Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công

Các thành phần của linux

 Cơ bản về dấu nhắc Shell

 Cấu trúc cây thư mục linux

 Một số câu lệnh thông dụng

 Quản lý tập tin và thư mục

 Các đặc tính của Shell

 Một số câu lệnh hữu dụng

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang Danh Thịnh 09/01/2024 6000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài: Linux Fundamentals - Ngô Văn Công
Linux Fundamentals
Ngô Văn Công
Các câu lệnh cơ bản của Linux
 Các thành phần của linux
 Cơ bản về dấu nhắc Shell
 Cấu trúc cây thư mục linux
 Một số câu lệnh thông dụng
 Quản lý tập tin và thư mục
 Các đặc tính của Shell
 Một số câu lệnh hữu dụng
Các thành phân của hệ thống 
linux
 Kernel
 Shell
 Applications and Utilities
Shell là gì?
 Trình thông dịch dòng lệnh
 Giống như các ứng dụng bình thường khác
 Tương tác trực tiệp với hệ điều hành
 Cung cấp môi trường lập trình đơn giản
Đăng nhập và dấu đợi lệnh
Chú ý:
 Linux xử lý các ký tự có phân biệt chữ 
thường và hoa
 Shell mặc định của linux là "bash" (GNU 
Bourne-Again SHell)
localhost login:
Password:
[root prompt]#
[normal user prompt]$
Thoát khỏi trình Shell
 ^D (Ctrl + D)
 exit
 logout
Các kiểu tập tin trong linux
 4 kiểu tập tin cơ bản:
 Tập tin bình thường(Ordinary files)
 Thư mục
 Tập tin đặc biệt (devices, sockets, pipes, ...)
 liên kết (Symlinks)
Quy ước đặt tên tập tin
 Tên tập tin có thể dài tới 255 ký tự
 Bất kỳ ký tự nào cũng có thể dùng để đặt 
tên(bao gồm cả ký tự đặc biệt)
 Tập tin/thư mục ẩn bắt đầu bằng "."
 .bash_history .bash_profile .bashrc
 .kde .gnome .mozilla
Đường dẫn(Path)
Đường dẫn tuyệt đối - luôn bắt đầu vơi "/"
 / /usr /bin /usr/local/bin
Đường dẫn tương đối - không bao giờ bắt đầu 
"/"
 bin ../usr/local ./bin
Đường dẫn đặc biệt:
 .. - parent directory
 . - current (working) directory
Chạy một câu lệnh trong linux
$ command
$ /full/path/to/command
$ relative/path/to/command
Examples:
$ ls
$ /bin/ls
$ ../bin/ls
$ ./ls
Một số câu lệnh thông dụng
 Các câu lệnh là các chương trình, các đoạn 
script, hay các lênh có sẵn của shell
 passwd - Thay đổi mật khẩu đăng nhập
 pwd - hiển thị thư mục hiện hành đang làm việc
 cd - thay đổi thư mục hiện hành đang làm việc
 ls - liệt kê nội dung thư mục
passwd - thay đổi mật khẩu đăng 
nhập
$ passwd
Changing password for student
(current) UNIX password:
New password:
Retype new password:
Chú ý:
 Mật khẩu phân biệt thường, hoa
 Chọn một mật khẩu tốt
pwd - hiển thị thư mục hiện hành 
đang làm việc
$ pwd(printing working directory)
/home/student
cd - thay đổi thư mục hiện hành
$ cd /usr
[/usr]
$ cd bin
[/usr/bin]
$ cd ../../etc
[/etc]
$ cd ~
[/home/student]
$ cd
[/home/student]
cd: các tùy chọn
Chức năng của lệnh
cd :di chuyển tới thư mục đăng nhập (home 
directory)
cd ~ :giống như trên
cd .. :Di chuyển lên một cấp (parent directory)
cd ~other : Di chuyển vào thư mục nhà(home 
directory) của người khác
cd directory : Di chuyển vào 1 thư mục
ls - liệt kê nội dung thư mục
$ ls
Desktop dir1 dir2 dir3 dir4 dir5 file1 file2
file3 file4 homelist.txt
$ ls /home
student
Cấu trúc lệnh
command [options] [arguments]
