Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018

Năng suất lao động đang và sẽ vẫn là một chỉ số

quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào, cả ở cấp độ

vi mô và kinh tế vĩ mô (Varjan, 2005). Nếu có sự suy

giảm năng suất, nền kinh tế hoặc ngành kinh tế sẽ

bước vào vòng xoáy đi xuống. Mặt khác, cải thiện

năng suất sẽ tạo ra một vòng xoáy đi lên dẫn đến

việc sử dụng tài nguyên và chất lượng nguồn nhân

lực tốt hơn và bản thân năng suất sẽ tăng cao hơn

nữa (Preda, 2002). Trong thực tế, có nhiều cách tiếp

cận và nghiên cứu từ cả các nhà nghiên cứu lý

thuyết trong lĩnh vực kinh tế và xã hội học

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 1

Trang 1

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 2

Trang 2

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 3

Trang 3

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 4

Trang 4

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 5

Trang 5

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 6

Trang 6

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 7

Trang 7

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 8

Trang 8

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 9

Trang 9

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 trang 10

Trang 10

pdf 10 trang viethung 7260
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018

Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018
Số 142/2020 thương mại
khoa học
1
2 
11 
24 
33 
45 
52 
62 
MỤC LỤC 
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 
1. Cao Hoàng Long - Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 
giai đoạn 2010 - 2018. Mã số: 142.1MEco.11 
A Study on Productivity Changes in Vietnam’s Food Industry in the Period 2010- 2018 
2. Nguyễn Hoàng Chung - Đánh giá khả năng phân tích chính sách và dự báo của mô hình KEYNES 
mới: Phương pháp tiếp cận SVAR VÀ BVAR-DSGE. Mã số: 142.1MEIS.11 
Assessment on Policy Analysis and Forecast of New KEYNES Model: Approaches of SVAR 
and BVAR-DSGE 
QUẢN TRỊ KINH DOANH 
3. Phạm Hồng Chương, Nguyễn Hải Sơn và Phạm Thị Huyền - Ảnh hưởng của sự trải nghiệm tới 
sự hài lòng và hành vi mua lại của khách hàng: Nghiên cứu trong lĩnh vực nhà hàng. Mã số: 
142.2BAdm.21 
Customer’ experiences affecting satisfaction level and repurchase behavior: Empirical evi-
dences in F&B sector 
4. Nguyễn Quỳnh Trang - Nghiên cứu tác động của chất lượng thông tin kế toán đến quá trình ra 
quyết định của doanh nghiệp Việt Nam. Mã số: 1422.BAcc.21 
A Study on the Effects of Accounting Information on the Decision Making in Vietnamese 
Enterprises 
5. Nguyễn Thị Khánh Chi - Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai E-CRM thành công tại hãng Hàng 
không quốc gia Việt Nam. Mã số: 142.2BMkt.22 
The Factors Affecting Successful E-CRM Implementation at Vietnam Airlines 
6. Mai Thanh Lan và Đỗ Vũ Phương Anh - Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu nhà tuyển dụng 
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội. Mã số: 142.2BMkt.21 
Factors affecting employer’s brand of small and medium enterprises in Ha Noi city 
Ý KIẾN TRAO ĐỔI 
7. Ngô Mỹ Trân và Lương Thị Thanh Trang - Ảnh hưởng của sự không phù hợp bằng cấp, kỹ năng 
và ngành nghề đến thu nhập người lao động trong các doanh nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu 
Long. Mã số: 142.3OMIs.31 
The Impacts of Unmatched Qualifications, Skills, and Employment on Laborer’s Income in 
Enterprises in Mekong Delta 
ISSN 1859-3666
1
?1. Giới thiệu 
Năng suất lao động đang và sẽ vẫn là một chỉ số 
quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào, cả ở cấp độ 
vi mô và kinh tế vĩ mô (Varjan, 2005). Nếu có sự suy 
giảm năng suất, nền kinh tế hoặc ngành kinh tế sẽ 
