Bài giảng Truyền thông marketing tích hợp - Chương 2: Nghiên cứu công chúng nhận tin trong truyền thông marketing
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1 TÂM LÝ HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG
2.2 XÃ HỘI HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG
2.3 NHÂN CHỦNG HỌ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền thông marketing tích hợp - Chương 2: Nghiên cứu công chúng nhận tin trong truyền thông marketing", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền thông marketing tích hợp - Chương 2: Nghiên cứu công chúng nhận tin trong truyền thông marketing
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG NHẬN TIN TRONG TRUYỀN THÔNG MARKETING Ch¬ng III 2.1 TÂM LÝ HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG 2.2 XÃ HỘI HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG 2.3 NHÂN CHỦNG HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG NỘI DUNG CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 2 1. Làm rõ vai trò, tầm quan trọng của việc nghiên cứu công chúng nhận tin trong IMC 2. Chỉ ra các ảnh hưởng của tâm lý học, xã hội học và nhân chủng học đến tâm lý và hành vi của công chúng nhận tin trong IMC 3. Phân tích quá trình diễn biến tâm lý và các xu hướng tâm lý học của công chúng phục vụ cho các quyết định về IMC trong thực tiễn BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Lựa chọn một chương trình IMC cụ thể của một công ty: 1) Chỉ ra đối tượng nhận tin mục tiêu mà công ty hướng tới? 2) Liệt kê đặc điểm của đối tượng nhận tin? TÂM LÝ HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG Điểm khởi đầu của quá trình truyền thông Cơ sở (thông tin) xây dựng kế hoạch chiến lược (IMC), thông điệp và kênh/phương tiện truyền thông Đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm chi phí trong việc tiếp cận công chúng nhận tin mục tiêu Truyền thông marketing nghiên cứu các khía cạnh chi phối đến nhận thức, hành vi và lối sống của công chúng. Phân chia công chúng thành các nhóm, có đặc trưng tâm lý giống nhau, làm cơ sở để xây dựng các quyết định về truyền thông TÂM LÝ HỌC Là khoa học về nghiên cứu hành vi, tinh thần và tư tưởng con người (cảm xúc, ý chí và hành động). TLH cũng chú ý đến sự ảnh hưởng của thể chất, trạng thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hành vi, tinh thần của con người KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC Trong truyền thông, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra 11 xu hướng ảnh hưởng về tâm lý công chúng nhận tin trong truyền thông, bao gồm: 1) 7 xu hướng thuận lơi 2) 4 xu hướng bất lợi CÁC XU HƯỚNG TÂM LÝ HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG CÁC XU HƯỚNG TÂM LÝ HỌC (thuận lợi) TRONG TRUYỀN THÔNG Tập quán, lòng tin và tính hiếu kỳ Nhu cầu tin tưởng quả quyết Sự lười biếng của tinh thần Lòng muốn mua sắm của con người XU HƯỚNG THUẬN LỢI VỀ TINH THẦN Các nhà quản trị IMC cần khai thác triệt để tâm lý này, nhấn mạnh: sự thuận