Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

I. KHÁI LUỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do

C.Mác1, Ph.Ăngghen2 xây dựng và được V.I. Lênin3 tiếp tục phát triển. Kế thừa

những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, Chủ nghĩa MácLênin là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và

thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải

phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 7

Trang 7

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 8

Trang 8

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 9

Trang 9

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 134 trang viethung 16241
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
 BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƢƠNG 
------ 
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN 
CHƢƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
(LÀM ĐIỂM) 
--&-- 
HÀ NỘI – 2009 
 2 
Mục lục 
BÀI 1 
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN 
I. KHÁI LUỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin 
2. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin 
3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 
4. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin 
II. BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CHỦ NGHĨA 
MÁC-LÊNIN 
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là thành tựu trí tuệ của loài ngƣời 
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải 
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời với con đƣờng, lực 
lƣợng, phƣơng thức đạt mục tiêu đó 
3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận toàn diện, khoa học và 
cách mạng, thể hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành, trƣớc hết là các 
nguyên lý trụ cột 
4. Chủ nghĩa Mác-Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan 
khoa học và phƣơng pháp luận mác - xít 
5. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, 
tự phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại 
BÀI 2 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN 
CHỨNG 
1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc 
giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát triển cao nhất của 
chủ nghĩa duy vật 
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ 
VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
 3 
1. Vật chất 
2. Ý thức 
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
4. Ý nghĩa phƣơng pháp luận 
 4 
BÀI 3 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 
2. Phép biện chứng duy vật 
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 
2. Nguyên lý về sự phát triển 
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY 
VẬT 
1. Cái riêng và cái chung 
2. Nguyên nhân và kết quả 
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 
4. Nội dung và hình thức 
5. Bản chất và hiện tƣợng 
6. Khả năng và hiện thực 
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lƣợng thành những 
sự thay đổi về chất và ngƣợc lại 
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 
3. Quy luật phủ định của phủ định 
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 
2. Con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý 
BÀI 4 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 
I. VAI TRÕ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ 
SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG 
SẢN XUẤT 
1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất 
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực 
lƣợng sản xuất 
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƢỢNG 
 5 
TẦNG 
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng 
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng 
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH 
ĐỘC LẬP TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 
2. Tính độc lập tƣơng đối của ý thức xã hội 
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ 
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 
2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - 
xã hội 
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội 
V. VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ 
HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI 
KHÁNG GIAI CẤP 
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của 
xã hội có đối kháng giai cấp 
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội 
có đối kháng giai cấp 
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON 
NGƢỜI VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÖNG NHÂN 
DÂN 
1. Con ngƣời và bản chất của con ngƣời 
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của 
quần chúng nhân dân 
BÀI 5 
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ 
PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ 
I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 
1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất hàng hóa 
2. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hoá 
 6 
2. Tiền tệ 
3. Quy luật giá trị 
II. SẢN XUẤT HÀNG HÓA TƢ BẢN CHỦ NGHĨA - HỌC THUYẾT 
GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 
1. Sự chuyển hóa tiền tệ thành tƣ bản 
2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dƣ trong xã hội tƣ bản 