bước vào vòng xoáy đi xuống. Mặt khác, cải thiện 
năng suất sẽ tạo ra một vòng xoáy đi lên dẫn đến 
việc sử dụng tài nguyên và chất lượng nguồn nhân 
lực tốt hơn và bản thân năng suất sẽ tăng cao hơn 
nữa (Preda, 2002). Trong thực tế, có nhiều cách tiếp 
cận và nghiên cứu từ cả các nhà nghiên cứu lý 
thuyết trong lĩnh vực kinh tế và xã hội học. 
Bắt đầu từ yếu tố sản xuất quan trọng nhất của 
bất kỳ hoạt động kinh tế nào là lao động, W. Petty 
tuyên bố rằng “công việc là cha đẻ của sự giàu có” 
và theo quan niệm của Adam Smith, nguồn gốc của 
của cải chính là lao động. Nhưng không phải tất cả 
các công việc trong xã hội đều tạo ra sự giàu có, mà 
chỉ “công việc làm tăng giá trị cho người khác” là 
hiệu quả, trong khi công việc “không làm tăng giá trị 
cho người khác” là không hiệu quả. Theo Smith, 
việc tăng số lượng công nhân làm việc trong khu 
vực sản xuất phụ thuộc vào “tăng vốn”. Smith cũng 
lập luận rằng tác động trực tiếp của phân công lao 
động là tăng trưởng năng suất của người lao động 
chuyên ngành. “Sự phân công lao động là nguyên 
nhân thiết yếu của việc tăng khối lượng và năng suất 
lao động” - Marx (2009) 
JM Keynes, khi đề cập đến vai trò của lao động 
trong toàn bộ đời sống kinh tế đã nói rằng “mọi thứ 
đều được tạo ra bởi công việc, được hỗ trợ bởi 
những gì đã từng được đặt tên là nghề thủ công và 
ngày nay được gọi là kỹ thuật”. Tăng trưởng năng 
suất lao động phản ánh cả sự tương tác giữa các yếu 
tố cấu trúc của các yếu tố sản xuất và báo cáo kinh 
tế xã hội của xã hội. Năng suất không thể được xem 
xét một cách riêng biệt, nhưng trong một doanh 
nghiệp, năng suất gắn liền với hoạt động của một số 
ngành công nghiệp. 
Năng suất lao động thể hiện hiệu quả sử dụng lao 
động trên mỗi đơn vị sản phẩm. Kiến thức thực sự 
về hiệu quả công việc cũng liên quan đến việc đánh 
giá cao hoặc định hướng tiêu thụ đầu vào, tức là xác 
định số lượng tiêu thụ và thời gian cần thiết để tạo 
ra các sản phẩm. Cùng một khối lượng đầu vào được 
tiêu thụ có thể chứa lượng công việc khác nhau, vì 
vậy giá trị của sản phẩm có thể khác nhau (Totan và 
cộng sự, 2008). 
Năng suất lao động được đo bằng tỷ lệ giữa 
thước đo khối lượng đầu ra (tổng sản phẩm quốc nội 
(nền kinh tế) hoặc tổng giá trị gia tăng) và thước đo 
sử dụng đầu vào (tổng số giờ làm việc hoặc tổng số 
việc làm). Hay nói cách khác, năng suất lao động là 
chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, phản ánh 
quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất là số lượng 
hoặc giá trị sản phẩm và lao động làm việc (số lao 
Số 142/20202
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
thương mại
khoa học
Phân tích biến động năng suất lao động 
ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 
giai đoạn 2010 - 2018 
Cao Hoàng Long 
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 
Email: caohoanglong@gmail.com 
Ngày nhận: 19/02/2020 Ngày nhận lại: 10/04/2020 Ngày duyệt đăng: 15/04/2020 
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để tính toán và phân tích biến động năng suất lao động của doanh nghiêp thuộc ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam (gồm 
ngành sản xuất chế biến thực phẩm và ngành sản xuất đồ uống giai đoạn 2010-2018, qua đó đề xuất một 
số giải pháp tăng năng suất. Nghiên cứu này cũng là một phần của Luận án “Năng suất lao động và các 
nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam” do tác giả thực hiện. 
Từ khóa: biến động năng suất lao động, công nghiệp thực phẩm, phân tích biến động năng suất. 
động hoặc thời gian lao động làm việc) để tạo ra kết 
quả đó. Do vậy, việc tăng năng suất lao động có ý 
nghĩa rất lớn đối với việc làm tăng thêm sản phẩm 
cho xã hội, làm cơ sở để giảm giá thành sản phẩm, 
qua đó nâng cao đời sống của người lao động, vì 
tăng năng suấ ... 