tiện, tiết kiệm... Sự lười biếng về tinh thần luôn tồn tại trong mỗi con người. Cần đánh thức, gợi mở nhu cầu mua sắm của công chúng (đẳng cấp, giới tính) thông qua việc chứng minh khả năng của SPDV... Hướng về tiện nghi THUẬN LỢI VỀ VẬT CHẤT Tiết kiệm Ít tốn công sức Ham muốn đua đòi Khoe khoang Tính dễ xúc cảm Tính dục (giới tính) Sự phát triển của xã hội dẫn tới xu hướng chung của con người là phấn đấu có điều kiện để hưởng thụ (nâng cao chất lượng cuộc sống) thông qua các SPDV (công nghệ, tiện nghi). Vì vậy nhà quản trị IMC cần chú ý đến khía cạnh này khi ra các QĐ về IMC SỰ TIẾT KIỆM: Sự tiết kiệm là một trong những hiệu ứng tâm lý của công chúng (chi tối thiểu, lợi tối đa). Nhà quản trị cần hiểu hiệu ứng tâm lý trên thông điệp cần phản ánh lợi ích đó cho công chúng. CÔNG SỨC: Công sức được xem là một phần chi phí. Do vậy, khi xây dựng thông điệp IMC cần nhấn mạnh vào các khía cạnh giúp công chúng ít tốn công sức những vẫn đảm bảo lợi ích ưu việt như (thuận tiện, phong cách...) HAM MUỐN, ĐUA ĐÒI (THỂ HIỆN): Công chúng (đặc biệt là giới trẻ) thường có xu hướng thể hiện mình thông qua SPDV, tìm mọi cách để họ có thể (ấn tượng, nổi trội) trước công chúng khác. Đối với công chúng này thông điệp IMC cần nhấn mạnh yếu tố trên để tạo ảnh hưởng đến tâm lý của họ. XÚC CẢM: Con người thường có tính bao dung, sẵn sàng chia sẻ, thông cảm với người khác thiệt thòi hơn mình (phẩm chất, từ thiện, đạo đức). Thông điệp IMC cần khai thác khía cạnh này trong những trường hợp cụ thể. TÍNH DỤC (GiỚI TÍNH): Con người thường bị thu hút bởi sức mạnh của giời tính (trần đầy chất nam tính, nữ tính). Do vậy trong nhiều trường hợp nhà quản trị cần nhấn mạnh khía cạnh này trong nội dung của thông điệp IMC. CÁC XU HƯỚNG TÂM LÝ HỌC (Bất lợi) TRONG TRUYỀN THÔNG Trong xây dựng chương trình truyền thông (thông điệp) nhà quản trị cần nắm bắt những xu hướng bất lợi ảnh hưởng đến tâm lý của công chúng để hạn chế các tác động tiêu cực. Trên thực tế có 3 xu hướng bất lợi tâm lý của công chúng: 1) Sự nhồi nhét (phản ứng chống lại của công chúng) 2) Tâm lý tự lập (công chúng có tâm lý tự lập) 3) Tràn ứ thông điệp (mức độ và cường độ thông điệp/thời gian và không gian) XU HƯỚNG BẤT LỢI TÂM LÝ TỰ LẬP Một số công chúng rất ít hoặc không tin vào thông điệp truyền thông. Đối với nhóm công chúng này nhà quản trị cần xây dựng thông điệp tiếp cận và thuyết phục cụ thể (sản phẩm dùng thử, băng chứng thực tế chứng minh) XU HƯỚNG BẤT LỢI TRÀN Ứ THÔNG ĐiỆP Hiện tượng có quá nhiều thông điệp, nhiều thương hiệu với tần suất lớn (trong đơn vị thời gian và không gian) tác động đến công chúng, dẫn tới việc công chúng có tâm lý tự vệ, phản ứng chống lại (không xem, nghe, nhìn). Trong trường hợp này nhà quản trị IMC cần xác định lựa chọn thông điệp phù hợp và lựa chọn đúng thời gian, địa điểm khi truyền tải thông điệp BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ví dụ tình huống:phân tích xu hướng trong truyền thông : 1) Xu hướng thuật lợi? 2) Xu hướng bất lợi? 