Tổng hợp điều khiển hệ phi tuyến trên cơ sở ứng dụng phương pháp Backstepping – trượt kết hợp với sử dụng mạng nơ-ron hàm bán kính cơ sở và bộ quan sát trạng thái
Bài báo trình bày vấn đề tổng hợp bộ điều khiển cho các hệ điện cơ bậc cao trên cơ sở kết hợp phương pháp tổng hợp cuốn chiếu kết hợp điều khiển trong chế độ trượt, nâng cao chất lượng điều khiển trên cơ sở đánh giá xấp xỉ các thành phần hàm bất định dùng mạng nơron hàm bán kính cơ sở và bộ quan sát trạng thái.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp điều khiển hệ phi tuyến trên cơ sở ứng dụng phương pháp Backstepping – trượt kết hợp với sử dụng mạng nơ-ron hàm bán kính cơ sở và bộ quan sát trạng thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp điều khiển hệ phi tuyến trên cơ sở ứng dụng phương pháp Backstepping – trượt kết hợp với sử dụng mạng nơ-ron hàm bán kính cơ sở và bộ quan sát trạng thái
Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 40, 12 - 2015 77 TỔNG HỢP ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BACKSTEPPING – TRƯỢT KẾT HỢP VỚI SỬ DỤNG MẠNG NƠ-RON HÀM BÁN KÍNH CƠ SỞ VÀ BỘ QUAN SÁT TRẠNG THÁI Nguyễn Văn Hải1*, Vũ Hỏa Tiễn2, Nguyễn Thanh Tiên2 Tóm tắt: Bài báo trình bày vấn đề tổng hợp bộ điều khiển cho các hệ điện cơ bậc cao trên cơ sở kết hợp phương pháp tổng hợp cuốn chiếu kết hợp điều khiển trong chế độ trượt, nâng cao chất lượng điều khiển trên cơ sở đánh giá xấp xỉ các thành phần hàm bất định dùng mạng nơron hàm bán kính cơ sở và bộ quan sát trạng thái. Từ khóa: Thích nghi, Backstepping, Điều khiển trượt, Bộ quan sát, Mạng nơ-ron hàm bán kính cơ sở 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để nâng cao chất lượng các hệ truyền động bám sát điện cơ, khi tổng hợp điều khiển ta phải xét đến tất cả các yếu tố không lý tưởng của hệ thống. Yếu tố không lý tưởng đó là: tính cứng vững, biến dạng của hệ, tính đàn hồi, ma sát, khe hở, các yếu tố bất định của tải và sự thay đổi các tham số khi hệ thống làm việc... Các yếu tố này thường được đề cập trong các nghiên cứu gần đây. Mô hình động học của hệ thống khi xét đến các yếu tố không lý tưởng kể trên thường là hệ phi tuyến, bậc cao. Việc tổng hợp điều khiển cho các hệ thống phi tuyến bậc cao luôn là vấn đề khó khăn đặc biệt khi xét đến các ảnh hưởng của nhiễu loạn và bất định, trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [1,2,3,4,5]. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trên hoặc là chưa đánh giá đầy đủ các thành phần bất định, hoặc còn phải sử dụng nhiều cảm biến đo và các thuật toán phức tạp... nên vấn đề hoàn thiện các nghiên cứu các hệ bậc cao có sự đánh giá bù các thành phần bất định và đo lường hạn chế có ý nghĩa khoa học và tính thời sự. Bài báo này định hướng tới việc nâng cao chất lượng bám sát, tăng tính bền vững cho các hệ truyền động bám sát có kể đến yếu tố đàn hồi, thành phần bất định trong mô hình trên cơ sở điều khiển Backstepping – trượt với mạng nơ ron hàm bán kính cơ sở để xấp xỉ các thành phần bất định và bộ quan sát trạng thái, cho phép giảm thiểu đo lường. Tổng quát hóa xét cho hệ phi tuyến bậc cao có các yếu tố bất định trong mô hình. Kết quả được kiểm chứng trên đối tượng tay máy khớp đàn hồi với động học của động cơ chấp hành. 