Tạp chí Dầu khí - Số 9 năm 2019
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ
16. Nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic để dự báo khai thác cho tầng Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ
23. Sinh địa tầng và địa tầng phân tập trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn
35. Đánh giá hiệu quả nứt vỉa thủy lực nhiều giai đoạn cho đối tượng Miocene dưới, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Dầu khí - Số 9 năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Dầu khí - Số 9 năm 2019
SỐ 9 - 2019T¹p chÝ cña tËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia viÖt nam - petrovietnam Petro ietnam ISSN-0866-854X SỐ 9 - 2019T¹p chÝ cña tËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia viÖt nam - petrovietnam Petro ietnam ISSN-0866-854X Giấy phép xuất bản số 100/GP - BTTTT cấp ngày 15/4/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ Tầng M2, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam - 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 024-37727108 | 0982288671 * Fax: 024-37727107 * Email: tcdk@pvn.vn TỔNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Quốc Thập PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. Lê Mạnh Hùng TS. Phan Ngọc Trung BAN BIÊN TẬP TS. Trịnh Xuân Cường TS. Nguyễn Minh Đạo CN. Vũ Khánh Đông TS. Nguyễn Anh Đức ThS. Nguyễn Ngọc Hoàn ThS. Lê Ngọc Sơn TS. Cao Tùng Sơn KS. Lê Hồng Thái ThS. Bùi Minh Tiến ThS. Nguyễn Văn Tuấn TS. Phan Tiến Viễn TS. Trần Quốc Việt TS. Nguyễn Tiến Vinh THƯ KÝ TÒA SOẠN ThS. Lê Văn Khoa ThS. Nguyễn Thị Việt Hà THIẾT KẾ Lê Hồng Văn TỔ CHỨC THỰC HIỆN, XUẤT BẢN Viện Dầu khí Việt Nam Ảnh bìa: Nhập dầu thô tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Ảnh: BSR NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 TIÊU ĐIỂM ĐƯỢC XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỘC LẬP Ở MỨC BB+ Kết quả xếp hạng tín nhiệm tích cực của Fitch Ratings giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đa dạng hóa nguồn huy động vốn cho các dự án đầu tư, nâng cao khả năng huy động vốn trên thị trường quốc tế. Ngày 13/9/2019, Fitch Rat-ings công bố kết quả đánh giá tín nhiệm độc lập của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đạt mức BB+. Lần đầu tiên, Tập đoàn được xếp hạng nhà phát hành công cụ nợ dài hạn bằng ngoại tệ (IDR) ở mức BB với “Triển vọng tích cực”, tương xứng với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam. Kết quả xếp hạng tín nhiệm tích cực giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đa dạng hóa nguồn huy động vốn cho các dự án đầu tư, nâng cao khả năng huy động vốn trên thị trường quốc tế trong bối cảnh hạn chế bảo lãnh của Chính phủ. Đây là cơ sở đảm bảo năng lực kinh doanh và tài chính của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, cũng như triển vọng kinh doanh tích cực trong tương lai, sự tin tưởng cho các nhà đầu tư, tổ chức tài chính trong và ngoài nước, đối tác