Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Bùi Thúc Minh
Các phương pháp đo các thông số vật lý dựa trên các nguyên tắc tự động điều khiển.
• Một số thiết bị đo lường cảm biến sử dụng trong các hệ thống sản xuất.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Bùi Thúc Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Bùi Thúc Minh
1BÀI GIẢNG ĐO LƯỜNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA GV: Ths. Bùi Thúc Minh Email: buithucminh@gmail.com Sđt: 0989 712961 Bộ môn: Điện công nghiệp ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHAI THÁC TS NHA TRANG 2011 2 Mục tiêu • Các phương pháp đo các thông số vật lý dựa trên các nguyên tắc tự động điều khiển. • Một số thiết bị đo lường cảm biến sử dụng trong các hệ thống sản xuất. 2NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá Chương 2. Các dụng cụ đo nhiệt độ Chương 3. Đo áp suất, lưu lượng Chương 4. Đo một số thông số khác 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Hòa, Đo lường điện và cảm biến đo lường, NXBGD 2005 [2] Hoàng Công Minh, Cảm biến công nghiệp, NXB Xây dựng 2007 [3] O. Gassmann, H. Meixner, Sensors in Intelligent Buildings, Wiley-VCH Verlag GmbH 2001 [4] Jon S. Wilson, Sensor Technology Handbook, the United States of America 2006 [5] Internet 35 ĐÁNH GIÁ • Thời gian lên lớp: 30 tiết • Kiểm tra, tiểu luận: 40% • Thi kết thúc môn: 60% (không dùng tài liệu) • Thời gian: 60 phút (từ 3-4 câu) 6 TIỂU LUẬN 1. Cảm biến nhiệt độ và ứng dụng 2. Cảm biến lực 3. Thiết bị đo áp suất 4. Thiết bị đo lưu lượng 5. Thiết bị đo vị trí và dịch chuyển 6. Đo khối lượng và trọng lượng 7. Cảm biến sinh học 8. Cảm biến độ ẩm 9. Cảm biến tiệm cận 47 8 Chương 1: cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá Counting dropping 59 Chương 1: cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá liquid level measuring 10 Chương 1: cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá Measure box dimension 611 Chương 1: cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá Full case packing inspaction 12 Chương 1: cơ sở lý thuyết về đo lường, tự động hoá 1.1.Mở đầu • Đo lường: là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo. • Kết quả đo được biểu diễn: 0 0 .XAX X XA 713 Simple instrument model 14 815 Các thuật ngữ cơ bản • Thiết bị đo: là thiết bị cung cấp cho chúng ta kết quả của đại lượng cần đo. Thiết bị đo được chia làm nhiều loại. Đại lượng đo: dựa vào tính chất cơ bản của đại lượng đo mà ta phân ra 2 loại: - Đại lượng không điện - Đại lượng điện 16 • Đơn vị đo: là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc tế qui định mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ • Chuẩn trong đo lường: gồm 4 cấp – Chuẩn quốc tế – Chuẩn quốc gia – Chuẩn khu vực – Chuẩn phòng thí nghiệm 917 • Các phương pháp đo: – Phương pháp đo trực tiếp : là phương pháp đo mà lượng cần đo được so sánh trực tiếp với mẫu đo (đơn vị đo cùng loại). – Phương pháp đo gián tiếp: là phương pháp đo trong đó lượng cần đo sẽ được tính ra từ kết quả đo các đại lượng khác có liên quan. 18 Sai số trong đo lường: • Nguyên nhân: – Nguyên nhân chủ quan: là