3) Ưu điểm và hạn chế của các xu hướng? XÃ HỘI HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG X· héi häc Là khoa học nghiên cứu về sự vận động và phát triển của con người, trong mối quan hệ giữa con người với con người, với xã hội XHH nghiên cứu về trật tự và biến đổi xã hội . Mối quan hệ của từng con người, tổ chức, nhà nước được thể hiện trong mối liên hệ phổ biến, XHH cho thấy sự vận động và phát triển của các mối liên hệ này trong từng thời kỳ phát triển. KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC Các nhóm người khác nhau chịu ảnh hưởng của truyền thông không giống nhau; Cá thể thuộc nhóm người khác nhau, mức độ ảnh hưởng của thông điệp truyền thông mới có thể giống nhau. XÃ HỘI HỌC VỚI TRUYỀN THÔNG CÁC NHÓM: -Nhóm người đổi mới: tươngr mạo hiểm, sắn sàng chi phí tiếp nhận cái mới; -Nhóm người sớm chấp nhận: tìm hiểu ra QĐM nhanh; -Nhóm người cẩn thận: chỉ chấp nhận khi đã kiểm nghiệm; - Nhóm người lạc hậu: dùng theo kinh nghiệm, khó thay đổi tập quán -Các cá thể thuộc giai tầng khác nhau trong XH, mức độ ảnh hưởng QC cũng không hoàn toàn khác nhau với cùng loại sản phẩm. NHÂN CHỦNG HỌC TRONG TRUYỀN THÔNG MARKETING KHÁI NIỆM NHÂN CHỦNG HỌC Nhân chủng học (NCH) là ngành khoa học nghiên cứu có hệ thống về nguồn gốc, quá trình phát triển, tính đa dạng của con người (nghiên cứu toàn diện về con người) gồm nhiều mặt như: nguồn gốc, sự phát triển, tổ chức XH, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật ĐẶC TRƯNG NHÂN CHỦNG HỌC Nhân chủng học (NCH) chia làm 3 ngành chính: 1) NCH thể chất; nghiên cứu con người góc độ sinh học 2) Khảo cổ NCH: nghiên cứu văn hóa loài người. 3) NCH xã hội học: nghiên cứu hành vi con người trên phương diện thành viên của một cơ cấu XH. ĐẶC TRƯNG NHÂN CHỦNG HỌC Trong marketing và truyền thông: xem xét tâm lý, thói quen tiêu dùng, hành vi của NTD đối với thương hiệu là cơ sở để nhà quản trị hoạch định chiến lược MKT và TT. QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN TÂM LÝ TRONG TRUYỀN THÔNG Va chạm Sinh lý Va chạm tâm lý Duy trì sự chú ý Tạo niềm tin QĐ hành động QUÁ TRÌNH DiỄN BiẾN TÂM LÝ GIAI ĐOẠN VA CHẠM SINH LÝ Tác động vào giác quan để tạo va chạm sinh lý, có các cách thức: -Lựa chọn PTTT hợp lý, dựa trên sự quan tâm và thói quen tiếp cận PT của CCNT. -Lựa chọn vị trí, thời điểm truyền tải thông điệp tối ưu và thích hợp; -Thông điệp phải thiết kế sao cho: dễ nhìn, dễ thấy, dễ đọc, dễ nghe, thấu hiểu. GIAI ĐOẠN VA CHẠM SINH LÝ Dễ thấy: -Xác định cự ly phương tiện truyền tải thông điệp (vị trí đặt QC) đến vị trí CCNT tiếp nhận. Chú ý: Kích thước, mầu sắc, hình ảnh -(QC ngoài trời) GIAI ĐOẠN VA CHẠM SINH LÝ Dễ đọc: -Ngôn ngữ, kích cỡ, nội dung và hình ảnh phải phù hợp với CCNT Dễ nghe: -Lời thông điệp phải phù hợp với tâm lý CCNT, câu văn khúc triết, rõ ràng và đảm bảo tính nghệ thuật (trong QC phát thanh, giọng nói phải truyền cảm và rõ ràng) GIAI ĐOẠN VA CHẠM TÂM LÝ Là giai đoạn chuyển về chất: dễ đến khó: Cần tạo sự thay đổi: Tạo bất