chiến lược, đặc biệt trong giai đoạn đẩy mạnh công tác tái cấu trúc. Ông Nirukt Sapru - Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered khu vực PETROVIETNAM 6 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 TIÊU ĐIỂM Ngày 14/9/2019, Viện Dầu khí Việt Nam và Hội Khoa học Công nghệ Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Xúc tác - Hấp phụ toàn quốc lần thứ X với chủ đề: “Xúc tác - Hấp phụ cho công nghiệp lọc hóa dầu, năng lượng mới và phát triển bền vững”. CHO CÔNG NGHIỆP LỌC HÓA DẦU VÀ NĂNG LƯỢNG MỚI NGHIÊN CỨU XÚC TÁC - HẤP PHỤ Hội nghị Xúc tác - Hấp phụ toàn quốc lần thứ X đã tập trung thảo luận các nghiên cứu mới về phát triển vật liệu xúc tác, hấp phụ tiên tiến cho công nghiệp lọc - hóa dầu, công nghiệp hóa chất và nhiên liệu tái tạo để đảm bảo phát triển bền vững. Về các triển vọng và thách thức của nhiên liệu tái tạo từ sinh khối, GS. TSKH. Hồ Sĩ Thoảng - Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Công nghệ Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam đã cập nhật kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất nhiên liệu tái tạo từ sinh khối bằng các phương pháp như: thủy phân lên men, khí hóa, tổng hợp Fischer-Tropsch, nhiệt phân xúc tác để tạo dầu sinh học (bio-oil) với các hướng ứng dụng như sử dụng trực tiếp làm nhiên liệu hoặc phối trộn với phần nặng của dầu mỏ để làm nguyen liệu cho phân xưởng cracking RFCC của nhà máy lọc dầu. GS.TSKH. Hồ Sĩ Thoảng cho rằng các con đường sản xuất nhiên liệu tái tạo thay thế nhiên liệu hóa thạch còn dài và nhiều thách thức về cả giá thành, nguyên liệu, nhiên liệu cũng như quy mô, công nghệ... Cụ thể, nhiên liệu sinh học thế hệ thứ nhất đang chững lại và có khả năng thu Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Ảnh: BSR 4 6 16. Nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic để dự báo khai thác cho tầng Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ 23. Sinh địa tầng và địa tầng phân tập trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn 35. Đánh giá hiệu quả nứt vỉa thủy lực nhiều giai đoạn cho đối tượng Miocene dưới, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam 45. Cung - cầu khí tự nhiên và vai trò của khí phi truyền thống trong quá trình chuyển đổi năng lượng 51. Dự trữ dầu chiến lược - cơ hội và thách thức của Việt Nam trong dự trữ dầu chiến lược quốc gia THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ công nghiệp khí KINH TẾ - QUẢN LÝ DẦU KHÍ 3DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PETROVIETNAM 59. Sử dụng công nghệ nghịch đảo địa thống kê kết hợp với dữ liệu địa chấn 3D để khoanh vùng các lớp cát mỏng trong môi trường trầm tích châu thổ (delta) GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ 16 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ Trong đó: N: Dân số r: Hằng số, = = 1 − 1 = 1 + 1 ( ) = + α: Số mũ, = = 1 − 1 = 1 + 1 ( ) = + β: Số mũ, β = 1 γ: Số mũ, = = 1 − 1 = 1 + 1 ( ) = + K: Khả năng tăng trưởng