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dƣ 
III. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỂN 
1. Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa 
tƣ bản độc quyền 
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền 
IV. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƢỚC 
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tƣ bản độc 
quyền nhà nƣớc 
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà 
nƣớc 
3. Vai trò của chủ nghĩa tƣ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất 
xã hội 
4. Hạn chế của chủ nghĩa tƣ bản 
BÀI 6 
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHỦ 
NGHĨA XÃ HỘI 
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp 
công nhân 
3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch 
sử của giai cấp công nhân 
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 
2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 
3. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 
 7 
1. Tính tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản 
chủ nghĩa 
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ 
nghĩa 
3. Thời kỳ quá độ  ... ận về kinh tế. Từ năm 1918 
đến mùa xuân 1921, để bảo đảm cung cấp lƣơng thực trong điều kiện cực kỳ 
khan hiếm cho quân đội, cho tiền tuyến, cho công nhân và cho nhân dân thành 
thị trong, Đảng Cộng sản Nga đã đề ra Chính sách cộng sản thời chiến, tiến 
hành quốc hữu hoá tài sản, tƣ liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tƣ bản độc 
 129 
quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng khác. 
- Đến tháng 3 năm 1921, sau khi nội chiến kết thúc, tại Đại hội X Đảng 
Cộng sản Nga đề ra Chính sách kinh tế mới (NEP). Đó là chính sách kinh tế dựa 
trên việc sử dụng những hình thức kinh tế quá độ của chủ nghĩa tƣ bản nhà 
nƣớc, giúp khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn 
những nảy sinh tự phát của nền sản xuất hàng hoá nhỏ - mầm mống của sự phục 
hồi chủ nghĩa tƣ bản. Với ý nghĩa đó, chủ nghĩa tƣ bản nhà nƣớc đƣợc coi là 
một trong những phƣơng thức, phƣơng tiện, con đƣờng có hiệu quả trong việc 
thúc đẩy xã hội hoá và làm tăng nhanh lực lƣợng sản xuất của chủ nghĩa xã hội. 
NEP là con đƣờng phát triển ngày càng mạnh mẽ một nền sản xuất hàng hoá 
quá độ lên chủ nghiã xã hội. 
- Sau khi V.I. Lênin qua đời, từ cuối những năm 20 đầu những năm 30 
của thế kỷ XX, trƣớc nguy cơ chiến tranh thế giới mới, để giải quyết nhiệm vụ 
lịch sử công nghiệp hóa nhanh chóng, trong điều kiện bị bao vây cấm vận, Nhà 
nƣớc Xô viết đã áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao. Thực tế, Liên Xô 
đã thành công rực rỡ trong sự nghiệp công nghiệp hoá với thời gian chƣa đầy 20 
năm, trong đó quá nửa thời gian là nội chiến, chống chiến tranh can thiệp và 
khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Trong một điều kiện đặc biệt nhƣ vậy, mặc 
dù cơ chế kinh tế có những khiếm khuyết, chế độ xã hội mới đã phát huy cao độ 
tinh thần anh dũng, hy sinh của hàng trăm triệu quần chúng nhân dân, làm nên 
những kỳ tích trong xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, cứu loài ngƣời khỏi họa phát 
xít. 
2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu 
a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa 
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời 
bao gồm các nƣớc Liên Xô, Cộng hoà Dân chủ Đức, Bun-ga-ri, Ba Lan, Hung-
ga-ri, Ru-ma-ni, Tiệp-Khắc, An-ba-ni, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt 
Nam, Cu Ba. 
Năm 1960, tại Mátxcơva, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản và công nhân của 
các nƣớc trên thế giới đã ra tuyên bố và khẳng định: "Đặc điểm chủ yếu của 
thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang trở thành nhân tố 
quyết định sự phát triển của xã hội loài ngƣời"42. 
42. Hội nghị Đảng Cộng sản và công nhân ở Mátxcơva, 1960, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1961. 
 130 
b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực 
Trong hơn bảy mƣơi năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và các 
nƣớc xã hội chủ nghĩa khác đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn sau đây: 
- Chế độ xã hội chủ nghĩa đã từng bƣớc đƣa nhân dân lao động lên làm 
chủ xã hội, thúc đẩy trào lƣu đấu tranh cho quyền tự do dân chủ trên toàn thế 
giới. 
- Sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của 
chủ nghĩa xã hội trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, bảo đảm ngày càng tốt 
hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Khi bắt tay vào xây dựng chủ 
nghĩa xã hội, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngƣời của Liên Xô chỉ bằng 1/22 
của Mỹ cùng thời. Nhƣng, chỉ sau một thời gian ngắn, Liên Xô đã trở thành một 
trong hai siêu cƣờng của thế giới. Năm 1985, thu nhập quốc dân của Liên Xô 
bằng 66%; sản lƣợng công nghiệp bằng 85% của Mỹ. Sự nghiệp phát triển văn 
hoá, xã hội cũng có bƣớc phát triển nhảy vọt. 
- Với sự lớn mạnh toàn diện, chủ nghĩa xã hội có ảnh hƣởng sâu sắc trong 
đời sống chính trị thế giới, đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống 
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân 
tộc và thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Sức mạnh 