ngờ, khai thác tính hấp dẫn từ sự hiếu kỳ (tò mò) của CCNT. Người QC cần khai thác các kỹ thuật sáng tạo: kỹ thuật, mỹ thuậtlàm cho CCNT thích thú và vui vẻ. GIAI ĐOẠN DUY TRÌ SỰ CHÚ Ý Duy trì sự chú ý của CCNT: Cần : Tạo ra thông điệp có tính độc đáo phù hợp với đặc điểm tâm lý của CCNT. Tranh thủ đặc trưng của PTTT; tăng tần suất thông điệp; tăng kích cỡ và hiệu ứng mầu sắc. GIAI ĐOẠN TẠO NiỀM TIN Cần : Tạo sự tin tưởng: hình ảnh thông điệp trực quan, bằng chứng xác nhận (chuyên gia, dùng thử, người nổi tiếng). GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH HÀNH ĐỘNG Nhiệm vụ của truyền thông (QC) là tạo nhận biết, cảm xúc và thúc đẩy hành vi: Giai đoạn này nhà quản trị cần tăng cường giá trị /lợi ích đích thực (khác biệt) dành cho CCNT. Trong nhiều trường hợp nhấn mạnh lợi ích có tình thời điểm. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ví dụ tình huống , cho nhận xét: 1) Cách tạo lập va chạm sinh lý và tâm lý của một thông điệp truyền thông? 2) Chỉ ra cách duy trì sự chú ý truyền thông? 3) Thúc đẩy hành vi? PHÂN TÍCH TÂM LÝ CÔNG CHÚNG NHẬN TIN TRONG TRUYỀN THÔNG Để truyền thông hiệu quả nhà quản trị cần nghiên cứu hiểu rõ đặc điểm tâm lý và hành vi của CCNT. Nắm bắt hiểu biết và cảm nhận, đánh giá của họ về thương hiệu DN. Nhà quản trị cần hiểu phản ứng của CCNT (thị trường) trước các nguồn TĐTT. Đó là cơ sở quan trọng để đưa ra các QĐ: nguồn, thông điệp, kênh/phương tiện truyền thông. Cần nghiên cứu cách thức CCNT nhận thức và quá trình diễn biến, phản ứng đáp lại các thông điệp truyền thông theo mức độ từ thị trường lớn đến các nhóm đối tượng cụ thể. Thị trường đại chúng Thị trường mục tiêu Thị trường ngách Đối tượng theo nhóm MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CỦA CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU NHẬN DiỆN ĐỐI TƯỢNG NHÂN TIN MỤC TIÊU Quá trình truyền thông bắt đầu từ nhận diện (CCMT) ĐTNTMT. Đối tượng NTMT sẽ trở thành mục tiêu tập trung nỗ lực IMC. Đối tượng NTMT có thể là: cá nhân, tổ chức, thị trường ngách, thị trưởng tổng thể (quần chúng). Với từng đối tượng nhà quản trị cần có các QĐ truyền thông (thông điệp, kênh/phương tiện) thích ứng QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG ĐÁP LẠI CỦA CÔNG CHÚNG NHẬN TIN TRONG TRUYỀN THÔNG MÔ HÌNH PHẢN ỨNG ĐÁP LẠI TRONG TRUYỀN THÔNG MÔ HÌNH AIDA Attention Chú ý Interest Quan tâm Desire Ham muốn Action Hành động Nhận thức Cảm xúc Hành vi MÔ HÌNH HiỆU ỨNG CẤP BẬC Nhận thức Hiểu Nhận thức Cảm xúc Hành vi Thiện cảm Ưa chuộng Thuyết thục Mua MÔ HÌNH THÔNG QUA Nhận thức Quan tâm Đánh giá Thông qua Nhận thức Cảm xúc Hành vi QUÁ TRÌNH ĐÁP LẠI Vấn đề quan trọng của IMC bao gồm: thấu hiểu phản ứng đáp lại, hành động của CCNTMT. Trong nhiều trường hợp có thể là tăng nhận thức, thái độ tích cực của CCNT đối với thương hiệu. THỨ BẬC Đây là quá trình phát triển của CCNT theo trình tự từ tâm lý đến hành vi đối với thông điệp truyền thông. Kết quả nhà quản trị mong muốn duy trì và phát triển được hành vi tích