Mô hình được đề xuất sau đây là trường hợp đặc biệt của mô hình LGM tổng quát. Mô hình này rất linh hoạt và có thể thích ứng với nhiều dạng đường cong khác nhau. Với mục đích để dự báo khai thác các giếng dầu và khí, mô hình được hiệu chỉnh có dạng: Trong đó: Q: Sản lượng khai thác cộng dồn; K: Trữ lượng có thể thu hồi cuối cùng (EUR); a: Hằng số; n: Hệ số mũ hyperbolic; t: Thời gian. Hệ số mũ n hyperbolic kiểm soát độ dốc suy giảm của lưu lượng khai thác theo thời gian sau khi đã được logarit hóa (Hình 1). Ngày nhận bài: 21/8/2019. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 21 - 27/8/2019. Ngày bài báo được duyệt đăng: 09/9/2019. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG LOGISTIC ĐỂ DỰ BÁO KHAI THÁC CHO TẦNG MIOCENE DƯỚI, MỎ BẠCH HỔ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019, trang 16 - 22 ISSN-0866-854X Trần Đăng Tú, Đinh Đức Huy, Trần Xuân Quý, Phạm Trường Giang, Lê Vũ Quân, Lê Thế Hùng, Lê Quốc Trung, Trần Nguyên Long Viện Dầu khí Việt Nam Email: tutd@vpi.pvn.vn Tóm tắt Bài báo ứng dụng mô hình tăn ... oan tại Na Uy tăng 3% trong khi sản lượng khai thác giảm 6,2%. Hoạt động khoan tại Vương quốc Anh dự báo sẽ tăng đáng kể. Ithaca Energy đã mua lại tài sản ở Biển Bắc của Chevron với giá 2 tỷ USD, cải thiện 150% trữ lượng xác minh. Ở khu vực Đông Âu, World Oil dự báo số lượng giếng khoan trong năm 2019 sẽ tăng 0,9%. Liên bang Nga và các nước Liên Xô cũ tiếp tục tăng sản lượng bằng cách tối đa hóa tiềm năng của các tài sản trong giai đoạn cuối, đồng thời phát triển các nguồn tài nguyên trên bờ, Bắc Cực và tài nguyên phi truyền thống. Liên bang Nga là thành viên của OPEC+ buộc phải tuân theo cam kết cắt giảm sản lượng, tuy nhiên, Nga thường xuyên vượt quá sản lượng cam kết. Tổng sản lượng của Liên bang Nga tăng 1,7%. Hoạt động khoan dự kiến sẽ tăng 1% trong năm 2019. Sản lượng khí tự nhiên tiếp tục tăng trưởng ổn định. Rosneft gần đây đã công bố kế hoạch xây dựng cơ sở xuất khẩu Viễn Đông với đối tác Sakhalin-1 và Novatek đã phê duyệt quyết định đầu tư cuối cùng cho Dự án Arctic LNG 2 (tổng mức đầu tư 21 tỷ USD) trên vịnh Ob. Kết hợp 2 đề án này, Liên bang Nga sẽ có khả năng xuất khẩu khoảng 26 triệu tấn LNG/ năm, gấp đôi sản lượng xuất khẩu của Nga hiện nay. Các hoạt động khoan tiếp tục diễn ra ở Azerbaijan, Kazakhstan và Turkmenistan. Trong khi đó, Mỹ, Estonia, Latvia và Litva đang nghiên cứu cơ hội tham gia vào mạng lưới năng lượng châu Âu, đặc biệt là trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên và LNG thông qua Hợp tác năng lượng xuyên Đại Tây Dương. Tổng sản lượng của các nước Liên Xô cũ tăng gần 3%. Đầu tư cho lĩnh vực thăm dò khai thác ở châu Phi dự kiến sẽ đạt 200 tỷ 77DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PETROVIETNAM USD vào năm 2025. Một số đề án LNG lớn đã được phê duyệt, gồm đề án Tortue/Ahmeyim (17 tỷ USD) của BP và đề án Coral South FLNG (7 tỷ USD) của Eni ở ngoài khơi Mozambique. Petronas (Malaysia) cũng