của chủ nghĩa xã hội hiện thực đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ chiến 
tranh huỷ diệt, bảo vệ hoà bình thế giới. 
- Ngay tại các nƣớc phƣơng Tây, nhân dân lao động đƣợc sức hấp dẫn 
thực tế của chủ nghĩa xã hội đã đẩy mạnh đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân 
chủ, các phúc lợi xã hội... Với ảnh hƣởng từ các nƣớc xã hội chủ nghĩa, các 
nƣớc phƣơng Tây đã phải nhƣợng bộ và chấp nhận trên thực tế nhiều yêu sách 
của giai cấp công nhân. 
3. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và 
nguyên nhân 
a) Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 
- Bắt đầu từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nƣớc xã 
hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng và tiến hành cải 
tổ, cải cách... 
- Tuy nhiên do sai lầm về đƣờng lối và phƣơng pháp, cuối những năm 80 
Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đi vào thời kỳ khủng hoảng. 
 131 
- Từ tháng 4 năm 1989 trở đi là giai đoạn sụp đổ, diễn ra liên tiếp ở các 
nƣớc Đông Âu. Chỉ trong vòng 2 năm, đến tháng 9 năm 1991, chế độ xã hội 
chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn 
toàn. Sự đổ vỡ cũng diễn ra ở Mông Cổ. 
b) Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ 
nghĩa xã hội Xô viết 
- Nguyên nhân sâu xa là từ cơ chế kinh tế. Ở Liên Xô, sau khi V.I. Lênin 
qua đời chính sách kinh tế mới không đƣợc tiếp tục thực hiện mà chuyển sang 
kế hoạch hoá tập trung cao độ. Thời gian đầu, kế hoạch hoá tập trung tuy có 
những khiếm khuyết, nhƣng đã phát huy tác dụng mạnh mẽ. Nhƣng trong quá 
trình phát triển, cơ chế này ngày càng bị biến dạng thành cơ chế quan liêu, bao 
cấp. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa tiếp 
tục duy trì mô hình này. Trong điều kiện kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn 
phát triển theo chiều sâu dựa trên những thành tựu của cách mạng công nghệ, 
mô hình này đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Chế độ bao cấp tràn lan đã triệt tiêu 
tính chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động. Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ 
thống quản lý, nền kinh tế các nƣớc xã hội chủ nghĩa bị trì trệ và khủng hoảng. 
- Nguyên nhân sâu xa trên làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi 
vào khủng hoảng. Nhƣng đó không phải là những sai lầm, khuyết tật bản chất 
của chế độ xã hội chủ nghĩa, mà chủ yếu là do chủ quan với những quan niệm 
giáo điều, duy ý chí về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 
- Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp 
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu có hai nguyên 
nhân chủ yếu và trực tiếp sau đây: 
Một là trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm rất nghiêm 
trọng về đƣờng lối chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức. Đó là đƣờng lối hữu khuynh, 
cơ hội và xét lại, thể hiện trƣớc hết ở những ngƣời lãnh đạo cao nhất. 
Cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu từ năm 1985 đã kết thúc trong sự đổ vỡ 
hoàn toàn vào năm 1991. Đƣờng lối cải tổ ở Liên Xô thực chất là đƣờng lối 
trƣợt dài từ cơ hội hữu khuynh đến xét lại, từ bỏ hoàn toàn chủ nghĩa Mác - 
Lênin. Những ngƣời lãnh đạo cải tổ lùi dần từng bƣớc, từng bƣớc, thậm chí 
ngày càng công khai tuyên bố từ bỏ những mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà họ 
từng hứa hẹn, từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng 
Cộng sản. Đến Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 19 (năm 
 132 
1988) chủ trƣơng chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ thống chính trị trên cơ sở cái 
gọi là "tƣ duy chính trị mới" là sự đầu hàng, từ bỏ lập trƣờng giai cấp và công 
khai phản bội chủ nghĩa Mác - Lênin, phản bội sự nghiệp xã hội chủ nghĩa. 
Bằng phát súng lệnh "công khai", "dân chủ', "không có vùng cấm", cải tổ đã 
nhanh chóng tạo ra làn sóng phê phán, công kích, bôi đen tất cả những gì gắn 
với lịch sử 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ định sạch trơn mọi thành tựu 
của chủ nghĩa xã hội. Nó gây hoang mang, xáo động đến cực độ trong tƣ tƣởng 
xã hội, phá vỡ niềm tin của quần chúng đối với những giá trị của chủ nghĩa xã 
hội. 
Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng 
trợn, thực hiện đƣợc "diễn biến hoà bình" trong nội bộ Liên Xô và các nƣớc 
Đông Âu. "Diễn biến hoà bình" chống chủ nghĩa xã hội, chống Liên Xô là một 
chiến lƣợc nguy hiểm của chủ nghĩa đế quốc, thực hiện ngay từ sau Chiến tranh 
thế giới thứ hai. Vào những năm 80, các chiến lƣợc gia phƣơng Tây sớm nhận 
ra sai lầm của cải tổ, đã theo sát quá trình cải tổ, tìm mọi cách để lái nó đi theo 
ý đồ của chúng, thực hiện "diễn biến hoà bình" trong nội bộ Liên Xô và Đông 
Âu. 
Sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong, từ 
trên chóp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm cho 
Liên Xô sụp đổ. Hai nguyên nhân này quyện chặt vào nhau, tác động cùng 
chiều, tạo nên một lực cộng hƣởng rất mạnh và nhanh nhƣ một cơn lốc chính 
trị, trực tiếp phá sập ngôi nhà xã hội chủ nghĩa. 
Nguyên nhân trực tiếp của sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội chỉ ra rằng, cải 
tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới là tất yếu, nhƣng sụp đổ thì không là tất yếu. Vấn 