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ TỔNG HỢP ĐIỀU KHIỂN 2.1. Xây dựng mô hình, đặt bài toán bám sát Trong trường hợp tổng quát mô hình động học hệ truyền động bám điện cơ được mô tả bởi hệ phi tuyến bậc n có dạng như sau: ( ) ( ) ( ) ( ) x t Ax t f x bu y Cx t (1) Trong đó, ( ) nx t R ; 1 2( ) ( ), ( ),..., ( ) T nx t x t x t x t , 1 2( ) ( ), ( ), , ( ) T nx t x t x t x t ; 1( ) nf x R là véc tơ hàm phi tuyến chứa các tham số bất định và nhiễu loạn tác động; 1 1( ) 0, ( ),.., ( ) T nf x f x f x ; Véc tơ nb R , là véc tơ tham số bất định; ma trận n nA R , 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 A ; Kỹ thuật điều khiển & Điện tử N. V. Hải, V. H. Tiễn, N. T. Tiên, “Tổng hợp điều khiển hệ phi tuyến quan sát trạng thái.” 78 Bài toán tổng hợp điều khiển bám sát đặt ra là tìm cấu trúc tín hiệu điều khiển đầu vào u cho hệ (1) sao cho đại lượng đầu ra bám sát theo giá trị mong muốn cho trước ( 1 1dx x ), với giả thiết tín hiệu đặt có tồn tại các đạo hàm bậc cao. 2.2.Thiết kế điều khiển Backstepping Có nhiều hướng tiếp cận để giải bài toán bám sát trên. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để tính kết tầng của mô hình bài toán (1) thì ý tưởng thiết kế bộ điều khiển thích nghi Backstepping được đề xuất trong [1] có ưu điểm đảm bảo tính chặt chẽ về toán học. Thiết kế bộ điều khiển cho hệ (1) theo các bước sau: Định nghĩa sai số i i ide x x (2) Chọn hàm Lyapunov 21 1 , 1... 2 i i iV V e i n (3) ta sẽ có được 1+e ei i i iV V , cụ thể là: 1 1 1 1 2 1e e ( )dV e x x (4) Để nhận được 1 0V , ta chọn 2 1 1 1 1, 0dx k e x k , khi đó 2 1 1 1V k e Để có được 2 1 1 1dx k e x , ta chọn điều khiển ảo 2 1 1 1d dx k e x (5) Để nhận được 2 2dx x , sử dụng định nghĩa sai số (2), ta có 2 1 1 1 2 1V k e e e Cuối cùng, bằng cách chọn hàm Lyapunov theo (3) ta sẽ nhận được 1+e en n n nV V (6) Thay thế các biểu thức liên quan và chọn luật điều khiển có dạng: 1 1 1 ( ( ) sgn( ))n nd n n nu f x x e k e b (7) Khi đó 2 2 2 1 1 2 2 1 1... 0n n n nV k e k e k e k e (8) Để có được (7), ta cần có các giá trị của ( )f x . Tuy nhiên, các hàm này là bất định do đó để có được thông tin của nó ta cần phải sử dụng phương pháp đánh giá. 2.3. Điều khiển thích nghi Backstepping với mạng nơ ron RBF Với mục tiêu là thực thi được luật điều khiển (7) cho hệ (1), các hàm ( )f x và b là bất định, giải pháp đề xuất là: ( )f x có thể xấp xỉ bằng mạng nơ-ron, b được giới hạn ( 0)b và b có thể ước lượng bằng luật thích nghi như trên hình 1 bˆ 1dx 1dxx fˆ Hình 1. Sơ đồ hệ thống điều khiển thích nghi Backstepping với mạng nơ ron RBF. Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 40, 12 - 2015 79 2.3.1. Thiết kế bộ điều khiển Backstepping với ước lượng hàm bất định Bộ điều khiển Backstepping với ước lượng bất định được tổng hợp như sau: Định nghĩa sai số theo (2) và hàm Lyapunov theo (3), tương tự như (2.2) ta có 2 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 3 2+e e ( ( ) )dV V k e e e e f x x x (9) Để nhận được 2 0V , chọn 3 1 2 2 1 2( ) dx e k e f x x , khi đó 2 2 2 1 1 2 2V k e k e (10) Để nhận được 3 1 2 2 1 2( ) dx e k e f x x , chọn điều khiển ảo 3 1 2 2 1 2 ˆ ( )d dx e k e f x x (11) Với 1 ˆ ( )f x là ước lượng của 1( )f x . Để 3 3dx x , định nghĩa sai số theo (2), chọn hàm Lyapunov theo (3) và chọn 4 3 3 2 2 3 3( ) , 0dx k e e f x x k , khi đó 2 2 23 1 1 2 2 3 3 2 1 1 ˆ( ( ) ( ))V k e k e k e e f x f x (12) Qua các bước tương tự, cuối cùng ta có thể chọn luật điều khiển như sau 1 1 1 ˆ( ( ) sgn( ))n nd n n nu f x x e k e b
File đính kèm:
- tong_hop_dieu_khien_he_phi_tuyen_tren_co_so_ung_dung_phuong.pdf