đang mở rộng hoạt động tại Gabon với giấy phép thăm dò mới đầu tiên mà nước này đã cấp trong 5 năm. World Oil dự báo số lượng giếng khoan mới tại khu vực châu Phi tăng 15,2% trong năm 2019. Angola đang tái cấu trúc Sonangol và sửa đổi Luật dầu khí để thúc đẩy tăng trưởng. Chevron và ExxonMobil chiếm gần 1/3 sản lượng của quốc gia này. Chính phủ Angola hy vọng sự thay đổi này sẽ khuyến khích các công ty đa quốc gia đầu tư vào các dự án lớn ngoài khơi. Total đang đầu tư 16 tỷ USD vào Dự án Kaombo với mục tiêu đạt sản lượng đỉnh 230.000 thùng/ngày. BP đang đầu tư 14 tỷ USD vào khu vực ngoài khơi Pluto, Saturn, Venus và Mars (PSVM). Hoạt động khoan trong năm 2019 dự kiến tăng 29%. NNPC dự kiến sau khi sửa chữa các đường ống đi qua Đồng bằng Nigeria, sản lượng của Nigeria sẽ tăng lên ít nhất 2,5 triệu thùng/ ngày vào năm 2020. Quyết định đầu tư cuối cùng dự kiến sẽ sớm được phê duyệt đối với mỏ Preowei của Total vào năm 2020 và Đề án Bonga Southwest của Shell vào cuối năm nay. Tổng sản lượng khai thác của 2 đề án này có thể đóng góp ít nhất 200.000 thùng dầu/ngày vào tổng sản lượng của Nigeria. Hoạt động khoan tại Nigeria dự báo sẽ tăng nhẹ trong năm nay. Sản lượng khai thác tại khu vực Trung Đông gần như không thay đổi, giảm 0,2% xuống 27,5 triệu thùng/ ngày, do tuân thủ thỏa thuận OPEC+ nhằm cắt giảm sản lượng 1,3 triệu thùng/ngày, để ổn định giá dầu thô toàn cầu. World Oil dự báo số lượng giếng khoan tại khu vực Trung Đông tang 6,5% trong năm 2019. Cơ sở lọc dầu tại Abqaiq của Saudi Arabia chịu thiệt hại nặng nề trong khi Saudi Aramco đang trong giai đoạn chuẩn bị cho IPO và mới phát hành 12 tỷ USD trái phiếu. Chính quyền Saudi Arabia cho biết hoạt động tại cơ sở lọc dầu này sẽ được khôi phục vào cuối tháng 9/2019. Song các chuyên gia quan ngại về khả năng sớm khởi động lại sản lượng dầu của Saudi Arabia do cơ sở chế biến Abqaiq có hệ thống phức tạp, công tác bảo trì theo kế hoạch cũng mất tới 3 tháng nên công tác sửa chữa có thể sẽ mất thời gian hơn dự kiến. Rystad Energy dự kiến Saudi Arabia sẽ khôi phục hoàn toàn công suất xử lý vào cuối năm nay. Tại Abu Dhabi, ADNOC tiếp tục nỗ lực thực hiện Chiến lược tăng trưởng đến năm 2030, tìm cách tăng sản lượng dầu thô lên 4 triệu thùng/ ngày vào năm 2020 và 5 triệu thùng/ ngày vào cuối năm 2030. ADNOC đã khảo sát khoảng 20.000km2 địa chấn 3D. Đầu tư cho hoạt động thượng nguồn ở một số quốc gia Viễn Đông và Nam Á trong năm 2019 được dự báo sẽ tăng 17% so với năm 2018, trong đó trọng tâm là lĩnh vực khí. Trong năm 2019, CNOOC công bố 16 phát hiện mới và khoan 35 giếng thẩm lượng. Mỏ khí condensate Bozhong 19-6 đã cho sản lượng tại chỗ trên 100 triệu tấn dầu tương Lô Stabroek Block, ngoài khơi Guyana sẽ trở thành khu vực thăm dò tích cực nhất thế giới. Ảnh: ExxonMobil 78 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 THỊ TRƯỜNG DẦU KHÍ Trữ lượng dầu thô/condensate (triệu thùng) Trữ lượng khí tự nhiên (tỷ ft3) Khu vực Năm 2018 Năm 2017 