Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Ước lượng tham số
• Ước lượng điểm
• Ước lượng khoảng trung bình, tỷ lệ, phương sai
• Ước lượng chênh lệch hai trung bình, chênh lệch hai tỷ lệ
• Ước lượng tỷ số hai phương sai
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Ước lượng tham số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Ước lượng tham số
3/11/2019 1 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 1 CHƯƠNG 6 nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 ƯỚC LƯỢNG • Ước lượng điểm • Ước lượng khoảng trung bình, tỷ lệ, phương sai • Ước lượng chênh lệch hai trung bình, chênh lệch hai tỷ lệ • Ước lượng tỷ số hai phương sai 2nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ước lượng • Tổng thể có tham số chưa biết. • Ta muốn xác định tham số này. • Lấy một mẫu ngẫu nhiên cỡ n. • Từ mẫu này tìm cách xác định gần đúng giá trị của tham số của tổng thể. • Ước lượng điểm: dùng một giá trị. • Ước lượng khoảng: dùng một khoảng. 3nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Thống kê mẫu và Ước lượng điểm • Định nghĩa. Cho mẫu ngẫu nhiên (X1, X2, , Xn) của tổng thể. Một hàm của các biến ngẫu nhiên X1, X2, ..., Xn được gọi là thống kê mẫu (statistic). • Định nghĩa. Một thống kê mẫu T(X1, X2, ..., Xn) được sử dụng để ước lượng cho tham số được gọi là một ước lượng điểm của . nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 4 6.1 Ước lượng điểm • Dùng một giá trị để thay thế cho giá trị của tham số chưa biết của tổng thể. • Giá trị này là giá trị cụ thể của một thống kê T nào đó của mẫu ngẫu nhiên. • Cùng với một mẫu ngẫu nhiên có thể xây dựng được rất nhiều thống kê mẫu để ước lượng cho tham số . • Ta dựa vào các tiêu chuẩn sau: không chệch, hiệu quả, vững 5nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ước lượng không chệch (ƯLKC) • Thống kê T(X1;X2;;Xn) gọi là ước lượng không chệch của tham số nếu: • Nếu E(T) thì ước lượng T gọi là một ước lượng chệch (ƯLC) của tham số . • Độ chệch của ước lượng: 6 E(T) E(T) nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 3/11/2019 2 Ví dụ 1 • Theo lý thuyết mẫu ta có: 7 *2 2 2 2 2 2 1 E X E S n E S n E S E F p *2 2 2 2 2 la ULKC cua la ULKC cua , la ULKC cua la ULchech cua X F p S S S nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ước lượng KC tốt hơn • Cho X, Y là hai ULKC của tham số . • Có nghĩa là: • Nếu: • Thì Y là ước lượng tốt hơn X (do phương sai nhỏ hơn nên mức độ tập trung xung quanh tham số nhiều hơn). 8 E X E Y V X V Y nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ví dụ 1. • Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, , Xn). a) CMR: các thống kê sau: đều là các ước lượng không chệch của . b) Trong các ước lượng trên ước lượng nào là tốt hơn. 9 1 21 2 1 1 2 2 ... ; ; n n X X XX X Z X Z Z n nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ước lượng hiệu quả • Thống kê T(X1;X2;;Xn) gọi là ước lượng hiệu quả của tham số nếu: • T là ULKC của • V(T) nhỏ nhất so với mọi ULKC khác xây dựng trên cùng mẫu ngẫu nhiên trên. • Ta thường dùng bất đẳng thức Crammer-Rao để đánh giá. 10nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 BĐT Cramer-Rao • Biến nn gốc X có hàm mật độ hoặc công thức tính xác suất có chứa tham số θ dạng f(x,θ) và thỏa mãn một số điều kiện nhất định. • Cho T là một ƯLKC của θ. Ta luôn có: • Vậy ULKC nào thỏa mãn dấu “=“ thì đó là ULHQ 11 2 1 ln , V T f X nE nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ví dụ 2. • Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, , Xn) lấy từ tổng thể có kì vọng và phương sai 2. Xét 2 thống kê: a) CMR: cả 2 thống kê trên đều là các ước lượng không chệch của . b) Trong hai ước lượng trên ước lượng nào là tốt hơn. 12 1 2 1 2 1 2 ... ... 2 ; 1 n nX X nX X X XZ X n n n nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 3/11/2019 3 Ví dụ 3 Cho tổng thể có phân phối chuẩn N(μ;σ2). CMR: 𝑋 là ước lượng hiệu quả nhất của tham số μ. Giải. Dễ thấy, 𝑋 là ước lượng không chệch và: Hàm ppxs của tổng thể: 13 2 Var X n 2 22 1 , , 2 x f x f x e nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ví dụ 3 • Ta có: • Và: 14 2 2 2 2 2 ln ln , x f x x 2 2 2 4 2 1 1X E E X nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ví dụ 3 • Theo bất đẳng thức Cramer-Rao ta có: • Vậy thống kê 𝑋 là ƯLKC có phương sai nhỏ nhất trong các ước lượng không chệch của tham số μ của tổng thể 15 2 2 1 ln , Var T Var X nf X nE nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Các ULHQ • Ta chứng minh được: 16 2 *2 2 . , . . X la ULHQ cua S S la ULHQ cua F la ULHQ cua p nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Ước lượng hợp lý tối đa • Sinh viên tự tham khảo tài liệu 17nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 6.2 Ước lượng khoảng Giả sử tổng thể có tham số chưa biết. Dựa vào mẫu ngẫu nhiên ta tìm khoảng (a; b) sao cho: P(a < <b)=(1 - ) khá lớn. Khi đó ta nói, (a;b) là khoảng ước lượng của tham số với độ tin cậy (1 - ) . Độ tin cậy thường được cho trước và khá lớn. Dạng khoảng tin cậy: • (𝑎; 𝑏) : khoảng tin cậy hai phía • (−∞; 𝑏) : khoảng tin cậy bên trái (tối đa) • (𝑎: +∞) : khoảng tin cậy bên phải (tối thiểu) 18nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 3/11/2019 4 Ước lượng khoảng • (a; b): khoảng tin cậy hay khoảng ước lượng. • (1 - ): độ tin cậy của ước lượng. • |b - a|=2ε: độ rộng khoảng tin cậy. • ε : độ chính xác (sai số). • Vấn đề: tìm a, b như thế nào? (1 - ) là bao nhiêu thì phù hợp. • a, b là 2 thống kê mẫu 19nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 Nguyên tắc ULK • Với mẫu đã chọn, tìm thống kê T có ppxs xác định và chứa tham số cần ước lượng. • Với độ tin cậy (1-α) cho trước tìm cặp số α1; α2 sao cho: • Tìm các giá trị tới hạn mức (1- α1) và α2 • Ta có: • Biến đổi tương đương tìm khoảng UL cho tham số cần tìm. 20 1 2 1 21 1P T T T nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyế
File đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_6_uoc_luong_tham_so.pdf