!
 !

"
#
 
-
- -
- 
- 
- 
- - 
-
-
-
-
-
-


	


 	

 



 

 += = =
+
(triệu đồng/người)
                                      =  +  +         (6)
?Trong đó: 
x0, x1 là năng suất lao động bình quân kỳ gốc và 
kỳ báo cáo 
x0 là năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo 
tính theo NSLĐ của ngành kỳ gốc 
ƒ0, ƒ1 là Lao động của ngành kỳ gốc và kỳ báo cáo 
Để có được công thức phân tích tốc độ tăng VA 
của ngành, chia 2 vế của đẳng thức (6) cho VA kỳ 
gốc (x0Σƒ0) ta có: 
Biến đổi công thức trên: 
Thay các đại lượng biến đổi vào công thức (7), ta có: 
Tiếp tục biến đổi, ta có: 
Nếu tiếp tục thay 
Σx1ƒ1/Σx0ƒ0 = Iq - 
chỉ số phát triển VA 
Σx0ƒ1/Σx0ƒ0 = If - 
chỉ số phát triển tổng 
hợp về lao động 
Σƒ1/Σƒ0 = IΣƒ - chỉ 
số phát triển về tổng số 
lao động 
Thì công thức trên 
sẽ có dạng: 
(Iq - 1) = (Iq - Iƒ) + 
(Iƒ - IΣƒ) + (IΣƒ -1) 
Hoặc İq = İq(x) + 
İq(k/c) + İ(Σƒ) 
Trong đó: 
İq - Tốc độ tăng VA 
İq(x) - Tốc độ tăng 
VA do tăng NSLĐ ngành 
İq(k/c) - Tốc độ tăng VA do thay đổi kết cấu lao 
động 
İ(Σƒ) - Tốc độ tăng VA do tăng tổng số lao động 
Số liệu về chỉ số phát triển VA (İq) và chỉ số phát 
triển về tổng số lao động (IΣƒ) có thể tính được từ số 
liệu về chỉ tiêu VA theo giá 2010 và tổng số lao động 
làm việc có trong niên giám thống kê các năm của 
Tổng cục thống kê (đã dùng để tính năng suất lao 
động). Số liệu về các chỉ số này được thể 
hiện trong cột 1 và 3 của bảng 5. 
Số liệu về chỉ số tổng hợp lao động 
(Iƒ) được xác định bằng cách nhân chỉ số ảnh hưởng 
kết cấu của lao động (Ik/c) với chỉ số tổng số về lao 
động (IΣƒ). Số liệu về chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao 
động lấy từ số liệu cột 6 bảng 4 
+ Từ số liệu bảng 5, áp dụng công thức (8) ta 
tính được tốc độ tăng VA nói chung và tốc độ tăng 
VA do ảnh hưởng của các nhân tố qua các năm và 
bình quân các năm trong từng giai đoạn. 
- Năm 2011: 
+ Tốc độ tăng VA: İq = 1,1063-1 = 0,1063 hoặc 
10,63% 
+ Tốc độ tăng VA do tăng NSLĐ các phân 
ngành: 
 İq(x) = 1,1063-1,0562 = 0,0501 
hoặc 5,01% 
+ Tốc độ tăng VA do thay đổi kết 
cấu lao động: 
İq(k/c) = 1,0562 – 1,0566 = -0.0004 
hoặc - 0,04% 
+ Tốc độ tăng VA do tăng số lượng 
lao động 
İq(Σƒ) = 1,0566 – 1 = 0,0566 hoặc 5,66% 
Số 142/20208
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
thương mại
khoa học
Bảng 4: NSLĐ và chỉ số phát triển NSLĐ bình quân chung và ảnh hưởng 
của các nhân tố qua các năm 
Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của Tổng cục Thống kê 
1 2 3 4=2:1 5=2:3 6=3:1
2010 179.368 187.795 179.298 1.0470 1.0474 0.9996
2011 187.795 217.160 186.945 1.1564 1.1616 0.9955
2012 217.160 228.717 218.147 1.0532 1.0485 1.0045
2013 228.717 239.458 228.287 1.0470 1.0489 0.9981
2014 239.458 251.993 239.816 1.0523 1.0508 1.0015
2015 251.993 272.980 251.499 1.0833 1.0854 0.9980
2016 272.980 261.918 272.921 0.9595 0.9597 0.9998
2017 261.918 293.363 275.827 1.1201 1.0636 1.0531
2018 293.363 319.898 293.363 1.0905 1.0905 1.0000
BQ
2010-2014 1.0704 1.0705 0.9998
2015-2018 1.0615 1.0484 1.0125
2010-2018 1.0664 1.0606 1.0054
1ăP
16/ĈEuQKTXkQ7ULӋXÿӗQJQJѭӡL 7ӕFÿӝSKiWWULӇQ16/Ĉ
0x 1x 01x 1 0/x x 1 01/x x 01 0/x x
 - -
-
-

