An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu

Mục tiêu môn học

 Biết

 Các khái niệm cơ bản về bảo mật thông tin

 Hiểu và vận dụng:

 Mật mã và ứng dụng của nó trong AT&BMTT

 Các hệ mật mã

 Các giải thuật được sử dụng

 Chữ ký điện tử

 Chứng thực người dùng và trao đổi khóa

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 1

Trang 1

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 2

Trang 2

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 3

Trang 3

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 4

Trang 4

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 5

Trang 5

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 6

Trang 6

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 7

Trang 7

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 8

Trang 8

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 9

Trang 9

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang minhkhanh 9800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu

An toàn bảo mật thông tin - Phần: Giới thiệu
Phạm Nguyên Khang
BM. Khoa học máy tính
pnkhang@cit.ctu.edu.vn
AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN
(Giới thiệu)
CẦN THƠ, 8 - 2012
Giới thiệu
 Tại sao phải học AT & BMTT ?
 Mục tiêu
 Nội dung
 Phân phối chương trình
 Phương pháp giảng dạy
 Đánh giá
 Tài liệu tham khảo
2
Tình huống 1
Mình đã biết hết 
những gì bọn 
chúng trao đổi 
với nhau.
3
Tình huống 2
4
Tình huống 3
- Tôi là nhà quản trị
- Cho người dùng A được 
phép đọc file M
- Tôi là nhà quản trị
- Cho phép người 
dùng H được phép 
đọc file M
5
Tình huống 4
Mua cho tôi 
1000 cổ phiếu 
của công ty ABC
Tôi đâu có nhờ 
anh mua cổ 
phiếu cho tôi.
Cô chuyển tiền 
cho tôi đi chứ !
6
7
Tại sao phải học AT&BMTT ?
Các vấn đề anh vừa 
nêu có thể tóm gọn 
trong 4 từ.
Thưa chuyên gia, 
làm thế nào để giải 
quyết các vần trên ?
Muốn biết đó là các từ 
gì, tôi khuyên anh nên 
đi học môn Bảo mật 
thông tin. Khà khà 
Là 4 từ gì ạ ?
8
Mục tiêu môn học
 Biết
 Các khái niệm cơ bản về bảo mật thông tin
 Hiểu và vận dụng:
 Mật mã và ứng dụng của nó trong AT&BMTT
 Các hệ mật mã
 Các giải thuật được sử dụng
 Chữ ký điện tử
 Chứng thực người dùng và trao đổi khóa
9
Nội dung
 Giới thiệu Bảo mật thông tin
 Mật mã cổ điển
 Mật mã đối xứng (bí mật)
 Mật mã bất đối xứng (công khai)
 Giải thuật băm
 Chữ ký điện tử
 Chứng thực
 Phương pháp trao đổi khóa
10
Phân phối thời gian học (dự kiến)
 Lý thuyết: 16 giờ
 Tuần 1 – tuần 7: lý thuyết (2tiết/tuần)
 Tuần 13: ôn tập lý thuyết (2tiết)
 Thực hành: 25 giờ (5 buổi)
 Tuần 9 – Tuần 12: (5 tiết/tuần)
 Tuần 15: thi kết thúc học phần
11
Phương pháp giảng dạy
 Lý thuyết:
 Thuyết trình + Minh họa bằng chương trình máy 
tính
 Đặt vấn đề + thảo luận
 Làm bài tập nhóm
 Thực hành:
 Bài thực hành có lời giải (ví dụ)
 Bài thực hành có hướng dẫn (bắt buộc)
 Bài thực hành nâng cao (điểm thưởng)
12
Đánh giá
 Bài tập nhóm trên lớp (20%)
 Thực hành (30%)
 Thi kết thúc học phần (50%)
 Thưởng/phạt (10%)
 Các bài tập trên lớp
 Các bài tập được giao về nhà
 Các bài kiểm tra đột xuất
13
Tài liệu tham khảo
 Phạm Nguyên Khang, Bài giảng An toàn và Bảo 
mật thông tin, Khoa CNTT&TT, ĐHCT
 William Stallings, Cryptography and Network 
security: Principles and Practice, Prentice Hall, 
2006, 680 pages
 
 Introduction to Cryptography
 
Tut/Crypto%20Tutorial%20-%20JERIC.html
 Security cartoon
 
14
Công cụ hỗ trợ thực hành
 Java (JDK)
 
ads/index.html
 Môi trường phát triển tích hợp
 Eclipse IDE for Java EE Developers
 Hoặc Netbean
 JavaTM Cryptography Architecture API Specification & 
Reference
 
oSpec.html
15

File đính kèm:

  • pdfan_toan_bao_mat_thong_tin_phan_gioi_thieu.pdf