội dung của ô) sau đó di 
chuyển dấu nháy đến F1 rồi nhấn phím F4 để thay đổi dạng tham chiếu tuyệt đối đến khi nào 
F1 chuyển thành F$1 thì nhấn Enter.
Chú ý : có 3 dạng tham chiếu tuyệt đối
- Cố định hàng có dạng A$1
- Cố định cột có dạng $A1
- Cố định cả hàng và cột $A$1
14
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Cách sử dụng hàm mảng
• Thông thường sau khi thành lập công thức xong chúng ta nhấn 
phím Enter là kết thúc. Nhưng khi thành lập công thức mảng 
chúng ta phải nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter
• Ví dụ
15
CTRL+SHIFT+ENTER
Sunday, April 21, 13
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Công thức và hàm
Cách kiểm tra công thức
Để

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_nang_cao_bai_cong_thuc_va_ham_le.pdf