Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh

Các loại lốp được lắp vào xe cùng với các vành xe.

Các xe chạy bằng lốp hơi được bơm không khí có áp suất. Lốp là bộ phận duy nhất của xe tiếp xúc trực tiếp với mặt đường.

Nếu áp suất không khí trong lốp không chính xác có thể gây ra độ mòn bất thường và giảm tính năng dẫn động.

 

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang Danh Thịnh 10/01/2024 4120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh
Bài 4: 
BÁNH XE
HUỲNH THỊNH
EMAIL: HTHINH1211@GMAIL.COM
NỘI DUNG BÀI HỌC
4.1 BÁNH XE
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN
HƯỚNG VÀ TRỤC ĐỨNG
4.2.1 Góc nghiêng ngoài của bánh xe
4.2.2 Góc chụm của bánh xe
4.2.3 Góc nghiêng trong của trụ đứng
4.2.4 Góc nghiêng sau của trụ đứng
4.2.5 Góc quay vòng
4.3 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
• PHÂN LOẠI:
• Theo sự có hay không có săm
• Lốp có săm
• Lốp không săm
• Theo bố lốp
• Lốp bố chéo
• Lốp bố tròn
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.1 BÁNH XE
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
• Xe phải có tính năng vận hành ổn
định trên đường thẳng, chạy theo
đường vòng và khả năng phục hồi để
chạy trên đường thẳng, khả năng làm
mềm các chấn động truyền từ bánh xe
đến hệ thống treo
•Vì vậy, bánh xe được lắp đặt với những
góc độ nhất định so với mặt đất và với
những hệ thống treo riêng. Những góc
này được gọi chung là góc đặt bánh xe.
4.2.1 Góc nghiêng ngoài của bánh xe
(Góc Camber)
• Góc Camber là góc nghiêng ngang
của bánh xe so với phương thẳng
đứng.
• Khi phần trên bánh xe nghiêng ra
ngoài thì gọi là Camber dương, ngược
lại là Camber âm.
• Góc Camber dương nhằm tăng độ
bền trục trước, làm lốp mòn đều,
ngăn ngừa bánh xe tuột khỏi trục và
giảm lực lái.
• Góc Camber âm làm giảm lực đánh
lái khi quay vòng.
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
4.2.4 Góc nghiêng sau của trụ đứng
(Góc Caster)
• Là góc nghiêng về phía trước hoặc
phía sau của trục xoay đứng so
với phương thẳng đứng.
• Khoảng cách từ giao điểm giữa
đường tâm trục xoay đứng và mặt
đường đến tâm điểm tiếp xúc
bánh xe với mặt đường gọi là
khoảng Caster.
• Góc Caster dương làm tăng tính
ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh
xe
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
4.2.3 Góc nghiêng trong của trụ đứng
(Góc Kingpin)
• Góc nghiêng của đường tâm trục
xoay đứng so với phương thẳng đứng.
• Khoảng cách từ giao điểm giữa trục
xoay đứng và mặt đường đến giao
điểm của đường tâm bánh xe tới mặt
đường gọi là độ lệch.
• Góc Kingpin có tác dụng làm giảm lực
đánh lái, tăng tính ổn định chạy
thẳng, giảm lực phản hồi và lực kéo
lệch sang 1 bên.
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
4.2.2 Góc chụm của bánh xe (Toe –
in, toe – out)
• Là độ lệch giữa phần trước và
phần sau bánh xe khi nhìn từ trên
xuống.
• Khi phần trước các bánh xe gần
nhau hơn phần sau thì gọi là độ
chụm, ngược lại gọi là độ mở.
• Độ mở loại bỏ lực ngang do
Camber dương gây ra.
• Độ chụm làm ổn định tính chạy
thẳng.
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
4.2.5 Góc quay vòng (Góc bánh xe,
bán kính quay vòng)
• Là góc quay của các bánh xe phía
trước bên trái và bên phải khi xe
quay vòng
• Với góc quay vòng của các bánh
xe bên trái và bên phải khác nhau,
phù hợp với tâm quay vòng thì độ
ổn định của xe trên đường vòng
tăng lên.
4.2 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ 
TRỤC ĐỨNG
4.3 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
• Khi các góc đặt bánh xe không được
điều chỉnh thích hợp thì có thể xuất
hiện các vấn đề sau:
• Khó lái
• Lái không ổn định
• Trả lái trên đường vòng kém
• Tuổi thọ lốp xe giảm
THANKS FOR 
YOUR LISTENING 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_truyen_dong_tren_o_to_bai_4_banh_xe_huynh.pdf