cực của CCNT đối với thương hiệu MÔ HÌNH AIDA Mô tả các trạng thái phát triển nhận thức, cảm xúc và hành vi của CCNTMT trước tác động của truyền thông. Hành động mua (ủng hộ) của CCNTMT được xem là bước cuối cùng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị. PHẢN HỒI CỦA CCNT ĐỐI TƯỢNG QUAN TÂM THEO DÕI SỐ LƯỢNG CCNT XEM, NGHE NHẮC NHỞ THÁI ĐỘ CCNT DUY TRÌ NHẮC NHỞ SỐ LƯỢNG (DOANH THU) Trưng bày giới thiệu Chú ý Hiểu biết Chấp nhận, nhân nhượng Ghi nhớ Hành vi mua QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CÔNG CHÚNG NHẬN TIN TRONG TRUYỀN THÔNG PHẢN ỨNG NHẬN THỨC Bên cạnh mô hình truyền thông, một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi để kiểm tra quá trình nhận thức của CCNT trong truyền thông đó là đánh giá phản ứng (suy nghĩ): xem, nghe, đọcthông điệp truyền thông của CCNT. Tập trung vào 2 kiểu phản ứng riêng biệt đó là: ủng hộ hay phản đối thông điệp. Từ kết quả trên nhà quản trị có cơ sở để xây dựng hay điều chỉnh các QĐ truyền thông PHẢN ỨNG NHẬN THỨC Suy nghĩ theo nguồn phát (TĐTT): thuận lợi hay bất lợi Suy nghĩ do tác động của TĐTT: thái độ, hành vi thể hiện chấp nhận luận điểm TĐTT KẾT LUẬN: Mỗi mô hình đều chỉ ra quá trình chuyển biến trong nhận thức và hành vi của CCNT trước tác động của truyền thông. Đối với nhà quản trị ứng với mỗi giai đoạn có thể đặt ra mục tiêu và xác định chỉ tiêu đo lường hiệu quả của hoạt động truyền thông. KẾT LUẬN: 4 mô hình đại diện cho cách nhìn nhận về quá trình phản ứng mang tính nối tiếp của CCNTMT, cụ thể: Giai đoạn nhận thức: mức độ nhận biết, hiểu của CCNT về thông điệp (lợi ích, đặc trưng thương hiệu); Giai đoạn cảm xúc: cảm giác, thái độ (đam mê, tin tưởng, ưu tiên): Giai đoạn ý chí/hành vi: hành động CCNT (mua hàng, dùng thử, chấp nhận hay từ chối). KẾT LUẬN: Qua nhiều thập kỷ các nghiên cứu về CCNT trong truyền thông đã làm rõ những yếu tố tâm lý, xã hội, nhân chủngcó ảnh hưởng đối với nhận thức, cảm xúc và hành vi của CCNT. Mặc dù nhiều mô hình còn mang tính lý thuyết nhưng có những đóng góp quan trọng trong hoạch định IMC của các nhà quản trị. KẾT LUẬN: Kế hoạch IMC cần bắt đầu tư CCNTMT. Việc hiểu đặc điểm tâm lý và hành vi, và cả phản ứng của họ trước các TĐTT là rất cần thiết. Phản ứng đáp lại: cách họ chấp nhận hay phản đối TĐTT (thương hiệu), là cơ sở quan trọng để nhà quản trị có thể đưa ra các QĐ về truyền thông cho hiện tại và tương lai. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Bản chất, nhiệm vụ chính của NC CCNT trong truyền thông? 2. Tầm quan trọng của hiểu biết các xu hướng tâm lý trong truyền thông? Chỉ ra sai lầm khi không hiểu biết xu hướng tâm lý CCNT khi xây dựng chương trình truyền thông? 3. Những khó khăn khi nghiên cứu CCNT trong truyền thông ở Việt Nam? 4. Xu hướng mới trong truyền thông hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đến CCNT và việc ra QĐ của nhà quản trị truyền thông?
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_thong_marketing_tich_hop_chuong_2_nghien_cu.pdf