Một số chú ý về dòng lệnh:
 phân cách nhau bởi khoảng trắng
 các tùy chọn thường bắt đầu bằng "-"
 các tùy chọn có thể kết hợp lại với chỉ 1 "-"
 tùy chọn và cú pháp của lệnh có trong "man 
page"
 không phải tất cả các lệnh của linux đều theo 
chuẩn trên
 Linux cho phép tùy chọn đặt sau tham số
Xem trợ giúp
 man - online manual
 info - manual in Info format
 Sử dụng man:
$ man command
Di chuyển trong trang nội dung của lệnh man
Key Function
Spacebar next page
b previous page
q quit
How to use man?
Các phím điều khiển trên thiết bị 
cuối
 ^C Dừng thao tác
 ^D Kết thúc tệp
 ^\ Kết thúc lệnh
 ^H Xóa ngước lại 1 ký tự
 ^W Xoá tới 1 ký tự
 ^U Xoa ngược tới đầu dòng
 Arrow - Di chuyển ngược/tới 1 ký tự
Quản lý tệp/thư mục
 Create
 Copy
 Move/Rename
 Remove
 View
mkdir - Tạo một thư mục
mkdir [OPTION] DIRECTORY ...
$ mkdir dir1
$ mkdir dir1 dir2
-p: Tạo thư mục cha nếu cần thiết
$ mkdir -p dir3/dir4
rmdir - Xóa các thư mục rỗng
rmdir [OPTION] DIRECTORY ...
$ rmdir dir1
$ rmdir dir1 dir2
-p: Xoá tất cả thư mục trong đường dẫn.
E.g., ’rmdir -p a/b/c’ giống như ’rmdir a/b/c a/b
a’.
$ rmdir -p dir3/dir4
touch, cat - Tạo các tệp
$ touch file1
$ touch file2 file3
$ cat > file4
^D
cp - Sao chép các tập tin và thư 
mục
cp [OPTION] SOURCE DEST
$ cp file5 file6
$ cp file5 /tmp
-f: force overwrite
-i: interactive mode
-r,-R: copy recursively
$ cp -r dir1 dir5
mv - Di chuyển(đổi tên) tập tin
mv [OPTION] SOURCE DEST
$ mv file5 file6
$ mv file6 /tmp
$ mv dir1 dir2
-f: force overwrite
-i: interactive mode
rm - Xóa tập tin và thư mục
rm [OPTION] FILE
$ rm file6
$ rm file4 file5
-f: force overwrite
-i: interactive mode
-r,-R: remove recursively
$ rm -rf dir2
NEVER do as root: "rm -rf /"
Liên kết biểu tượng
 ln –s example2.txt example1.txt
ln - Tạo một liên kết biểu tượng 
tới tập tin
ln [OPTION] TARGET [LINK_NAME]
-f: Xóa tệp trong thư mục đích
-s: Tạo liên kết mềm(symbolic links) thay vì 
liên kết cứng(hard links)
$ ln -s /usr/local/bin
$ ln -s dir1 firstdir
Khái niệm inode
 Một inode được tạo ra cho 
mỗi điểm vào trên hệ thống 
tệp
 Nội dung của tệp được lưu 
trong các khối dữ liệu
 một tệp rỗng = một inode 
không có khối dữ liệu
 Một thư mục là một tệp với 
nội dung là một bảng liên kết
 một liên kết gắn một tên tệp 
với một inode của hệ thống 
tệp
Liên kết vật lý (1)
 Một liên kết vật lý là một quan 
hệ giữa tên tệp trong thư mục 
với một inode
 Có thể có nhiều liên kết vật lý 
đến cùng một inode
 Lệnh ln cho phép tạo một liên 
kết vật lý đến một inode (tệp) 
đã tồn tại
 tệp mới chia sẻ cùng inode và 
khối dữ liệu của tệp ban đầu
$ln fbis lien
Liên kết vật lý (2)
 Số liên kết vật lý đến một inode có thể được xem 
bằng lệnh ls –l
$ ls -l
-rw-rw-r-- 1 user1 user1 0 Nov 12 15:19 file
drwxr-xr-x 2 user1 user1 4096 Dec 14 17:50 dir
 Tại sao với một thư mục luôn có ít nhất 2 liên kết vật 
lý?
 Xoá một tệp (lệnh rm) đồng nghĩa với xoá một liên 
kết
 Nếu là liên kết vật lí cuối cùng trỏ đến inode được xoá thì 
các khối liên quan đến inode cũng được xoá theo
Liên kết biểu tượng vs. Liên kết v

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_linux_bai_linux_fundamentals_ngo_van.pdf