đề ở chỗ: cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới phải có nguyên tắc, luôn luôn kiên 
định mục tiêu, nền tảng tƣ tƣởng của nó. 
4. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội 
a) Sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa 
Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội cụ thể. 
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình của 
chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi tới xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Nó không 
đồng nghĩa với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tƣ cách là một hình thái kinh 
tế - xã hội mà loài ngƣời đang vƣơn tới. Tƣơng lai của xã hội loài ngƣời vẫn là 
chủ nghĩa xã hội, theo quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử. Tính chất 
 133 
của thời đại hoàn toàn không thay đổi, loài ngƣời vẫn trong thời đại quá độ từ 
chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới mở đầu bằng 
Cách mạng Tháng Mƣời Nga vĩ đại. Các mâu thuẫn của thời đại vẫn tồn tại, chỉ 
thay đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu cầu mới phải giải quyết. 
b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và đạt 
được những thành tựu to lớn 
Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu sụp 
đổ, các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách, đổi 
mới một cách toàn diện, nhờ đó chế độ xã hội chủ nghĩa ở những nƣớc này 
không chỉ đứng vững mà còn tiếp tục đƣợc đổi mới và phát triển. Trung Quốc 
và Việt Nam là hai nƣớc đã tiến hành công cuộc cải cách, đổi mới tƣơng đối 
thành công nhất. 
Tổng kết gần 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978 - 2007), 
Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 năm 2007) đã khẳng định: 
“Cuộc đại cải cách, đại mở cửa chƣa từng diễn ra trong lịch sử đã huy động tính 
tích cực của hàng trăm triệu ngƣời khắp các địa phƣơng, làm cho nƣớc ta thực 
hiện thành công bƣớc ngoặt lịch sử vĩ đại từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập 
trung cao độ sang kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa tràn đầy sức sống, từ đóng 
cửa, hé cửa đến mở cửa toàn diện... Thực tế chứng minh một cách hùng hồn 
rằng, cải cách, mở cửa là sự lựa chọn then chốt của vận mệnh Trung Quốc 
đƣơng đại, là con đƣờng tất yếu phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, 
thực hiện chấn hƣng dân tộc Trung Hoa vĩ đại; chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu 
đƣợc Trung Quốc, phát triển đƣợc chủ nghĩa xã hội và phát triển đƣợc chủ 
nghĩa Mác”. 
Tổng kết 20 năm đổi mới của Việt Nam (1986 - 2006), Đại hội X của 
Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4 năm 2006) đã khẳng định: "Để đi lên chủ 
nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội 
chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên 
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền 
dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà 
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây 
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh 
quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Thế và lực của các 
 134 
nƣớc xã hội chủ nghĩa không ngừng tăng lên”43. 
c) Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội 
ở một số quốc gia trong thế giới đương đại 
Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, ở nhiều nơi 
trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ Latinh, đã xuất hiện xu thế thiên tả và ngày càng 
phát triển mạnh lên thành một trào lƣu vào đầu thế kỷ XXI. Từ 1998 đến nay, 
thông qua bầu cử dân chủ, các chính đảng cánh tả, tiến bộ đã lên cầm quyền ở 
11 nƣớc Mỹ Latinh. 
Trong số các nƣớc Mỹ Latinh do cánh tả cầm quyền hiện nay, nhiều nƣớc 
tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 2005, Tổng thống Vênêxuêla Hugo 
Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục tiêu của cuộc cách mạng ở 
Vênêxuêla là đƣa đất nƣớc đi lên "chủ nghĩa xã hội". Các nƣớc Bôlivia, 
Êcuađo, Nicaragoa cũng đã tuyên bố lựa chọn con đƣờng xã hội chủ nghĩa. 
Con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI của Vênêxuêla có các nội 
dung cơ bản là: lấy chủ nghĩa Mác, tƣ tƣởng cách mạng và tiến bộ của Xi môn 
Bôliva, tƣ tƣởng nhân đạo Thiên Chúa giáo làm nền tảng. Nhấn mạnh tƣ tƣởng 
"dân chủ cách mạng" và "chính quyền nhân dân". Chủ trƣơng thực hiện kinh tế 
nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nƣớc và hợp tác xã nắm vai trò chủ đạo. 
Thực hiện phân phối công bằng của cải xã hội để giải quyết vấn đề bất bình 
đẳng và phân hoá xã hội  
Mô hình "Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh thế kỷ XXI" cần đƣợc tiếp tục 
nghiên cứu và theo dõi, nhƣng rõ ràng những biểu hiện đó đã và đang thể hiện 
sự tác động sâu xa và sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã hội hiện thực, thể 
hiện bƣớc tiến mới của chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Đó là một thực tế lịch sử, 
chứng minh cho sức sống và khả năng phát triển của chủ nghĩa xã hội, củng cố 
niềm tin vào lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa. 
43. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006, 
tr.69. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_noi_dung_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin.pdf