Chênh lệch (%) Năm 2018 Năm 2017 Chênh lệch (%) Bắc Mỹ 215.672,7 219.304,3 -1,7 511.972,6 520.165,6 -1,6 Nam Mỹ 326.419,4 325.984,8 0,1 275.062,5 275.545,7 -0,2 Tây Âu 12.663,7 11.591,7 9,2 99.318,7 100.797,8 -1,5 Đông Âu/Liên Xô cũ 126.974,4 127.404,8 -0,3 2.317.150,5 2.320.789,9 -0,2 Châu Phi 128.186,5 129.507,8 -1 531.171,5 530.875,7 0,1 Trung Đông 806.850 807.878,3 -0,1 2.828.083,5 2.827.902,1 0 Viễn Đông/Nam Á 26.596,7 26.836,1 -0,9 426.230,5 433.196,7 -1,6 Nam Thái Bình Dương 4.525 4.634,9 -2,4 127.340 127.853,5 -0,4 Toàn cầu 1.647.888,4 1.653.142,7 -0,3 7.116.329,8 7.137.127 -0,3 Bảng 1. Sản lượng dầu thô/condensate toàn cầu Dự báo năm 2019 Số lượng giếng khoan mới ước tính năm 2018 Năm 2017 Khu vực Giếng So với năm 2018 (%) Dầu Khí Khô Treo Dịch vụ Tổng số giếng Tổng chiều sâu khoan (ft) Giếng Tổng chiều sâu khoan (ft) Bắc Mỹ 30.086 -2,8 15.758 6.045 2.584 280 1.545 30.949 369.069.409 27.716 290.117.889 Nam Mỹ 2.612 1,4 1.519 396 86 43 152 2.575 17.125.848 2.601 17.673.630 Tây Âu 476 15,5 168 48 38 16 37 412 5.024.318 386 4.760.690 Đông Âu/ Liên Xô cũ 10.857 0,9 106 101 31 5 8 10.759 104.720.305 10.655 103.660.288 Châu Phi 955 15,2 611 121 42 22 33 829 7.407.895 714 6.602.165 Trung Đông 3.207 6,5 2.272 407 62 72 101 3.010 26.513.186 3.011 26.793.977 Viễn Đông/ Nam Á 20.982 0,5 16.049 3.876 869 28 59 20.881 163.334.627 19.515 152.535.263 Nam Thái Bình Dương 305 13,8 58 189 14 3 4 268 1.887.389 205 1.419.938 Toàn cầu 69.480 -0,3 36.541 11.183 3.726 469 1.939 69.6832 695.082.977 64.803 603.563.840 Khu vực Năm 2018 Năm 2017 Chênh lệch (%) Bắc Mỹ 17.138.858 15.371.342 11,5 Nam Mỹ 6.212.218 6.791.139 -8,5 Tây Âu 2.914.833 2.947.036 -1,1 Đông Âu/Liên Xô cũ 14.222.516 13.958.072 1,9 Châu Phi 7.966.644 7.865.583 1,3 Trung Đông 27.523.101 27.585.409 -0,2 Viễn Đông/Nam Á 6.563.878 6.658.982 -1,4 Nam Thái Bình Dương 385.572 385.066 0,1 Toàn cầu 82.927.620 81.562.629 1,7 Bảng 3. Trữ lượng dầu khí đã xác minh toàn cầu Bảng 2. Hoạt động khoan trên toàn cầu trong giai đoạn 2017 - 2019 Nguồn: World Oil 9/2019 Nguồn: World Oil 9/2019 Nguồn: World Oil 9/2019 Đơn vị: Thùng Quang Trung (tổng hợp) đương. Sản lượng khai thác của Trung Quốc trong nước tăng 0,1%, lên 3,72 triệu thùng/ngày. Số lượng giếng khoan trong năm 2019 sẽ tăng khoảng 1,5%. Sản lượng khai thác tại khu vực Nam Thái Bình Dương không thay đổi, chỉ trên 385.000 thùng/ngày. Dự báo số lượng giếng khoan tại khu vực này sẽ tăng 13,8% trong năm 2019. Australia vừa trao Kế hoạch quản lý môi trường đối với việc khai thác khí đá phiến trên bờ trong bể McArthur cho Santos. Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo Australia sẽ vượt qua Qatar trở thành quốc gia xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới, khi các đề án mới được đưa vào hoạt động. Shell đã công bố lô hàng đầu tiên từ FLNG Prelude ngoài khơi Tây Australia, giúp xuất khẩu LNG của Australia lên hơn 11,4 tỷ ft3/ngày vào năm 2019. Tổng sản lượng dầu thô và condensate ở Australia tăng 7,9% và số lượng giếng khoan dự báo sẽ tăng 13,3% trong năm 2019. 79DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PETROVIETNAM SỬ DỤNG TỔ HỢP CẤU TRÚC ỐNG CHỐNG Ø178 × 127MM THAY THẾ TỔ HỢP CẤU TRÚC Ø194 × 140MM TRONG CÁC GIẾNG KHOAN KHAI THÁC CỦA LIÊN DOANH VIỆT - NGA “VIETSOVPETRO” Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” chủ yếu sử dụng tổ hợp cấu trúc ống chống Ф194 × 140mm để thi công các giếng khoan khai thác tầng Miocene và Oligocene. Trong công đoạn khoan thả ống chống Ф194mm có 2 công nghệ khoan mở rộng thành giếng (mở rộng thành giếng sau khi khoan thân giếng pilot đến chiều sâu chống ống; khoan và mở rộng thành giếng đồng thời đến chiều sâu chống ống) mất nhiều thời gian thi công, dẫn đến tăng giá thành giếng khoan. Khi sử dụng tổ hợp cấu trúc ống chống Ф194 × 140mm, các loại ống chống này thường là loại ống trơn ren nối FJL, có nguy cơ kẹt dính ống chống trong quá trình thả, chất lượng bơm trám xi măng không đảm bảo. Nhằm khắc phục các nhược điểm trên, Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng - Vietsovpetro đã đề xuất sử dụng tổ hợp cấu trúc ống chống Ф178 × 127mm cho các giếng khoan khai thác tầng Miocene và Oligocene. Trong đó, ống chống Ф178mm với đầu nối có chồn được thả trong thân giếng đường kính Ф215,9mm, ống chống Ф127mm với đầu nối có chồn được thả trong thân giếng đường kính Ф152,4mm. Cấu trúc ống chống đề xuất có ưu điểm: - Tiết kiệm ống chống do thay ống Ф194mm bằng ống Ф178mm, ống Ф140mm bằng ống Ф127mm. - Tiết kiệm chi phí thuê dịch vụ mở rộng thành giếng. - Tăng hiệu suất khoan do khối lượng khoan thấp hơn nên dễ dàng tăng năng lượng cơ học và thủy lực. Ch iề u sâ u đị a tầ ng (m ) Cấ u tr úc th ạc h họ c Ra nh g iớ i đị a tầ ng 94 P lio ce ne + Q (N 2+ Q ) B Đ M io ce ne (N 13 ) Đ N (N 12 )C S (N 11 )B H Tu ổi đị a ch ất Tỷ trọng dung dịch )3cm/g( Cấu trúc cột ống chống giếng khoan Gradient áp suất vỉa và vỡ vỉa Рпл, Ргрп. 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 200 400 900 1000 1320 1400 1600 1800 2000 2200 2600 СГ - 1 СГ - 2 СГ- 3 СГ - 7 760 2410 2785 СГ - 5 3095 3145 Рп л = Рг Рпл =1,12-1,17Рг Ргрп = 1,3Рг Рг рп = 1 ,5 5- 1, 60 Рг Ргрп = 1,60-1,65Рг )TrT(23Е 1,12 ± 0,02 1,30 ± 0,02 Ф711x508x340x245x178x127mm 1,18-1,26 Oligocene Рпл =1,17-1,20Рг 600 2900 1200 1,16 ± 0,02 Ф340x245mm Ф508mm Ф711mm @120m @250m @2785m Ф127mm 1078m Ф178mm @3145m Chiều sâu đục ống_Sidetrack 1300MD/ 1228TVD 2670m Cấu trúc ống chống Vietsovpetro đề xuất để thi công các giếng khoan khai thác tầng Miocene và Oligocene. Ảnh: VSP 80 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PHỔ BIẾN SÁNG KIẾN - Giảm thời gian thi công giếng khoan do không phải mất thời gian cho việc mở rộng thành giếng. - Bộ khoan cụ cho công đoạn Ф215,9mm khoan ổn định hơn, dễ dàng lái chỉnh xiên, quỹ đạo giếng khoan ổn định do không phải gắn thiết bị mở rộng thành giếng. - Khoảng không vành xuyến nhỏ hơn nên tạo ra vận tốc dung dịch