Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán

NỘI DUNG

Khái quát về thị trường chứng khoán

Vai trò của thị trường chứng khoán

Giả thiết thị trường hiệu quả

Một số thị trường chứng khoán trên thế giới

Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoá

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 1

Trang 1

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 2

Trang 2

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 3

Trang 3

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 4

Trang 4

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 5

Trang 5

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 6

Trang 6

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 7

Trang 7

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 8

Trang 8

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 9

Trang 9

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang viethung 6180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán

Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
v1.0014102228 1
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Bộ môn: Thị trường chứng khoán
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0014102228 2
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
I. Mục tiêu học phần
• Nắm được các khái niệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán;
• Có các hiểu biết cơ bản về các phương pháp định giá chứng khoán;
• Hiểu rõ các phương thức phát hành chứng khoán của các tổ chức phát hành;
• Có các kiến thức và kỹ năng giao dịch chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán;
• Hiểu rõ về hệ thống thanh toán, lưu ký chứng khoán và hệ thống thông tin trên thị trường
chứng khoán.
II. Nội dung nghiên cứu
• Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
• Bài 2: Cổ phiếu và định giá cổ phiếu
• Bìa 3: Trái phiếu và định giá trái phiếu
• Bài 4: Phát hành chứng khoán
• Bài 5: Giao dịch chứng khoán
• Bài 6: Lưu ký, thanh toán chứng khoán và hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán
v1.0014102228 3
BÀI 1
TỔNG QUAN 
VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giảng viên: ThS. Vũ Thị Thúy Vân - ThS.Trần Thị Lan Hương
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0014102228 4
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu của đợt phát hành trái phiếu này là gì?
2. Đơn vị nào đứng ra bảo lãnh cho Vinashin phát hành?
3. Nghĩa vụ của nhà phát hành trong thương vụ phát hành trái phiếu
vay vốn là gì?
Phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế
Vào ngày 11/10/2013, Vinashin đã phát hành 600 triệu USD trái phiếu niêm yết trên 
thị trường Chứng khoán Singapore.
v1.0014102228 5
MỤC TIÊU
• Hiểu được các khái niệm cơ bản về thị trường chứng khoán: vị trí, vai trò của
thị trường chứng khoán trong cấu trúc thị trường tài chính;
• Hiểu được các khái niệm cơ bản về thị trường chứng khoán;
• Phân biệt được các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán;
• Hiểu được các lý thuyết cơ bản xoay quanh khái niệm “thị trường hiệu quả”,
vận dụng giả thuyết thị trường hiệu quả trên thị trường chứng khoán
Việt Nam;
• Phân tích được xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán trong thời
gian tới.
v1.0014102228 6
NỘI DUNG
Khái quát về thị trường chứng khoán
Vai trò của thị trường chứng khoán
Giả thiết thị trường hiệu quả
Một số thị trường chứng khoán trên thế giới
Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán
v1.0014102228 7
1.2. Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán
1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
1.3. Chủ thể thị trường chứng khoán
1.4. Cấu trúc của thị trường chứng khoán
v1.0014102228 8
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Hình thức sơ khai của thị trường chứng khoán đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm.
• Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán trải qua nhiều bước thăng trầm
(1929, 1987).
v1.0014102228 9
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Chính phủ các nước cải cách hệ thống
thuế nhằm kích thích tiết kiệm và đầu tư;
• Một loạt các công cụ tài chính mới được
tạo ra;
• Các nước tiến hành thành lập các thị
trường không chính thức;
• Thị trường chứng khoán có sự đổi mới
mạnh mẽ về kỹ thuật;
• Thị trường vay nợ của Chính phủ được
hiện đại hóa.
v1.0014102228 10
1.2. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Thị trường chứng khoán là đặc trưng của
nền kinh tế hiện đại;
• Thị trường chứng khoán được hiểu đơn giản
là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán
hay các giấy tờ có giá. Việc trao đổi mua
bán này được thực hiện theo những quy tắc
ấn định trước;
• Chứng khoán (security) là giấy tờ có giá và
có khả năng chuyển nhượng, xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với tài sản và phần vốn góp của tổ
chức phát hành.
10
v1.0014102228 11
1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Chủ thể phát hành;
• Nhà đầu tư:
 Các nhà đầu tư cá nhân;
 Các nhà đầu tư có tổ chức.
• Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động thị
trường chứng khoán:
 Cơ quan quản lý Nhà nước về thị trường
chứng khoán;
 Các tổ chức tự quản.
• Các tổ chức cung ứng dịch vụ trên thị trường
chứng khoán.
v1.0014102228 12
1.4. CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường:
 Sở giao dịch (Stock Exchange);
 Thị trường giao dịch qua quầy hay thị trường
chứng khoán phi tập trung (OTC: Over The
Counter Market).
• Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn:
 Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1
(Primary Market);
 Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2
(Secondary Market).
• Phân loại theo hàng hoá:
 Thị trường trái phiếu (Bond Markets);
 Thị trường cổ phiếu (Stock Markets);
 Thị trường các công cụ dẫn suất (Derivative
Markets).
v1.0014102228 13
1.4. CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
Thị trường sơ cấp
• Thị trường phát hành chứng khoán;
• Giá phát hành được ấn định, hoặc qua đấu giá;
• Việc mua bán chứng khoán làm tăng giá trị vốn cho tổ chức phát hành.
Thị trường thứ cấp
• Mua bán lại chứng khoán đã được phát hành;
• Thị giá, phụ thuộc giá trị và quan hệ cung cầu ;
• Việc mua bán chứng khoán không làm thay đổi lượng vốn đã huy động của nhà phát hành.
v1.0014102228 14
2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Đối với nhà phát hành;
• Đối với nhà đầu tư;
• Đối với Chính phủ và nền kinh tế.
v1.0014102228 15
2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
Đối với nhà phát hành
• Tạo ra một kênh huy động vốn mới với chi phí vốn
hợp lý;
• Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp;
• Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng
công nghệ mới, cải tiến sản phẩm;
• Hiệu quả của quốc tế hóa thị trường chứng khoán;
• Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và
quản lý.
v1.0014102228 16
2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
Đối với nhà đầu tư
• Phân tích và sàng lọc một danh mục đầu tư
hấp dẫn và đầu tư vốn theo danh mục đó;
• Hình thành văn hóa đầu tư;
• Thị trường chứng khoán cung cấp môi trường
đầu tư lành mạnh với các cơ hội đầu tư
phong phú.
Đối với Chính phủ và nền kinh tế
• Huy động các nguồn lực tài chính và tạo ra các
công cụ cho việc thực hiện chính sách tài
chính tiền tệ;
• Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ
nước ngoài;
• Tạo ra kênh huy động vốn có hiệu quả cho nền
kinh tế.
v1.0014102228 17
2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
Một số tiêu cực của thị trường chứng khoán
• Thông tin không hoàn hảo;
• Hiện tượng đầu cơ;
• Mua bán nội gián;
• Thao túng thị trường;
• Xung đột quyền lợi.
v1.0014102228 18
3.2. Giả thuyết thị trường hiệu quả
3. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