               
       
               
       
   
= + +       
   
(7)

 
    

 
    

 =  =  

 
    

 
    

 =  =  

  
    
 
  
    
 
 =  =    

 
    

 
    

 =  =  

 
       
         
       
 
       
         
       
 
 
= + +
         
   
1 1
0 0 0 0
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 1 1 1 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0
1
f f
x f x f
x f x f x f x f x f f f x f
x f x f x f x f x f x f x f x f
x f x f x f x f
x f x f x f
§ · § ·
¨ ¸ ¨ ¸§ · § · ¨ ¸ ¨ ¸     ¨ ¸ ¨ ¸¨ ¸ ¨ ¸ ¨ ¸ ¨ ¸© ¹ © ¹ ¨ ¸ ¨ ¸¨ ¸ ¨ ¸© ¹ © ¹
§ · § ·
Ÿ   ¨ ¸ ¨ ¸¨ ¸ ¨ ¸© ¹ © ¹
¦ ¦¦ ¦¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦
¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦ ¦
¦ ¦ ¦ ¦
¦ ¦ ¦
1 1
0 0 0 0
1
f f
x f f f
§ · § ·
  ¨ ¸ ¨ ¸¨ ¸ ¨ ¸© ¹ © ¹
¦ ¦
¦ ¦ ¦
Bằng cách tương tự ta tính được tốc độ tăng VA, 
tốc độ tăng VA do ảnh hưởng của các nhân tố của 
các năm từ 2012 đến 2018 và bình quân các giai 
đoạn 2011-2014, 2014-2018 và 2011-2018. Kết quả 
được tổng hợp trong bảng 5, cột 1,2,3 và 4. 
+ Khi có được chỉ số về tốc độ tăng VA do ảnh 
hưởng của các nhân tố, ta tính tỷ phần đóng góp của 
các nhân tố vào tăng VA như sau: 
- Năm 2011: 
+ Tỷ phần đóng góp của tăng NSLĐ các ngành: 
5,01:10,63 = 0,47 hoặc 47,13% 
+ Tỷ phần đóng góp của thay đổi kết cấu lao 
động: -0,04:10,63 = -0,0039 hoặc -0,39% 
+ Tỷ phần đóng góp của tăng số lượng lao động: 
5,66:10,63 = 0,53 hoặc 53% 
Bằng cách tương tự ta tính được tỷ phần đóng 
góp của các nhân tố vào tăng VA của các năm từ 
2012 đến 2018 và bình quân các năm giai đoạn 
2011-2014; 2015-
2018 và 2011-
2018. Kết quả 
được tổng hợp vào 
các cốt 5, 6, và 7 
của bảng 6. 
Nhìn chung tốc 
độ tăng giá trị gia 
tăng của ngành 
Công nghiệp thực 
phẩm Việt Nam từ 
năm 2011 đến 2018 
đều chịu tác động 
thuận chiều (tác 
động làm tăng) của 
tăng năng suất lao 
động các phân 
ngành trừ năm 2017 
là chịu tác động ngược chiều (tác động làm giảm). 
Cụ thể là bình quân giai đoạn 2011-2015 yếu tố 
tăng năng suất lao động các phân ngành ảnh 
hưởng đến tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành 
công nghiệp thực phẩm là 7,14% (tương đương 
với tỷ phần đóng góp vào tốc độ tăng giá trị gia 
tăng là 77,56%) và giai đoạn 2016-2018 là 2,23%, 
Bình quân cả giai đoạn 2011-2018 là hơn 5,8%. 
Yếu tố thay đổi kết cấu lao động trong hầu hết 
các năm đều có ảnh hưởng ngược chiều đến tốc 
độ tăng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp 
thực phẩm, trừ năm 2013, 2015 và 2018 là có tác 
động thuận chiều nhưng không đáng kể (01,46; 
0,15 và 0,61). Bình quân giai đoạn 2011-2015 
mức ảnh hưởng của yếu tố thay đổi kết cấu lao 