khoan lớn hơn khi cùng lưu lượng bơm do đó lỗ khoan được làm sạch hơn. - Khối lượng mùn khoan (cutting) tạo ra ít hơn giúp giảm khối lượng công việc tách lọc mùn khoan (giảm 15,6% thể tích mùn khoan với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф215,9mm so với đường kính Ф235mm, giảm 14,8% thể tích mùn khoan với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф152,4mm so với đường kính Ф165,1mm). - Giảm tiêu hao dung dịch khoan (tiết kiệm 11% thể tích dung dịch khoan với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф215,9mm so với đường kính Ф235mm, tiết kiệm 14% thể tích dung dịch khoan với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф152,4mm so với đường kính Ф165,1mm). - Giảm tiêu hao hóa phẩm, xi măng bơm trám (tiết kiệm 15% thể tích vữa xi măng bơm trám với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф215,9mm chống ống Ф178mm so với đường kính Ф235mm chống ống Ф194mm, tiết kiệm 7,3% thể tích vữa xi măng bơm trám với cùng chiều dài đoạn khoan đường kính Ф152,4mm chống ống Ф127mm so với đường kính Ф165,1mm chống ống Ф140mm). - Việc thả ống chống Ф178mm và Ф127mm với đầu nối có chồn sẽ an toàn hơn, giảm thiểu nguy cơ kẹt chênh áp. Chất lượng vành đá xi măng tốt hơn do có chồn và có thể gắn định tâm cho ống chống. Áp dụng giải pháp sử dụng tổ hợp cấu trúc ống chống Ф178 ×127mm thay tổ hợp cấu trúc ống chống Ф194 × 140mm trong các giếng khoan khai thác đã giúp Vietsovpetro tiết giảm chi phí và thời gian thi công giếng khoan, ước tính chi phí sản xuất giảm 1.403.691,66 triệu USD trong một năm đầu tiên áp dụng. Giải pháp này có thể áp dụng cho các giếng khoan vào tầng Miocene hoặc Oligocene ở mỏ Bạch Hổ, Rồng, Gấu Trắng, Thỏ Trắng Tạ Ngọc Ánh (giới thiệu) 15 ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SỸ Địa chỉ nộp hồ sơ và tư vấn tuyển sinh: Trung tâm Đào tạo và Thông tin Dầu khí Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam, 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 024.37843061/máy lẻ 1410; Di động: 0979769468 * Email: ngoctd@vpi.pvn.vn Website: www.vpi.pvn.vn hoặc www.cpti.com.vn THÔNG BÁO TUYỂN SINH - Ngành: Kỹ thuật dầu khí (mã ngành: 9520604): 3 nghiên cứu sinh - Ngành: Kỹ thuật hóa học (mã ngành: 9520301): 3 nghiên cứu sinh - Điều kiện dự tuyển: Có bằng đại học loại giỏi hoặc bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển; Là tác giả 01 bài báo, báo cáo khoa học hoặc phát minh, sáng chế trong thời hạn 36 tháng; Có chứng chỉ TOEFL iBT từ 45 hoặc IELTS từ 5,0 trở lên trong thời hạn 24 tháng hoặc có bằng tốt nghiệp đại học/thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp - Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển - Nộp hồ sơ trước ngày 5/11/2019 - Thời gian xét tuyển: 20 - 22/11/2019 - Học bổng: + Loại 1: Miễn toàn bộ học phí + nhận hỗ trợ hàng tháng qua Thuê khoán chuyên môn + Loại 2: Miễn toàn bộ học phí + Loại 3: Miễn 50% học phí
File đính kèm:
- tap_chi_dau_khi_so_9_nam_2019.pdf