3.1. Lý thuyết dự tính hợp lý
3.3. Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả
v1.0014102228 19
3. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (tiếp theo)
Cơ chế định giá
chứng khoán
Lý thuyết dự tính 
hợp lý
Lý thuyết thị 
trường hiệu quả
v1.0014102228 20
3.1. LÝ THUYẾT DỰ TÍNH (KỲ VỌNG) HỢP LÝ
• Kỳ vọng hợp lý là kỳ vọng được tính
toán dựa trên mọi thông tin sẵn có trên
thị trường.
• Kỳ vọng được hình thành bằng cách liên
tục cập nhật thông tin hiện có và tái
phân tích thông tin này.
v1.0014102228 21
3.2. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
• Giả thuyết thị trường hiệu quả giả định rằng
giá chứng khoán đã phản ánh toàn bộ thông
tin hiện có.
• Giá chứng khoán sẽ phản ánh tức thì với
thông tin mới khi nó xuất hiện.
• Năm 1984, Patel đã nghiên cứu và chỉ ra rằng
khi có thông tin trả cổ tức, hầu hết giá chứng
khoán sẽ phản ứng với thông tin này chỉ trong
vòng 10 phút sau khi thông tin phát ra.
v1.0014102228 22
3.2. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Các mức hiệu quả của thị trường
v1.0014102228 23
3.2. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (tiếp theo) 
Mức hiệu quả yếu
• Giả định rằng giá chứng khoán đã phản ánh
kịp thời toàn bộ thông tin có thể có được từ
dữ liệu giao dịch trong quá khứ: giá, khối
lượng giao dịch và tỉ suất thu nhập.
• Phân tích xu hướng trong thị trường chứng
khoán là không có ích lợi gì.
• Dữ liệu giá trong quá khứ được công khai và
nhà đầu tư có thể dễ dàng tiếp cận.
• Giả sử nếu dữ liệu quá khứ thể hiện xu
hướng trong tương lai, ngay lập tức các
nhà đầu tư sẽ sẽ khai thác và sử dụng thông
tin đó.
v1.0014102228 24
3.2. GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (tiếp theo) 
Mức hiệu quả trung bình
• Giả định rằng tất cả thông tin liên quan tới công ty đã được công bố rộng rãi và các thông
tin quá khứ đều được phản ánh vào giá chứng khoán.
• Phân tích cơ bản và Phân tích kỹ thuật đều không mang lại tỷ lệ lợi tức bất thường cho
Nhà đầu tư.
Mức hiệu quả mạnh
• Tất cả các thông tin liên quan đến chứng khoán, bao gồm cả thông tin nội gián cũng
được phản ánh vào giá chứng khoán.
• Không có bất kỳ phân tích nào có thể đem lại lợi tức vượt trội cho nhà đầu tư.
• Sử dụng chiến lược quản lý danh mục thụ động.
v1.0014102228 25
THẢO LUẬN
Tầm quan trọng của Giả thuyết trường hiệu quả ?
Gợi ý:
• Ý nghĩa đối với nền kinh tế;
• Ý nghĩa đối với nhà đầu tư;
• Ý nghĩa đối với nhà phân tích.
v1.0014102228 26
3.3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
• Kiểm định thị trường hiệu quả dạng yếu;
• Kiểm định tính chuẩn;
• Kiểm định đoạn mạch (Runs test);
• Kiểm định tính dừng dựa trên lược đồ tự tương quan;
• Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test);
• Kiểm định thị trường hiệu quả dạng trung bình;
• Kiểm định thị trường hiệu quả dạng mạnh.
v1.0014102228 27
4. MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRÊN THẾ GIỚI
4.1. Thị trường chứng khoán Mỹ
4.2. Thị trường chứng khoán Nhật Bản
4.3. Thị trường chứng khoán Hàn Quốc
v1.0014102228 28
4.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỸ
• Thị trường chứng khoán Mỹ ra đời năm 1972 là thị
trường phát triển mạnh và lâu đời bậc nhất.
• Cơ cấu:
 Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE);
 Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (AMEX) (1908);
 Thị trường OTC Nasdaq (1971).
• Các chỉ số chứng khoán: DowJones, S&P 500,
NASDAQ
v1.0014102228 29
4.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỸ
• 4/4/2007, NYSE và Euronext ký thỏa thuận
sáp nhập để trở thành Sở giao dịch lớn
nhất thế giới NYSE Euronext
 Trụ sở: Số 11 Phố Wall, Manhattan, New
York, USA.
 Mức vốn hóa thị trường: 16,613 tỉ USD
(5/2013).
 Giá trị giao dịch hàng ngày: 153 tỉ USD
(2008).
 2308 công ty niêm yết.
• 10/2008, NYSE Euronext mua lại AMEX với
giá 260 triệu USD bằng cổ phiếu
• NASDQD hiện vẫn là sàn lớn thứ 2 về mức