động đến tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành 
nghiên cứu là 0,01%, giai đoạn 2016-2018 là 
0,11% và bình quân cả giai đoạn là 0,61%. 
Yếu tố tăng giảm số lượng lao động nhìn 
chung có ảnh hưởng thuận chiều với tốc độ tăng 
giá trị gia tăng của ngành công nghiệp thực phẩm, 
trừ các năm 2012 và 2018 là có ảnh hưởng ngược 
chiều (ảnh hưởng làm giảm). Cụ thể năm 2011 chỉ 
số ảnh hưởng của yếu tố tăng giảm số lượng lao 
động đến tốc độ tăng VA của ngành công nghiệp 
thực phẩm là 5,66%, sau đó đều có xu hướng giảm, 
đến năm 2017 chỉ số này đạt 4,99%. Bình quân giai 
đoạn 2011-2015, 2016-2018 và cả giai đoạn 2011-
2018 chỉ số tăng giảm số lượng lao động đều ảnh 
hưởng thuận chiều với tốc độ tăng giá trị gia tăng ở 
các mức tương ứng là 1,77%, 3,48% và 1,56%. 
4. Kết luận và hàm ý chính sách 
Bài viết đã làm rõ về chỉ tiêu NSLĐ, phương pháp 
tính NSLĐ và xử lý dữ liệu để tính NSLĐ của ngành 
công nghiệp thực phẩm Việt Nam ở cấp độ ngành 
kinh tế. NSLĐ đã được tính trên cơ sở lao động theo 
số lao động. Đầu ra trong công thức tính NSLĐ sử 
dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng theo giá hiện hành để xác 
9
?
Số 142/2020
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
thương mại
khoa học
Bảng 5: Các chỉ số phát triển dùng để tính toán và phân 
tích tốc độ tăng VA 
Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của Tổng cục 
Thống kê 
Eĉŵ ŚҶƐҺs;/ƋͿ
ŚҶƐҺңŶŚ
ŚӇӂŶŐŬұƚĐҤƵ
ŚҶƐҺdҼŶŐƐҺ
ůĂŽĜҾŶŐ
ŚҶƐҺƚҼŶŐŚӄƉ
ǀҲůĂŽĜҾŶŐ
A 1 2 3 4=2*3
2011 1.1063 0.9996 1.0566 1.0562
2012 1.1147 0.9955 0.9640 0.9596
2013 1.0772 1.0045 1.0228 1.0274
2014 1.0637 0.9981 1.0160 1.0140
2015 1.0831 1.0015 1.0292 1.0308
2016 1.1047 0.9980 1.0198 1.0178
2017 1.0074 0.9998 1.0499 1.0497
2018 1.0827 1.0531 0.9667 1.0180
BQ: - 
2011-2015 1.0890 0.9998 1.0177 1.0176
2016-2018 1.0649 1.0170 1.0121 1.0285
2011-2018 1.0800 1.0063 1.0156 1.0217
fI¦
/k cI
Bảng 6: Ảnh hưởng của các nhân tố đến tốc độ tăng VA từng năm và bình quân thời kỳ 
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê 
7KD\ÿәL
16/ĈQJjQK
7KD\ÿәLNӃW
FҫXODRÿӝQJ
7ăQJJLҧPVӕ
OѭӧQJODR
ÿӝQJ
A 1=2+3+4 2 3 4 5 6 7
2011 10.63 5.01 -0.04 5.66 47.13 0.00 0.53
2012 11.47 15.51 -0.44 -3.60 135.23 -0.04 -0.31
2013 7.72 4.98 0.46 2.28 64.50 6.02 0.29
2014 6.37 4.97 -0.19 1.60 77.96 -3.00 0.25
2015 8.31 5.23 0.15 2.92 62.99 1.85 0.35
2016 10.47 8.69 -0.20 1.98 83.03 -1.91 0.19
2017 0.74 -4.23 -0.02 4.99 -571.59 -3.07 6.75
2018 8.27 6.47 5.13 -3.33 78.22 62.08 -0.40
BQ
2011-2015 8.90 7.14 -0.01 1.77 77.56 0.97 0.22
2016-2018 5.61 2.23 -0.11 3.48 -244.28 -2.49 3.47
2011-2018 8.00 5.83 0.61 1.56 -2.82 7.74 0.96
1ăP
7ӕFÿӝWăQJ9$ 7ӹSKҫQÿyQJJySYjRWăQJ9$GR
Chung các 
QKkQWӕ
'RҧQKKѭӣQJFӫDFiFQKkQWӕ
