Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

a) Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp MO-LCAO

b) Tính bậc liên kết trong mỗi trường hợp

c) So sánh độ bền liên và độ dài liên kết giữa chúng.

d) Cho biết tính chất từ của chúng.

Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

pdf 2 trang Danh Thịnh 11/01/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

Đề thi kết thúc học phần môn Hóa học đại cương - Năm học 2014-2015 - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM 
KHOA LÝ 
Đề chính thức 
Đề số 01 
(Đề thi gồm có 01 trang) 
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 
Tên HP : Hóa Học Đại Cương 
Học kì : I Năm học: 2014-2015 
Ngày thi: 
Thời gian làm bài: 90 phút 
Câu 1 (2,0 điểm) 
Những hóa trị nào có thể có của những nguyên tố sau: 
F (Z = 9) ; Mg (Z = 12) ; Cl (Z = 17). Giải thích. 
Câu 2 (2,0 điểm) 
Cho các phân tử và ion sau: 
2
2 2 2 2o ;o ;o ;o
a) Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp MO-LCAO 
b) Tính bậc liên kết trong mỗi trường hợp 
c) So sánh độ bền liên và độ dài liên kết giữa chúng. 
d) Cho biết tính chất từ của chúng. 
Câu 3 (2,0 điểm) 
Lưu huỳnh hình thoi và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của S. Hỏi: 
a) Ở 25o C dạng nào bền hơn? Cho biết: 
Sthoi ⇌ Sđơn tà 
0
298s (Cal. 1 1K .mol ) 7,62 7,78 
0 1
S,298H (Kcal.mol ) 0 0,0717 
b) Tìm nhiệt độ T tại đó 2 dạng cân bằng nhau. 
Câu 4 (2,0 điểm) 
Phản ứng phân hủy 
2 5N O trong 4CCl là phản ứng bậc I. Biết nồng độ đầu của 
2 5N O là 4 × 
210 M . Sau 5000 giây thì nồng độ của 
2 5N O còn lại là 2,7 × 
310 M . 
Tính: 
a) Hằng số tốc độ của phản ứng. 
b) Chu kỳ bán hủy của phản ứng. 
c) Nếu tăng nồng độ đầu của 2 5N O lên gấp 2 lần thì chu kỳ bán hủy của phản 
ứng sẽ bằng bao nhiêu? 
Câu 5 (2 điểm) 
Tính pH của các dung dịch sau: 
a) 3CH COOH 
2
a10 M;K 1,8 × 
510 M 
b) 3NH 
4
b10 ;K 1,8 × 
510 
---HẾT--- 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_ket_thuc_hoc_phan_mon_hoa_hoc_dai_cuong_nam_hoc_2014.pdf