do lỗi lầm của người sử dụng thiết bị đo và phụ thuộc vào việc đọc sai kết quả, hoặc ghi sai, hoặc sử dụng sai không đúng qui trình hoạt động. – Sai số khách quan: sai số không phụ thuộc vào người đo. (Thiết bị đo không đo được trị số chính xác vì những lý do sau: • Không nắm vững những thông số đo và điều kiện thiết kế. • Thiết kế nhiều khuyết điểm. • Thiết bị đo không ổn định sự hoạt động. • Bảo trì thiết bị đo kém. • Do người vận hành thiết bị đo không đúng. • Do những giới hạn của thiết kế. 10 19 Một số khái niệm về cảm biến Khái niệm • Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng điện chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo. 20 • Đại lượng đầu vào (hay kích thích) (m): Tác động của đại lượng cần đo (có tính chất điện hoặc không) • Đại lượng đầu ra (hay đáp ứng) (s): Tín hiệu ra của CB (thường mang tính chất điện). • Đáp ứng (s) là hàm của đại lượng cần đo (m): s = F(m) Thông qua đo (s) → xác định giá trị (m). 11 21 Phân loại cảm biến 22 Hoặc phân theo những đặc trưng sau 12 23 Phân loại cảm biến • Các bộ cảm biến được phân loại theo đặc trưng sau đây: – Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích. – Phân loại theo dạng kích thích – Phân loại theo phạm vi sử dụng – Phân loại theo thông số mô hình mạch thay thế 24 Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích - Biến đổi sinh hoá; - Biến đổi vật lý. - Hiệu ứng trên cơ thể sống Sinh Học - Biến đổi hoá học ; - Biến đổi điện hoá - Phân tích phổ.. Hoá học - Nhiệt điện; - Quang điện; - Quang từ - Điện từ; - Quang đàn hồi; - Từ điện - Nhiệt từ.... Vật lý Chuyển đổi và đáp ứng kích thíchHiện tượng 13 25 Phân loại theo dạng kích thích -Kiểu; -Năng lượng; -Cường độBức xạ -Nhiệt độ; -Thông lượng; -Nhiệt dung, tỉ nhiệtNhiệt -Vị trí; -lực ,áp suất; -Gia tốc, vận tốc -Ứng suất, độ cứng; -Moment; -Khối luợng tỷ trọng -Vân tốc chất lưu, độ nhớt Cơ -Biên, pha, phâ cực,phổ; -Tốc độ truyền -Hệ số phát xạ, khúc xạ; -Hệ số hấp thụ, hệ số bức xạ Quang -Từ trường; -Từ thông, cường độ điện trường; -Độ từ thẩm Từ -Điện tích, dòng điện; -Điện thế, điện áp -Điện trường; -Điện dẫn, hằng số điện môi Điện -Biên pha, phân cực; -Phổ; -Tốc độ truyền sóngÂm thanh 26 Theo tính năng của bộ cảm biến • Độ trễ • Khả năng quá tải • Tốc độ đáp ứng • Độ ổn định • Tuổi thọ • Điều kiện lựa chọn • Kích thước, trọng lượng • Độ nhạy • Độ chính xác • Độ phân giải • Độ chọn lọc • Độ chính xác • Độ tuyến tính • Công suất tiêu thụ • Dải tần 14 27 Phân loại theo phạm vi sử dụng • Khả năng quá tải • Tốc độ đáp ứng • Độ ổn định • Tuổi thọ • Điều kiện lựa chọn • Kích thước, trọng lượng • Công nghiệp • Nghiên cứu khoa học • Môi trường, khí tượng • Thông tin, viễn thông • Nông nghiệp • Dân dụng • Vũ trụ • Quân sự 28 Phân loại theo thông số mô hình mạch thay thế • Cảm biến tích cực đầu ra là nguồn áp, nguồn dòng (NPN, PNP) • Cảm biến thụ động được đặc trưng bởi thông số R, L, C, Mtuyến tính hoặc phi tuyến • Đường cong chuẩn của cảm biến là đường cong được biểu diễn sự phụ thuộc vào đại lượng điện (S) ở đầu ra của cảm biến v
File đính kèm:
- bai_giang_do_luong_va_tu_dong_hoa_bui_thuc_minh.pdf