7ăQJ16/Ĉ
ngành
7KD\ÿәLNӃW
FҩXODRÿӝQJ
7ăQJJLҧPVӕ
OѭӧQJODRÿӝQJ
định thực trạng mức năng suất lao động của cả ngành 
công nghiệp thực phẩm và từng phân ngành gồm 
ngành sản xuất chế biến thực phẩm và ngành sản xuất 
đồ uống và tính theo giá so sánh (2010) để phân tích 
biến động năng suất lao động. Đầu vào lao động được 
lấy và xử lý từ số liệu điều tra lao động và việc làm 
của Tổng cục Thống kê hàng năm. 
Bài viết sử dụng phương pháp chỉ số và hệ thống 
chỉ số tổng hợp để phân tích biến động năng suất lao 
động tính theo người và năng suất lao động tính theo 
giờ công lao động của ngành công nghiệp thực 
phẩm Việt Nam. Bài viết đã giải quyết được việc xác 
định thực trạng mức năng suất lao động của ngành 
công nghiệp thực phẩm Việt Nam tính theo người và 
tính toán được các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ 
tăng năng suất lao động cũng như ảnh hưởng đến tốc 
độ tăng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp thực 
phẩm. Ngoài ra, chuyên đề cũng phân tích và tính 
toán được ảnh hưởng của bản thân yếu tố năng suất 
lao động đến tốc độ tăng năng suất lao động bình 
quân chung của ngành công nghiệp thực phẩm. 
Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp thực 
phẩm nâng cao năng suất lao động và phát triển bền 
vững tại thị trường nội địa và từng bước chiếm lĩnh 
thị trường nước ngoài, về phía nhà nước cần tiếp tục 
ban hành những chính sách khuyến khích phát triển 
phù hợp; trong đó tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ 
cho các doanh nghiệp quảng bá, đăng ký nhãn hiệu 
sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến 
thương mại, đào tạo, cung cấp thông tin về thị 
trường, môi trường, luât pháp kinh doanh quốc tế, 
ứng dụng khoa học đổi mới công nghệ Tuy nhiên 
trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như hiện 
nay, các rào cản kỹ thuật, những đòi hỏi về chất 
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước ngày 
càng cao và khắt khe, thị trường trong nước ngày 
càng xuất hiện nhiều hàng hóa nhập khẩu từ nước 
ngoài. Vì vậy cần phải có sự chung sức đồng lòng 
của các cơ quan quản lý và cả doanh nghiệp mới có 
thể hiện thực hóa được những mục tiêu, định hướng 
phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm Việt 
Nam trong giai đoạn hiện nay. 
Để nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu 
quả hoạt động của ngành công nghiệp thực phẩm 
Việt Nam, một số giải pháp cụ thể cần được quan 
tâm như sau: 
- Tổ chức sản xuất theo hướng liên kết sản xuất: 
nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ; 
- Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hướng nâng 
cao tỷ trọng các mặt hàng có giá trị gia tăng cao 