vốn hóa thị trường sau NYSE Euronext.
v1.0014102228 30
4.2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHẬT BẢN
• Lớn nhất là Sở giao dịch chứng khoán Tokyo,
lớn thứ 3 thế giới về mức vốn hóa thị trường.
• Thành lập năm 1878
• Thành viên: 2292
• Vốn hóa thị trường: 3.3 ngàn tỉ USD (12/2011)
• Hai chỉ số chứng khoán: Nikkei 225 và TOPIX
• Ngoài ra, ở Nhật còn có thị trường chứng
khoán phi tập trung Jasdaq (do Sở Osaka
quản lý) và 7 sở giáo dịch chứng khoán khác.
v1.0014102228 31
4.3. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀN QUỐC
• Korea Exchange ra đời và đi vào hoạt động 27/1/2005,
là sở giao dịch chứng khoán duy nhất tại Hàn Quốc.
• Trụ sở: Busan, Hàn Quốc và có văn phòng tại Seoul.
• Thành lập trên cơ sở sáp nhập: Sàn chứng khoán Hàn
Quốc, Sàn giao dịch HĐTL Hàn Quốc và KOSDAQ.
• Đến 10/2012, KRX hiện có 1796 công ty niêm yết và
mức vốn hóa 1.1 ngàn tỷ USD.
v1.0014102228 32
THẢO LUẬN
Xu hướng phát triển thị trường chứng khoán?
v1.0014102228 33
5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
5.1. Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán
5.2. Điều kiện phát triển thị trường chứng khoán
v1.0014102228 34
5.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Xu hướng quốc tế hóa thị trường chứng khoán;
• Xu hướng gia tăng các nhà đầu tư chuyên nghiệp;
• Xu hướng phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán phái sinh.
v1.0014102228 35
5.2. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Các chứng khoán khả mại - hàng hoá của thị trường;
• Khuyến khích các thành viên tham gia thị trường;
• Hệ thống kế toán và kiểm toán;
• Hệ thống công bố công khai;
• Hệ thống quản lý và giám sát thị trường chứng khoán;
• Vấn đề đào tạo;
• Các yêu cầu khác.
v1.0014102228 36
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trả lời
• Mục tiêu của đợt phát hành trái phiếu nhằm tái cơ cấu các khoản nợ của Vinashin.
• Chính phủ là đơn vị đứng ra bảo lãnh cho Vinashin vay vốn. Vì Vinashin là tập đoàn
nhà nước.
• Vinashin có nghĩa vụ kinh doanh và tạo lợi nhuận để trả nợ. Trong trường hợp
Vinashin không thể trả, chính phủ sẽ phải gánh vác nợ thay Vinashin.
1. Mục tiêu của đợt phát hành trái phiếu này là gì?
2. Đơn vị nào đứng ra bảo lãnh cho Vinashin phát hành?
3. Nghĩa vụ của nhà phát hành trong thương vụ phát hành trái phiếu vay vốn là gì?
v1.0014102228 37
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Các công cụ của thị trường tiền tệ bao gồm:
A. tín phiếu kho bạc, CDs, trái phiếu.
B. thương phiếu, Cổ phiếu, Trái phiếu.
C. tín phiếu kho bạc, thương phiếu, CDs.
D. tín phiếu kho bạc, thương phiếu, các khoản tín dụng thương mại.
Trả lời:
• Đáp án đúng là C. tín phiếu kho bạc, thương phiếu, CDs.
• Đây là những công cụ điển hình của thị trường tiền tệ, với thời hạn dưới một năm.
(Giáo trình thị trường chứng khoán, Nguyễn Văn Nam 2005, Chương 1, trang 13-14.)
v1.0014102228 38
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Căn cứ vào tính chất của việc phát hành, thị trường chứng khoán được chia thành:
A. thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
B. thị trường chính thức và thị trường phi chính thức.
C. thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu.
D. thị trường giao ngay và thị trường giao sau.
Trả lời:
• Đáp án đúng là A. thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
• Giải thích: Thị trường sơ cấp hay còn gọi là thị trường cấp 1. Thị trường thứ cấp còn
được gọi là thị trường cấp 2. (Giáo trình thị trường chứng khoán, Nguyễn Văn Nam
2005, Chương 1, tr.9)
v1.0014102228 39
• Cấu trúc của thị trường chứng khoán;
• Vai trò của thị trường chứng khoán;
• Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán;
• Giả thuyết thị trường hiệu quả;
• Ý nghĩa của giả thuyết thị trường hiệu quả;
• Điều kiện phát triển thị trường chứng khoán.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan_bai_1_tong_quan_ve_thi_truo.pdf