(gồm lúa gạo, cà phê, sữa, thủy sản); 
- Nâng cao hiệu quả sử dụng phế phẩm và phát 
triển công nghiệp hỗ trợ của ngành 
- Bộ Tài chính nghiên cứu mở rộng ưu đãi thuế 
cho các DN đầu tư chế biến sâu nông lâm thủy sản. 
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ 
Công Thương xây dựng đề án hỗ trợ doanh nghiệp 
ngành công nghiệp thực phẩm nâng cao năng suất 
lao động thông qua áp dụng các chương trình/công 
cụ/kỹ thuật cải tiến hiện trường sản xuất, đào tạo 
nâng cao kỹ năng cho người lao động... 
- Chính phủ cần ban hành các chính sách ưu đãi, 
thu hút đầu tư, phát triển các cụm công nghiệp hỗ trợ 
cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam.u 
Tài liệu tham khảo: 
1. APO (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), 
Productivity Databook, Keio University Press Inc., 
Tokyo. 
2. Douglas W. Caves; Laurits R. Christensen; W. 
Erwin Diewert (1982), The Economic Theory of 
Index Numbers and the Measurement of Input, 
Output, and Productivity, Econometrica, Vol.50, 
No.6, 1393-1414. 
3. Nguyễn Thị Lê Hoa (2014), Báo cáo nghiên 
cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đo 
lường năng suất, Viện Năng suất Việt Nam. 
4. OECD (2001), Measuring Productivity OECD 
Manual, Measurement of Aggregate and Industry – 
Level Productivity Growth. 
5. PGS.TS. Tăng Văn Khiên (2005), Tốc độ tăng 
Năng suất các nhân tố tổng hợp - Phương pháp tính 
và ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội. 
6. Solow, Robert, 1957, Technical change and 
the aggregate production function, Review of 
Economics and Statistics 39 (August): 312-320. 
7. Tổng cục Thống kê (2010-2018), Niên giám 
thống kê 2010 đến 2018. 
8. Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra lao động 
việc làm 2010 - 2018. 
9. Trần Thọ Đạt (2005), Source of Vietnam’s 
Economic Growth, 1986-2004, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
10. Viện Năng suất Việt Nam, Báo cáo năng suất 
Việt Nam 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019. 
Summary 
The study adopts statistical and descriptive 
research methods to calculate and analyse labor pro-
ductivity changes in enterprises in Vietnam’s food 
industry (including food production and processing 
and beverage production) in the period 2010 – 2018, 
thus suggesting several solutions to improve pro-
ductivity. The study is part of the project “Labor 
productivity and affecting factors in Vietnam’s food 
industry” carried out by the researcher. 
Số 142/202010
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
thương mại
khoa học

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_bien_dong_nang_suat_lao_dong_nganh_cong_nghiep_thu.pdf